ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP. Ước tỉnh mỗi năm có khoảng 500.000 người phát triển bệnh LDDTT ở Hoa Kỳ; trong đó, độ tuổi từ 25 đến 64 tuổi chiếm phần lớn với 70%. Chi phí chăm sóc sức khỏe trực tiếp và gián tiếp hàng năm của bệnh LDDTT được ước tỉnh khoảng 10 tỷ USD. Tỷ lệ hiện hành hành suốt đời của bệnh LDDTT trong dân số được ước tỉnh là khoảng 5-10% và tỷ lệ mắc bệnh dao động từ 0,1-0,3% mỗi năm. Những người bị bệnh LDDTT có nguy cơ phát triển các biến chứng như xuất huyết dạ dày tá tràng, thùng và tắc nghẽn; đáng chú ý tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân có các biên chứng này là cao.
Chất lượng cuộc sống (Quality of Life – QL)” là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi toàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội. “Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe (Health Related Quality of Life – HRQL)” tập trung vào tác động của sức khỏe đối với khả năng của một người để có được một cuộc sống viên mần. HRQL đại diện cho một khái niệm rộng lớn về thể chất, tâm lý với hoạt động xã hội và hạnh phúc bao gồm cả khía cạnh tích cực và tiêu c Hiện nay, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị, nhưng LDDTT đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đã có nhiều có nhiều nghiên cứu trước đây về bệnh LDDTT, nhưng phần lớn tập trung vào dịch tễ học, gánh nặng bệnh tật, chẩn đoán, điều trị hay kiến thức của bệnh nhân về bệnh. Trong khi đó, các nghiên cứu về QL cũng như HRQL của bệnh nhân LDDTT còn hạn chế, đặc biệt tại một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Do chưa có thang điểm đo lường QL dành riêng cho người Việt Nam với một số bệnh đặc thu nói riêng, nên các nghiên cứu trước đã phải sử dụng thang điểm của một số quốc gia khác trên thế giới. HRQL là một lĩnh vực nghiên cứu đã thu hút sự quan tâm ngày càng gia tăng trong hai thập kỷ trở lại đây. Bảng câu hỏi dạng ngắn 36 (SF-36), là một công cụ để đánh giá QL, đã được sử dụng trong nghiên cứu để đánh giá QL của dân số nói chung và dân số mắc các bệnh mãn tính đặc biệt trên toàn thế giới, Thực tế, các nghiên cứu dựa trên phiên bản tiếng việt SF-36 để đánh giá HRQL còn rất hạn chế về quy cách áp dụng, các mô hình khái niệm khác nhau về hoạt động, khuyết tật và sức khỏe. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu với 2 mục tiêu như sau:
1. Mô tả thực trạng chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân tràng tại Bệnh viên Đa khoa Nông Nghiệp năm 2021 sử dụng bộ công cu SF-36.
an loét dạ dày tá Unversity
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Khoa Nông Nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
TÓM TẮT LUẬN VĂN…………………………………………………………………….. 1
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………. 37
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………. 39
1.1. Đ nh nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và điều tr bệnh
LDDTT……………………………………………………………………………………………. 39
1.1.1. Đ nh nghĩa …………………………………………………………………………… 39
1.1.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ……………………………………………… 40
1.1.3. Triệu chứng …………………………………………………………………………. 44
1.1.4. Biến chứng…………………………………………………………………………… 44
1.2. D ch tễ bệnh LDDTT ………………………………………………………………….. 46
1.3. Chất lượng cuộc sống (quality of life) và chất lượng cuộc sống liên quan
đến sức khỏe (health-related quality of life) …………………………………………. 47
1.3.1. Chất lượng cuộc sống……………………………………………………………. 47
1.3.2. Chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe………………………….. 48
1.4. Bộ công cụ đo lường chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe….. 50
1.4.1. Bộ công cụ SF-36…………………………………………………………………. 51
1.4.2. Bộ công cụ EQ-5D ……………………………………………………………….. 51
1.5. Th c trạng LDDTT, chất lượng cuộc sống và chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân LDDTT ……………………………………………………………………………. 54
1.5.1. Trên thế giới…………………………………………………………………………. 54
1.5.2. Tại Việt Nam ……………………………………………………………………….. 56
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……. 59
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 59
2.1.1. Tiêu chuẩn l a chọn ……………………………………………………………… 59
Copies for internal use only in Phenikaa University2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………… 59
2.2. Đ a điểm nghiên cứu …………………………………………………………………… 59
2.3. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………………….. 59
2.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 59
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………. 59
2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu……………………………………………………… 60
2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu………………………………………………………… 60
2.6. Thu thập số liệu………………………………………………………………………….. 61
2.6.1. Công cụ thu thập số liệu………………………………………………………… 61
2.6.2. Quy trình thu thập số liệu………………………………………………………. 62
2.7. Xử lý và phân t ch số liệu ……………………………………………………………. 63
2.8. Sai số và cách khống chế …………………………………………………………….. 64
2.9. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………. 65
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………….. 66
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 66
3.2. Th c trạng chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu…………….. 70
3.2.1. Điểm và mức độ đánh giá chất lượng cuộc sống ………………………. 70
3.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống………………………….. 76
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………… 84
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu……………………………………………………. 84
4.2. Th c trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bệnh nhân LDDTT… 85
4.3. Một số yếu tố liên quan với swac khỏe và chất lượng cuộc sống ở bệnh
nhân LDDTT……………………………………………………………………………………. 91
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 97
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………….. 99
PHỤ LỤC I: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu
PHỤ LỤC II: Phiếu phỏng vấn đối tượng nghiên cứu
PHỤ LỤC III: Quy tắc chấm điểm cho khảo sát sức khỏe SF-36
PHỤ LỤC IV: Tiêu chuẩn chẩn đoán xác đ nh loét dạ dày – hành tá tràn
Nguồn: https://luanvanyhoc.com