Đặc điểm siêu âm và một số yếu tố liên quan đến thiểu ối ở thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2014

Đặc điểm siêu âm và một số yếu tố liên quan đến thiểu ối ở thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2014

Đặc điểm siêu âm và một số yếu tố liên quan đến thiểu ối ở thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2014.Thiểu ối là lượng nước ối giảm so với lượng nước ối bình thường tính theo tuổi thai và ở dưới đường percentin thứ 5 [8],[11]. Thiểu ối liên quan chặt chẽ tới sự phát triển của thai nhi cũng như chất lượng cuộc sống của trẻ sau này. Chamberlain và cộng sự đã thấy tỷ lệ tử vong chu sinh tăng lên 47 lần khi có thiểu ối và tăng lên 13 lần khi thể tích nước ối (TTNO) hạn chế so với TTNO bình thường [31]. Mọi tình trạng về TTNO (quá ít hay quá nhiều) đều làm tăng tỷ lệ tử vong và mắc bệnh chu sinh [34].

Các vấn đề về thiểu ối và yếu tố liên quan đến thiểu ối trên thế giới đã được nghiên cứu từ lâu. Rất nhiều công trình khoa học đã công nhận rằng nước ối đảm nhiệm chức năng dinh dưỡng, che chở bảo vệ phôi thai [8]. Nước ối thường xuyên được đổi mới, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước ối hoàn toàn được đổi mới cứ 3 giờ 1 lần [8], [45], [76]. Nước ối cũng có thể mất đi do rỉ ối, do các yếu tố bất thường của thai hay do bệnh lý của người mẹ. Chính vì vậy, thiểu ối là một bệnh lý thường gặp trên lâm sàng. Divon (1995) khám cho 139 thai phụ có tuổi thai trên 41 tuần, với tiêu chuẩn chẩn đoán thiểu ối khi đo CSNO ≤ 50mm, tỷ lệ này là 10% [37]. Shaw và cộng sự (1997), tỷ lệ thiểu ối 10% [70]. Nghiên cứu của Triệu Thúy Hường (2002), tỷ lệ thiểu ối 4,07% [16], Nguyễn Thanh Hà (2004), tỷ lệ thiểu ối 1,81% [10]. 
Thiểu ối có thể xác định bằng lâm sàng và nhiều phương pháp khác nhau, nhưng siêu âm (SA) là phương pháp giúp chẩn đoán sớm tình trạng thiểu ối, cho kết quả chính xác và có thể áp dụng được cho mọi trường hợp có thai. Vì vậy, hiện nay SA đánh giá thể tích nước ối đã thay thế cho mọi kỹ thuật chẩn đoán thiểu ối trước đây. Không những thế, SA còn là phương tiện quan trọng để chẩn đoán về hình thái thai nhi. SA đã thể hiện vai trò đặc biệt trong lĩnh vực sản khoa và ngày càng phát triển, phổ cập [32]. SA là phương tiện giúp cho việc theo dõi thai một cách an toàn, chính xác, không có hại, cho phép nhìn rõ thai, phần phụ của thai và có thể thực hiện nhiều lần trên một thai phụ. Qua đó người thầy thuốc đánh giá được hình thái của thai nhi trong bụng mẹ, phát hiện và xử trí kịp thời những bất thường trong suốt quá trình mang thai, trong đó có thiểu ối [24]. Đặc điểm SA của thai thiểu ối như thế nào và những yếu tố liên quan đến tình trạng thiểu ối ở thai phụ, tại Thái Nguyên chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này, vì vậy nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm siêu âm và một số yếu tố liên quan đến thiểu ối ở thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2014” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả một số đặc điểm thiểu ối qua siêu âm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2014.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến thiểu ối ở thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN     i
LỜI CẢM ƠN     ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT     iii
MỤC LỤC     iv
DANH MỤC BẢNG     vi
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ     viii
ĐẶT VẤN ĐỀ     1
Chương 1: TỔNG QUAN     3
1.1. Nguồn gốc và vai trò của nước ối     3
1.2. Thiểu ối tỷ lệ, hậu quả và phương pháp xác định thiểu ối     9
1.3. Đánh giá đặc điểm thiểu ối trên siêu âm     15
1.4. Yếu tố liên quan đến thiểu ối     18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU     23
2.1. Đối tượng nghiên cứu     23
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu     24
2.3. Phương pháp nghiên cứu     24
2.4. Phương pháp thu thập số liệu     31
2.5. Kỹ thuật siêu âm xác định thiểu ối được sử dụng trong nghiên cứu     31
2.6. Phương pháp xử lý số liệu     33
2.7. Phương pháp khống chế sai số     34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU     36
3.1. Một số đặc điểm thiểu ối qua siêu âm     36
3.2. Một số yếu tố liên quan đến thiểu ối tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên     43
Chương 4: BÀN LUẬN     49
4.1. Một số đặc điểm thiểu ối trên siêu âm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2014     49
4.2. Một số yếu tố liên quan đến thiểu ối ở bà mẹ đến khám thai     59
KẾT LUẬN     69
KHUYẾN NGHỊ     70
TÀI LIỆU THAM KHẢO     71
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN     
PHỤ LỤC     
DANH SÁCH BỆNH NHÂN     
 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Thể tích nước ối theo tuổi thai     8
Bảng 3.1. Mức độ thiểu ối theo chỉ số nước ối    36
Bảng 3.2. Phân bố thiểu ối theo tuổi thai     38
Bảng 3.3. Số đo đường kính lưỡng đỉnh của thai nhi trên siêu âm     39
Bảng 3.4. Số đo chu vi vòng đầu của thai nhi trên siêu âm     39
Bảng 3.5. Số đo đường kính trung bình bụng của thai nhi trên siêu âm     40
Bảng 3.6. Số đo chu vi vòng bụng của thai nhi trên siêu âm     40
Bảng 3.7. Số đo chiều dài xương đùi của thai nhi trên siêu âm     41
Bảng 3.8. Số đo độ dày bánh rau của thai nhi trên siêu âm     41
Bảng 3.9. Số đo tần số tim thai trên siêu âm     42
Bảng 3.10. Trọng lượng thai nhi trên siêu âm     42
Bảng 3.11. Liên quan giữa dị tật thai với thiểu ối     43
Bảng 3.12. Liên quan giữa ngôi thai với thiểu ối     43
Bảng 3.13. Liên quan giữa thai chậm phát triển với thiểu ối     44
Bảng 3.14. Liên quan giữa bệnh của mẹ trong thời gian mang thai với thiểu ối 44
Bảng 3.15. Liên quan giữa tuổi mẹ với thiểu ối     45
Bảng 3.16. Liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với thiểu ối     45
Bảng 3.17. Liên quan giữa nơi cư trú của người mẹ với thiểu ối     46
Bảng 3.18. Liên quan giữa số lần mang thai với thiểu ối     46
Bảng 3.19. Liên quan giữa tiền sử nạo thai, sảy thai với thiểu ối     47
Bảng 3.20. Liên quan giữa tiền sử thiểu ối ở lần có thai trước với thiểu ối ở lần có thai hiện tại     47
Bảng 3.21. Liên quan giữa tiền sử viêm sinh dục với thiểu ối     48
Bảng 4.1. Giá trị đường kính lưỡng đỉnh của thai (mm)     53
Bảng 4.2. Giá trị chu vi đầu so với tuổi thai (mm)     54
Bảng 4.3. Giá trị đường kính trung bình bụng so với tuổi thai (mm)     55
Bảng 4.4. Giá trị trung bình chu vi bụng so với tuổi thai (mm)     56
Bảng 4.5. Giá trị chiều dài xương đùi của thai trên 30 tuần (mm)     57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2014), Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2013), Các phần phụ của thai đủ tháng, Bài giảng sản phụ khoa Tập 1. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 26 – 30.
3. Trần Danh Cường (2010), Thực hành siêu âm tim thai, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Phan Trường Duyệt (2012), Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
5. Phan Trường Duyệt (1985), “Áp dụng siêu âm để chẩn đoán tuổi thai và cân nặng thai trong tử cung”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
6. Phan Trường Duyệt, Hồ Thị Thu Hằng (2012), “Ước lượng cân nặng của thai từ 37 – 42 tuần bằng siêu âm hai chiều”. Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội  
7. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2007), Thai quá ngày sinh. Lâm sàng sản phụ khoa. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2007), Thiểu ối. Lâm sàng sản phụ khoa. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. Nguyễn Viết Tiến và cộng sự (2012), Các phương pháp thăm dò trong sản khoa, Sản phụ khoa. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 74 – 93.
10. Nguyễn Thanh Hà (2004), “Nghiên cứu tình hình chẩn đoán và xử lý thiểu ối tại bệnh viện phụ sản Trung Ương từ 1/01/2002 – 30/06/2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội,           Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Hinh (2001), Chỉ số nước ối của thai bình thường từ 28 tuần tuổi. Y học thực hành số 11/2001.
12. Nguyễn Đức Hinh (2003), “Đánh giá chí số nước ối bằng siêu âm của thai bình thường từ 28 tuần tuổi có đối chiếu với lâm sàng để phát hiện sớm nguy cơ thai già”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
13. Nguyễn Đức Hinh (1996), “Góp phần nghiên cứu biểu đồ phát triển đường kính lưỡng đỉnh và chiều dài xương đùi đo bằng siêu âm của thai trên 30 tuần”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
14. Lê Hoàng (2004), “Nghiên cứu sự phát triển của thai nhi bình thường trong tử cung thông qua một số số đo siêu âm”, Luận án Tiến sĩ Y học,  Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Thu Hồng (2009), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và cách xử trí thiểu ối ở tuổi thai từ 38 tuần trở lên tại bệnh viện phụ sản trung ương”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
16. Triệu Thúy  Hường (2002), “Nghiên cứu tình hình  thiểu ối và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh trong 3 năm 1999 -2001”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
17. Đỗ Kính (1998), Phôi thai học người, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
18. Ninh Văn Minh (2011), “Thiểu ối ở thai trên 28 tuần, các yếu tố liên quan và phương pháp xử trí tại bệnh viện Phụ sản Thái Bình”. Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội. 
19. Nguyễn Duy Tài (2002), “Thiểu ối trên thai đã trưởng thành”. Nội san sản phụ khoa, tr 21.
20. Đinh Lương Thái (2012), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và thái độ xử trí thai từ 22 đến 37 tuần bị thiểu ối tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
21. Đặng Thanh Vân (2000), “Đánh giá chỉ số nước ối ở thai đủ tháng”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh
22. Alexander J.M., Mcintire D.D., Leveno KJ. (2000), “Forty weeks and beyond: Pregnancy outcomes by week of gestation”. j. Obstet Gynecol, vol 96, pp 291 – 294.
23. Alley M.H., Hadjiev A., Mazneikova V., Dimitrov A. (1998), “Four – quadrant assessment of gestational age – specific values of amniotic fluid volume in complicated pregnancies”. Acta Obstet Gynecol Scand, vol 77 (3), pp 290 – 294.
24. Bangal V B, Purushottam A.G (2011), “Incidence of oligohydramnios during pregnancy and its effects on maternal and perinatal outcome”. JPBMS, vol 12 (5),  
25. Bastid A (1986), “Ultrasould evaluation of amnioic fluid: Outcome of pregnancies with severe oligohydramnios”. Am J. Obstet Gynecol, vol 154, pp 895 – 900.
26. Beall M.H (2007), “Amniotic Fluid Water Dynamics”. Placenta,  vol 9, pp 816 – 823.
27. Beall M.H (2007), “Regulation of Amniotic Fluid Volume”. Placenta,  vol 28 (9), pp 824 – 832.
28. Brace R. A, Anderson D. F, Cheung C. Y (2013), “Fetal swallowing as a protective mechanism against oligohydramnios and polyhydramnios in late gestation sheep”. Obstetrics & Gynecology,  vol 20 (3), pp 326- 330.
29. Brace R.A. (1997), “Physiology of amniotic fluid volume regulation”. Clin Obstet Gynecol, vol 40 (2), pp 289 – 289.
30. Casey M, et al (2000), “Pregnancy outcomes after antepartum diagnosis of olygohydramnios at or beyond 34 week’s genstation”. Am J Obstet Gynecol, vol 182 (4), pp 909 – 912.
31. Chamberlain M.B., Manning G.A., et al Morison I. (1984), “Ultrasound evaluation of amniotic fluid. II. The relationship of increased fluid volume to perinatal outcome”. Am J Obstet Gynecol, vol 150, pp 250 – 254.
32. Chan F. Y, Soong B, Lessing K (2000), “Clinical Value of Real-Time Tertiary Fetal Ultrasound Consultation by Telemedicine: Preliminary Evaluation”. Telemedicine Journal, vol 6 (2), pp 237 – 242.
33. Chandra, et al. (2000), “Effect of oral and intravenous hydration on oligohydramios”. J Reprod Med, vol 45 (4), pp 370 – 400.
34. Chate Preshit , Khatri Meena , Hariharan C (2013), “Pregnancy outcome after diagnosis of oligohydramnios at term”. Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol, vol 2 (1), 23 – 26.
35. Christianson (1999), “Limb deformations in oligohydramnios sequence: effects of gestational age and duration of oligohydramnios”. Am J Med Genet, vol 86 (5), pp 430 – 433.
36. Damiano A. E (2011), “Review: Water channel proteins in the human placenta and fetal membranes”. Placenta, vol 32 (2), pp 207 – 211.
37. Divon MY, Marks, Henderson CE (1995), “Longitudinal measurement of amniotic fluid index in post term pregnancies and its association with fetal outcome”. Am J Obstet Gynecol 1995, vol 172, pp 142.
38. Frank A. Manning (1999), “Intrauterine growth retardation, Diagnosis, prognostication and management based ultrasound method”. Sonography in Obstetrics and Gynecology principles and practice, 5th ed, APPLETON & LANGE, pp 517 – 536.
39. Frias (1999), “Maternal and fetal factors related to abnormal amniotic fluid”. J Perinatol, vol 19 (7), pp 514 – 520.
40. Golan, et al (1994), “Oligohydramnios: Maternal complications and fetal outcome in 145 cases”. Gynecol Obstet Invest, vol 37 (2), pp 91 – 95.
41. Guin Gita et al (2011), “A Prospective Clinical Study of Feto – Maternal Outcome in Pregnancies with Abnormal Liquor Volume”. The Journal of Obstetrics and Gynecology of India (November – December 2011), vol 61 (6), pp 652 – 655.
42. Hanssens (1991), “Fetal and neonatal effects of treatment with angiotensin – converting enzyme inhibitors in pregnancy”. J Obstet Gynecol, vol 78 (1), pp 128 – 135.
43. Hill L.M., Manning F.A., Platt L.D. (1983), “Qualitative amniotic fluid volume determination by ultrasound: antepartum detection of intrauterine growth retardation”. Am J Obstet Gynecol, vol 139, pp  254 – 258.
44. Jun Zhang, James Troendle (2004), “Isolated oligohydramnios is not associated with adverse perinatal outcome”. Int J Gynaecol Obstet Mar 2004, vol 3, pp 220 – 225.
45. Kobayashi K, Inai T, Shibata Y, Yasui M. (2009), “Dynamic changes in amniotic tight junctions during pregnancy”. Placenta, vol 30 (10), pp 840 – 847.
46. Lin Chinchu, Sheikh Z., Lopata R. (1990), “The association between loigohydramnios and intrauterine growth retardation”. J Obstet Gynecol, vol 76 (6), pp 1100 – 1104.
47. Magann E. F, Sandlin A. T, Ounpraseuth S. T (2011), “Amniotic fluid and the clinical relevance of the sonographically estimated amniotic fluid volume: oligohydramnios”. J Ultrasound Med, vol 30 (11), pp 1573 – 1585.
48. Magann E.F., Chauhan S.P., Barrilleaux P.S., Whitworth N.S., McCurley S.M., Martin J. (2001), “Ultrasound estimate of amniotic fluid volume: Color Doppler overdiagnosis of oligohydramnios”. J Obstet Gynecol , vol 98, pp 71 – 74.
49. Marks et al (1992), “Longitudinal study of the amniotic fluid index in post – dates pregnancy”. J Obstet Gynecol , vol 149 (3), pp 355 – 361.
50. Melamed N, Pardo J, Milstein R (2011), “Perinatal outcome in pregnancies complicated by isolated oligohydramnios diagnosed before 37 weeks of gestation”. American Journal of Obstetrics and Gynecology, vol 205 (3), pp 241 – 246.
51. Mercer L.J, Brown L.G, Petres R.E, Messer R.H. (1984), “A survey of pregnancies complicated by decreased amniotic fluid”. Am J Obstet Gynecol, vol 149 (3), pp 355 – 361.
52. Miller J, Turan S, Baschat A (2008), “Fetal Growth Restriction”. Seminars in Perinatology, vol 32 (4), pp 274 – 280.
53. Moor T.R (2004), “Sonographic screening for oligohydramnios: Does it decrease or incerase morbidity”. J Obstet Gynecol, vol 104 (1), pp 3 – 4.
54. Moor T.R. (1997), “Clinical assessment of amniotic fluid”. Clin Obstet Gynecol, vol 40 (2), pp 303 – 313.
55. Moore TR (2011), “A review of amniotic fluid dynamics and the enigma of isolated oligohydramnios”. Am J Perinatol, vol 19 (5), pp 253 – 266.
56. Morris J.M, Thompson K, Smithey J (2003), “The usefulness of ultrasound assessment of amniotic fluid in predicting adverse outcome in prolonged pregnancy: a prospective blinded observational study”. Journal of Obstetrics & Gynaecology, vol 110 (11), pp 989 – 994.
57. Oxorn H (2000), “The amniotic fluid”. Human labor and birth, The Mc Graw – Hill Companies, Inc, vol 5, pp 567 – 577.
58. Peipert (1991), “Oligohydramnios: a review”. J Obstet Gynecol Surv, vol 46 (6), pp 325 – 339.
59. Phelan J.P. (1992), “Amniotic fluid assessment and significance of contaminants”. Medicine of the fetus and mother, JB Lippincott Company, vol 50, pp 777 – 788.
60. Phelan J.P., Smith C.V., Broussard P., Small M. (1987), “Amniotic fluid volume assessmentn with the four-quadrant technique at 36 – 42 week’s gestation”. J Reprod Med, vol 32 (7), pp 540 – 542.
61. Queenan J.T., Thompson W., Whitfield C.R. et al (1972), “Amniotic fluid volume in normal pregnancies”. Am J Obstet Gynecol, vol 114, pp 34 – 38.
62. Quetel, et al (1992), “Amnioinfusion: an aid in the ultrasonographic evaluation of severe oligohydramnios in pregnancy”. Am J Obstet Gynecol, vol 167, pp 333 – 336.
63. Raphael N., Pollack, Michael Y. Divon (1992), “Intrauterine growth retardation: Definition, calssification and etiology”. Clin Obstet Gynecol, vol 35 (1), pp 99 – 107.
64. Richard (1991), “Amniotic fluid: Physiology and assessment”. Sciana Revised, vol 3 (76). 
65. Ross M.G., M.J.M. (1997), “Fetal swallowing: relation to amniotic fluid regulation”. Clin Obstet Gynecol, vol 40 (2), pp 352 – 365.
66. Rutwa J et al (2014), “A prospective clinical study of feto – maternal outcome in pregnancies with abnormal liquor volume”. Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol 2014, vol 3 (1), pp 181 – 184.
67. Sabaratnam A. (1994), “Prolonged pregnancy”. High risk pregnancy – Management options, W.B. Saunders company LTD, James D.K., Steer P.J., Weiner C.P., Gonik B. (Eds.), pp 217 – 226.
68. Schrimmer DB, Moore TR (2002), “Sonographic evaluation of amniotic fluid volume”. Clin Obstet Gynecol, vol 45, pp 1026.
69. Schucker, et al (1996), “Serial amniotic fluid index in severe preeclampsie: A poor predictor of adverse outcome”. Am J Obstet Gynecol, vol  175 (4 part 1), pp 1018 – 1023.
70. Shaw (1997), “Postterm pregnancy”. medicine of fetus and mother, (89), pp 1469.
71. Shenker, et al (1991), “Significance of oligohydramnios  complicating pregnancy”. Am. J.Obstet Gynecol, vol 164, pp1597 – 6000.
72. Sherer D. M (2001), “Oligohydramnios: use and misuse in clinical management”. Ultrasound Obstet Gynecol, vol 18, 411 – 419.
73. Shimida (1994), “Fetal genitounary abnormalities associated with oligohydramnios”. Nippon Hinyokika Gakkai Zasshi,  vol 85 (6), pp 990 – 995.
74. Stoll C et al (1990), “An epidemiological study of oligohydramnios associated with congenital Malformations”. J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), vol 19 (8), pp 947 – 953.
75. Thurlow R. W, Brace R. A (2003), “Swallowing, urine flow, and amniotic fluid volume responses to prolonged hypoxia in the ovine fetus”. Am J Obsetet Gynecol, vol 189 (2), pp 601 – 608.
76. Tong X. L, Wang L (2009), “Potential function of amniotic fluid in fetal development novel insights by comparing the composition of human amniotic fluid with umbilical cord and maternal serum at mid and late gestation”. J Chin Med Assoc, vol 72 (7), pp 368 – 373.
77. Touboul C, Boulvain M (2008), “Normal fetal urine production rate estimated with 3 – dimensional ultrasonography using the rotational technique (virtual organ computer – aided analysis”. American Journal of Obstetrics and Gynecology, vol 199 (1), pp 51 – 57.
78. William O. (1998), “Preterm and postterm pregnancy and inappropriate fetal growth”. Williams obstetrics, vol 18, pp 741 – 774.
79. Wolff F, Schaefer R (1994), “Oligohydramnios: Perinatal complications and deseases in mother and child”. Geburtshilfe frauenheilkd, vol  54 (3), pp 139 – 143.
80. Yang F, Leung KY, Hou YW, Yuan Y (2011), “Birth-weight prediction using three-dimensional sonographic fractional thigh volume at term in a Chinese population.”. Ultrasound Obstet Gynecol,vol 38 (4), pp 425-433.

Leave a Comment