Đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất

Đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất

Luận văn Đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất.Ung thư là một bệnh có thể chữa khỏi khi bệnh nhân đƣợc phát hiện và điều trị ở giai đoạn sớm. Theo đánh giá của cơ quan nghiên cứu UT quốc tế (IARC) tỷ lệ chữa khỏi UT tại Việt Nam đạt 40%. Tỷ lệ này chưa đƣợc cao như mong muốn do phần lớn bệnh nhân UT ở nước ta đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn (trên 80%) [7] Trong điều trị UT bên cạnh các phƣơng pháp phẫu thuật và xạ trị, việc điều trị hóa chất là rất quan trọng để kéo dài thời gian sống thêm của bệnh nhân. Ngoài tác dụng chống lại các loại UT, các phác đồ hoá trị đều có tác dụng phụ không mong muốn, trong đó có hai tác dụng phụ làm cho bệnh nhân có cảm giác lo lắng và sợ hãi mỗi khi đến điều trị là nôn và buồn nôn. Nôn và buồn nôn là các triệu chứng gây khó chịu và hay gặp trong điều trị hóa chất ung thư, mức độ nôn cũng rất khác nhau tùy theo từng ngƣời, từng tâm sinh lý.[7] Nôn và buồn nôn có thể gây sốc cho bệnh nhân, dẫn đến không thoải mái về thể chất và tinh thần, làm thay đổi nhu cầu dinh dƣỡng, ảnh hƣởng nhiều tới chất lƣợng cuộc sống ngƣời bệnh đồng thời làm tăng thời gian điều trị, tăng chi phí điều trị. Nếu không đƣợc xử trí kịp thời sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng do gây rối loạn nƣớc và điện giải. Trong một số trƣờng hợp đƣợc ghi nhận nôn và buồn nôn dẫn tới sự lo lắng sợ hãi quá mức thậm chí từ chối điều trị hóa chất, điều này làm giảm hiệu quả điều trị ung thư.

Tuy nhiên, trong điều trị chống nôn và buồn nôn chƣa có phác đồ nào xử trí hiệu quả hoàn toàn với việc nôn và buồn nôn của bệnh nhân truyền hoá chất, bởi tác nhân gây nôn và buồn nôn không chỉ do tác dụng phụ của hoá chất mà còn do ảnh hƣởng bởi yếu tố khác nhƣ tâm lý của bệnh nhân gây nên.
Hiện nay chƣa có nghiên cứu nào trong việc kiểm soát nôn và buồn nôn ở những bệnh nhân điều trị hóa. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất” với mục tiêu:
1. Đánh giá tình trạng nôn và buồn nôn ở bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất tại khoa Nội 3 Bệnh viện K.
2.Xác định một số yếu tố liên quan tới hiệu quả kiểm soát nôn và buồn nôn.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀĐánh giá chăm sóc nôn và buồn nôn trên bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất
Chƣơng 1 8
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8
1.1 Nôn và buồn nôn : 8
1.1.1 Định nghĩa nôn và buồn nôn: 8
1.1.2 Cơ chế bệnh sinh nôn 8
1.1.3 Nôn và buồn nôn do hóa chất 8
1.2 Hình thể ngoài và chức năng hành não: 9
1.2.1 Hình thể ngoài: 9
1.2.2. Chức năng hành não 9
1.3 Điều trị hóa chất trong bệnh ung thƣ: 9
1.3.1 Vai trò của hoá trị trong ung thƣ 9
1.3.2 .Độc tính của hóa chất 10
1.3.3 Các nguyên tắc hóa trị 10
1.4. Mức độ gây nôn của một số tác nhân hóa trị liệu thƣờng dùng: 11
1.5. Phân loại nôn do hoá trị 12
1.6. Phân độ độc tính của thuốc chống ung thƣ 13
1.7.Công thức điều trị chống nôn 13
1.7.1 Công thức điều trị chống nôn đƣợc khuyên dùng cho nôn cấp 13
1.7.2 Công thức chống nôn cho nôn muộn 14
1.8. Hậu quả của nôn 14
1.9. Quy trình tiêm, truyền hóa chất 15
1.9.1. Mục đích: 15
1.9.2 Chuẩn bị 15
1.9.3. Các bƣớc tiến hành 16
1.9.4. Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo 16
1.9.5. Hƣớng dẫn ngƣời bệnh và gia đình 17
1.10. Chăm sóc cho bệnh nhân có triệu chứng nôn và buồn nôn 17
1.10.1. Chuẩn bị trƣớc khi hóa trị 17
1.10.2. Chế độ ăn uống cho bệnh nhân có triệu chứng nôn và buồn nôn 18
Chƣơng 2 20
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20
2.2 Phƣơng pháp ngiên cứu 20
2.3. Công cụ nghiên cứu 20
2.4 Biến số và phƣơng pháp tiến hành 20
2.4.1 Các biến số trong nghiên cứu 20
2.4.2 .Phƣơng pháp tiến hành 21
2.5 Đạo đức trong nghiên cứu 23
2.6 Phân tích và sử lý số liệu 23
2.7 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24
2.7.1 Địa điểm 24
2.7.2 Thời gian nghiên cứu 24
Chƣơng 3 25
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1 Đặc điểm bệnh nhân 25
3.1.1. Giới: 25
3.1.2 Thuốc hóa chất gây nôn và buồn nôn 25
3.1.3 Mức độ nôn và buồn nôn 26
3.1.4 Thời điểm sử dụng thuốc chống nôn 27
3.1.5 Trình độ học vấn: 28
3.1.6 Đánh giá sự hiểu biết của ngƣời bệnh về tác dụng phụ nôn và buồn nôn trong
quá trình truyền hóa chất 28
3.1.7 Sự hiểu biết của gia đình ngƣời bệnh phối hợp với nhân viên y tế trong kiểm
soát nôn và buồn nôn 29
3.1.8 Mức độ lo lắng 30
3.1.9. Đánh giá kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ điều trị 31
3.1.10.Sự hài lòng của bệnh nhân về chăm sóc nôn và buồn nôn 32
Chƣơng 4 33
BÀN LUẬN 33
4.1 Đặc điểm bệnh nhân 33
4.1.1 Đặc điểm về giới 33
4.1.2 Đặc điểm thuốc hóa chất gây nôn và buồn nôn 33
4.1.3 Đánh giá mức độ nôn và buồn nôn 33
4.1.4 Thời điểm sử dụng thuốc chông nôn 34
4.1.5 Trình độ học vấn 34
4.1.6 Đánh giá sự hiểu biết về tác dụng phụ nôn và buồn nôn của bệnh nhân trong quá
trình điều trị hóa chất 35
4.1.7 Đánh giá sự hiểu biết của gia đình ngƣời bệnh phối hợp với nhân viên y tế 35
4.1.8 Mức độ lo lắng 35
4.1.9 Đặc điểm kiểm soát nôn và buồn nôn qua các chu kỳ 36
4.1.10 Sự hài lòng của ngƣời bệnh 36
KẾT LUẬN 37
KHUYẾN NGHỊ 38

Leave a Comment