Đặc điểm sức khỏe và bệnh tật của người lao động Xí nghiệp May 2-Tổng công ty May 10 trong 5 năm 2010 – 2014

Đặc điểm sức khỏe và bệnh tật của người lao động Xí nghiệp May 2-Tổng công ty May 10 trong 5 năm 2010 – 2014

Luận văn Đặc điểm sức khỏe và bệnh tật của người lao động Xí nghiệp May 2 – Tổng công ty May 10 trong 5 năm 2010 – 2014.Xã hội ngày càng phát triển, ngành may ngày càng khẳng định được vị trí và tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. May là một trong những ngành mũi nhọn về chiến lược hàng hoá trong nước cũng như xuất khẩu của Việt Nam. Đặc thù của ngành may là sử dụng dây chuyền công nghệ giản đơn, mức độ lao động tuy không quá nặng nhọc nhưng gò bó, đòi hỏi nhịp độ công việc nhanh, thời gian làm việc trung bình là trên 8giờ/ngày. Nhiều khi công nhân phải làm việc tăng ca, có khi tới 10-12giờ/ngày… [1].

Tổng nhân lực của ngành dệt may hiện khoảng 2,5 triệu người, nhưng lao động công nghiệp chỉ chiếm khoảng 15%. Tỷ lệ lao động nữ rất cao, chiếm khoảng 80-90% và phần lớn ở độ tuổi 20-35 [2]. Thời gian làm việc thì theo ca kíp, nhiều khi đòi hỏi tăng ca. Lực lượng lao động chính có trình độ văn hóa thấp chủ yếu xuất thân từ nông nghiệp ít nhiều ảnh hưởng của lối sống, tập quán cũ.
Tuy nhiên ngành May hiện nay có quá trình may gồm nhiều bước kĩ thuật khiến ngày ngày công nhân may phải tiếp xúc với nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe như: Bụi, nhiệt độ cao và không khí ẩm, tiếng ồn, ánh sáng, và nhất là tư thế lao động khiến cho cơ thể người công nhân mệt mỏi, làm tăng tỷ lệ bệnh tật nhất là các bệnh liên quan đến tác hại nghề nghiệp như: hô hấp, tim mạch, thần kinh, tai mũi họng, mắt… Vì vậy, vấn đề quan tâm đến môi trường cũng như sức khỏe của các công nhân may là hết sức cần thiết và đòi hỏi sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp chính quyền và đoàn thể. Để làm tốt nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ người lao động, việc xây dựng chính sách quốc gia quản lý, giám sát môi trường lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động, trong đó có lao động ngành may là nhiệm vụ có tính cấp thiết. Tuy nhiên hiện nay các nghiên cứu về môi trường cũng như sức khoẻ trong công nghệ dệt may ở nước ta hiện nay là rất ít và chưa thực sự thỏa đáng để phục vụ cho nhiệm vụ đó.
Tổng công ty May 10 là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam với 51% vốn nhà nước. Theo thời gian công ty May 10 vẫn luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao để đáp ứng nhu cầu về may mặc của người tiêu dùng trong nước cũng như ngoài nước với cơ sở vật chất, thiết bị máy móc ngày càng hiện đại. Quá trình phát triển của công ty là sự cố gắng vươn lên liên tục và luôn là đơn vị đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, luôn đạt được nhịp độ phát triển cao. Và xí nghiệp May 2 thuộc Tổng công ty May 10 luôn luôn là cánh chim đầu đàn trong sự phát triển của Tổng công ty nói riêng cũng như ngành may nói chung. Tuy nhiên để đáp ứng với yêu cầu công việc cũng như áp lực hoàn thành công việc lớn như vậy thì người lao động cũng phải có đủ sức khỏe để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Xuất phát từ mong muốn xây dựng kế hoạch, đáp ứng về cán bộ, chuyên môn, trang thiết bị và cơ sở vật chất phù hợp với sức khỏe của công nhân, góp phần nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm sức khỏe và bệnh tật của người lao động Xí nghiệp May 2 – Tổng công ty May 10 trong 5 năm 2010 – 2014”. Với hai mục tiêu:
1.    Mô tả thực trạng sức khỏe của công nhân xí nghiệp May 2 thuộc Tổng công ty May 10 từ năm 2010 đến 2014
2.    Mô tả cơ cấu bệnh tật và xu hướng của một số bệnh thường gặp của công nhân xí nghiệp May 2 thuộc Tổng công ty May 10 từ năm 2010 đến 2014 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Hiệp hội Dệt-May Việt Nam (2013), Bản tin Kinh tế-Dệt May tháng 10/2013.
2.    Báo Công Thương (2014), Nhân lực cho ngành dệt may: Cần sự cộng hưởng từ nhiều phía, truy cập ngày 2-5-2015, tại trang web http://baocongthuong.com.vn/nhan-luc-cho-nganh-det-may-can-su-cong-huong- tu-nhieu-phia. html.
3.    Bộ Môn Sức khỏe nghề nghiệp (2012), Sức khỏe nghề nghiệp(giáo trình đào tạo bác sĩ y học dự phòng), Viện đào tạo y học dự phòng và y tế công cộng Trường đại học Y Hà Nội.
4.    Nguyễn Thế Dũng (2010) các khái niệm về sức khỏe bệnh tật, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
5.    Khương Văn Duy (2011), Dịch tễ học ứng dụng trong nghiên cứu Sức khỏe nghề nghiệp., Nhà xuất bản Y học, trang 79-89.
6.    Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Báo cáo chung tổng quan y tế năm 2012, Bộ Y tế.
7.    Bộ Y tế (2012), Thống kê tình hình bệnh tật và tử vong theo ICD 10 năm 2012, NXB Y học, chủ biên.
8.    Bùi Văn Tốt (2014), Báo cáo nghành dệt may, fpt securities.
9.    Bộ Công nghiệp và Tập đoàn Dệt May Việt Nam (2005), “Quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 – tầm nhìn 2020”.
10.    Bộ Công Thương (2014), Số: 3218/QĐ-BCT.” Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030″.
11.    Nguyễn Uyên (2012), ”’Luận văn quy trình sản xuất của nhà máy in công ty dệt may Hà Nội ”.
12.    Trinh Hồng Lân (2012), Một số yếu tố nguy cơ và tác hại nghề nghiệp ở công nhân nghành May công nghiệp tại một số tỉnh phía Nam, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. Tập 16 -Số 3.
13.    Wang X, Lin S và Yano E (2014), “Exposure-specific lung cancer risks in Chinese chrysotile textile workers and mining workers”.
14.    Kahraman H, Sucakli MH và Kilic T (2013), “Longitudinal pulmonary functional loss in cotton textile workers: a 5-year follow-up study”.
15.    Yessuf Serkalem S, Moges Haimanot G và Ahmed Ansha N (2014), “Determinants of occupational injury in Kombolcha textile factory, North-East Ethiopia”.
16.    Paudyal P (2013), “Low back pain among textile workers: a cross-sectional study”.
17.    ShakhatrehFM, Abdul-Baqi KJ và Turk MM (2000), “Hearing loss in a textile factory”.
18.    Nguyễn Thanh Thủy (2005), Mô hình bệnh tật và nhu cầu khám chữa bệnh của công nhân dệt may khu vực Hà Nội qua thống kê công tác khám chữa bệnh của bệnh viện ngành trong 2 năm 2003-2004, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng-Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
19.    Nguyễn Đình Dũng, Lê Thu Nga và cộng sự (2004), Đánh giá gánh nặng lao động ở công nhân là hơi của các công ty may, Báo cáo khoa học toàn văn,, Nhà xuất bản Y học,Hà Nội.
20.    Hoàng Thị Thúy Hà(2009), Thực trạng một số chứng, bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở công nhân Công ty may Thái Nguyên, Trường Đại học y dươc – Đại học Thái Nguyê, Thái Nguyên.
21.    Hoàng Thị Minh Hiền (2009), ”Thực trạng sức khỏe công nhân công ty cổ phần dệt công nghiệp năm 2009″.
22.    Trần Thị Hải Thanh (2010), Thực trạng môi trường lao động và sức khỏe công nhân công ty cổ phần dệt công nghiệp Hà nội năm 2009 Luận văn tiến sỹ y khoa.
23.    Phạm Huy Huân (2010), Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe công nhân công ty may xuất khẩu Đại Đồng huyện Đông Hưng-Thái Bình năm 2010, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
24.    Mai Tuấn Hưng (2010), Thực trạng môi trường và tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ tại công ty cỏ phần giầy Hải Dương năm 2010, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
25.    Lê Văn Hoàn (2010), ”Nghiên cứu điều kiện lao động và tình hình sức khỏe nệnh tật của lao động nữ tại công ty cổ phần phát triển thủy sản Huế năm 2010″.
26.    Báo Tiền Phong (2011), Báo động sức khỏe công nhân nghành May, truy cập ngày 2-5-2014, tại trang web http://www.tienphong.vn/Suc-Khoe/bao-dong- benh-tat-cong-nhan-nganh-may-545927.tpo.
27.    Hoàng Thị Thúy Hà (2013), Thực trạng chức năng hô hấp của công nhân May thái Nguyên, Đại Học Y dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.
28.    Nguyễn Thị Thúy Nga (2014), Thực trạng đau thắt lưng của công nhân công ty cổ phần may 10 Hà Nội và một số yếu tố liên quan, Đại học Y Hà Nội
Hà Nội.
29.    Báo Thế giới tiếp thị (2015), Công nhân nghành da,may mặc dễ mắc bệnh tiêu chảy, truy cập ngày 6-5-2015, tại trang web http://thegioitiepthi.net/doi- song-xa-hoi/cong-nhan-nganh-may-da-giay-de-mac-benh-tieu-chay/.
30.    Công Ty May 10 (2012), Quá trình phát triển, truy cập ngày 2-5-2015, tại trang web http : //garco 10 ■vn/home/chi-tiet-tin-tuc/259-Qua-trinh-phat-trien.html.
31.    Công ty May 10 (2012), Cơ cấu tổ chức, truy cập ngày 2-5-2015, tại trang web http : //garco 10 .vn/home/chi-tiet-tin-tuc/154-co-caU-to-chuc.html.
32.    Nguyễn Thị Hằng Vinh (2008), Báo cáo Thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần May 10 Hà Nội.
33.    Công ty May 10 (2013), May 10- Biến lời Bác dạy thành kim chỉ nam hành
động,    truy cập ngày 2-5-2015, tại trang web
http://garco 10.vn/home/news/intrang/1098-may- 10–bien-loi-bac-day-thanh-kim- chi-nam-hanh-dong.html.
34.    Đỗ Ngọc Diệp (2013), Thực trạng sức khỏe của công nhân may xí nghiệp may 1 – Tổng Công ty may Đức Giang và một số yếu tố liên quan, năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
35.    Lưu Nguyên Thắng (2012), Thực trạng môi trường và sức khỏe công nhân Công ty cổ phần và dịch vụ may Hưng Long năm 2010 – 2011, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
36.    Bộ Y tế và Bộ Quốc phòng (ngày 17/10/2011), Thông tư 36/TTLTBYT-BQP
37.    Bộ Y Tế, Thông tư 1613,” Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ” cho người lao động”.
38.    Hoàng Thị Thúy Hà (2015), Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân May Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, Luận văn tiến sĩ y học.
39.    Hoàng Hồ Thống Nhất (2015), thống kê kết quả khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cho công nhân may toàn ngành.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.     Định nghĩa, phân loại sức khỏe và bệnh tật:    3
1.2.     Mô hình bệnh tật trên thế giới và Việt Nam:    6
1.3.     Ngành Dệt may ở Vi ệt Nam:    8
1.4.    Một số nghiên cứu về sức khỏe, bệnh tật của công nhân Dệt may trên thế
giới và ở Vi ệt Nam:    11
1.5.    Xí nghiệp May 2 thuộc Tổng công ty May 10:    14
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    17
2.1.    Địa điểm nghiên cứu:    17
2.2.    Thời gian nghiên cứu    17
2.3.    Đối tượng nghiên cứu    17
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    17
2.5.    Các biến số chỉ số    19
2.6.    Các sai số có thể mắc phải:    21
2.7.    Khống chế sai số:    21
2.8.    Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu:    21
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    22
3.1.    Thực trạng sức khỏe của công nhân xí nghiệp May 2 thuộc Tổng công ty
May 10 từ 2010 đến 2014    22
3.2.    Cơ cấu bệnh tật và xu hướng của một số bệnh thường gặp của công nhân
xí nghiệp May 2 – Tổng công ty May 10 từ 2010 đến 2014    29 
Chương 4 BÀN LUẬN    41
4.1.    Thực trạng sức khỏe của cán bộ công nhân xí nghiệp May 2 Tổng công
ty May 10 từ năm 2010 đến 2014:    41
4.2.    Cơ cấu bệnh tật và xu hướng của một số bệnh thường gặp của công nhân
xí nghiệp May 2 thuộc Tổng công ty May 10 từ năm 2010 đến 2014:    43
KẾT LUẬN    47
KHUYẾN NGHỊ    49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảngl. 1. Bảng phân loại tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số BMI    4
Bảngl .2. Mô hình bệnh tật của Việt Nam    7
Bảng1.3. Tỉ lệ % mắc của 21 nhóm bệnh theo phân loại ICD – 10 năm 2012. 7
Bảng 3.1. Phân bố công nhân theo giới    22
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi nghề    23
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tính chất công việc    24
Bảng 3.4. Phân loại sức khỏe của công nhân theo chỉ số BMI    25
Bảng 3.5. Phân bố phân loại sức khỏe chung trong 5 năm 2010 – 2014    28
Bảng 3.6. Tỷ lệ có mắc bệnh/ chứng qua tổng kết khám sức khỏe định kỳ .. 29
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc theo nhóm bệnh theo từng năm    30
Bảng 3.8. Mười bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất    35
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc bệnh Viêm họng theo giới    36
Bảng 3.10. Tỷ lệ mắc bệnh viêm họng theo đặc điểm lao động    37
Bảng 3.11. Tỷ lệ mắc bệnh Viêm khớp theo giới    38
Bảng 3.12. Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp theo đặc điểm lao động 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất ngành May    10
Biểu đồ 3.1. Chỉ số BMI của công nhân xí nghiệp May 2    26
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ % mắc theo nhóm bệnh    31
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ % mắc bệnh răng hàm mặt    32
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ % mắc bệnh Tiêu hóa    33
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ % mắc bệnh tai mũi họng    34
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ % mắc bệnh viêm họng theo    giới    36
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ % mắc bệnh viêm họng theo    bộ phận lao    động    37
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ % mắc bệnh viêm khớp theo    giới    38
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ % mắc bệnh viêm khớp theo    đặc điểm lao    động    40

Leave a Comment