Đánh giá chất lượng cuộc sống ở người bệnh viêm khớp vảy nến bằng thang điểm PsAID12
Khóa luận tốt nghiệp đại học Đánh giá chất lượng cuộc sống ở người bệnh viêm khớp vảy nến bằng thang điểm PsAID12.Viêm khớp vảy nến là bệnh lý viêm các khớp ngoại biên có thể kết hợp với cột sống và có liên quan tới vẩy nến trên da. Tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 1% đến 3% dân số thế giới năm 2013 [1]. Viêm khớp vảy nến biểu hiện tổn thương ở ngoài da, khớp. Các tổn thương da của khiến người bệnh thay đổi diện mạo và khó hoà nhập cộng đồng. Các tổn thương tại khớp diễn biến mạn tính, tiếntriển từng đợt dẫn đến phá hủy khớp, mất chức năng vận động, gây tàn phế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh [27].
Khái niệm “chất lượng cuộc sống” (quality of life) trước kia thường chỉ được nhắc đến trong lĩnh vực triết học, văn học và xã hội học. Trong y học, khái niệm này được cụ thể hóa thành “chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe”. Ngày nay, để đo lường kết quả điều trị người ta sử dụng khái niệm “kết quả” (outcome) trong đó chất lượng cuộc sống (CLCS) cũng là một kết quả của quá trình điều trị, chăm sóc. Để đánh giá chất lượng cuộc sống có nhiều bộ câu hỏi, trong đó bộ câu hỏi Short form -36 (SF – 36), Visick, chỉ số Spitzer, EQ- 5D-5L… hay PsAID12. Trên thế giới, cho đến nay đã có một số nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi PsAID12 trong đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh viêm khớp vảy nến [6-12].
Tuy nhiên, ở Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đánh giá ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân viêm khớp vẩy nến, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ Đánh giá chất lượng cuộc sống ở người bệnh viêm khớp vảy nến bằng thang điểm PsAID12” nhằm phục vụ hai mục tiêu chính sau:
1. Mô tả ảnh hưởng chất lượng cuộc sống ở người bệnh viêm khớp vẩy nến theo thang điểm PsAID12
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến diễn biến bệnh và ảnh hưởng của chúng lên chất lượng cuộc sống của người bệnh
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………..1
Chương 1- TỔNG QUAN…………………………………………………………………………..2
1.1. Tổng quan về bệnh viêm khớp vảy nến………………………………………………2
1.1.1. Định nghĩa ………………………………………………………………………………..2
1.1.2. Dịch tễ học viêm khớp vảy nến …………………………………………………….2
1.1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của viêm khớp vẩy nến ……………..3
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng………………………………………………………………….4
1.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng……………………………………………………………9
1.1.6. Chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt ……………………………….11
1.1.7. Thang điểm đánh giá bệnh vảy nến, tiến triển và biến chứng………..12
1.1.8. Tiến triển và biến chứng ……………………………………………………………13
1.1.9. Điều trị và theo dõi viêm khớp vảy nến……………………………………….14
1.1.10. Theo dõi và tiên lượng…………………………………………………………….17
1.1.11. Phòng bệnh ……………………………………………………………………………18
1.2. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân viêm
khớp vảy nến ……………………………………………………………………………………….19
1.2.1. Định nghĩa chất lượng cuộc sống………………………………………………..19
1.2.2. Yếu tố ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của người bệnh………………23
1.2.3. Các công cụ đánh giá chất lượng cuộc sống…………………………………23
1.3.Tình hình nghiên cứu chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân viêm khớp vảy
nến………………………………………………………………………………………………………26
1.3.1. Trên thế giới …………………………………………………………………………….26
1.3.2 Tại Việt Nam ……………………………………………………………………………28
Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………….29
2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu…………….……………………..292.1.1. Tiêu chuẩn lựa chon…………………..………………..………………29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………..…………30
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………..….………..…..31
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….31
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………..…………………..32
2.3.2. Cỡ mẫu…………………………………………………………………….34
2.3.3. Các bước tiến hành……………………………………………..……..36
2.3.4. Các chỉ số nghiên cứu……………….…………………………………38
2.4. Xử lý số liệu…………………………………………………………………43
2.5. Hạn chế của nghiên cứu và khắc phục………………….….……………45
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu…….……………………………..……………46
2.7. Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………….…………….47
Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU… .……………………………………….48
3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu………………………………..48
3.2. Đánh giá chất lượng cuộc sống ở người bệnh bằng thang điểm
PsAID12……………………………………………………………………………61
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng chất lượng cuộc sống…………………………67
Chương 4- BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………69
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu………………..……69
4.2. Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh………………………..75
4.3. Một số yếu tố liên quan ảnh hưởng chất lượng cuộc sống……………..80
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………….85
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………..86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi và thời gian mắc bệnh tuổi của nhóm bệnh nhân
nghiên cứu…………………………………………………………………………………….. 48
Bảng 3.2 Đặc điểm về địa dư, thu nhập, nghề nghiệp của nhóm bệnh nhân
nghiên cứu…………………………………………………………………………………….. 48
Bảng 3.3. Đặc điểm về lối sống và bệnh lý kèm theo của nhóm bệnh nhân
nghiên cứu…………………………………………………………………………………….. 49
Bảng 3.4 Đặc điểm về tổn thương da và khớp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
……………………………………………………………………………………………………. 50
Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng (xét nghiệm) của nhóm bệnh nhân nghiên cứu
……………………………………………………………………………………………………. 51
Bảng 3.6 Đặc điểm cận lâm sàng ( chẩn đoán hình ảnh) của nhóm bệnh nhân
nghiên cứu…………………………………………………………………………………….. 52
Bảng 3.7 Đặc điểm mức độ hoạt dộng của bệnh theo VAS, PASI và DAPSA
……………………………………………………………………………………………………. 53
Bảng 3.8 Đặc điểm về điều trị và thuốc điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên
cứu ………………………………………………………………………………………………. 54
Bảng 3.9 Độ tin cậy của các yếu tố trong thang điểm PsAID12……………… 55
Bảng 3.10 Điểm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân VKVN……………….. 56
Bảng 3.11 Điểm chất lượng cuộc sống ở từng nhóm bênh nhân theo PsAID12
……………………………………………………………………………………………………. 57
Bảng 3.12 ảnh hưởng chất lượng cuộc sống theo giới, địa dư, nghề nghiệp, lối
sống và các bệnh lý kèm theo …………………………………………………………… 58
Bảng 3.13 Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống theo tuổi, thời gian mắc bênh, và
thu nhập ……………………………………………………………………………………….. 59Bảng 3.14 Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống theo đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng……………………………………………………………………………………….. 60
Bảng 3.15 Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống theo đặc điểm điều trị ……….. 60
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa tuổi, thời gian bị bện với chất lượng cuộc sống
……………………………………………………………………………………………………. 61
Bảng 3.17 Mối liên quan giữa thu nhập, lối sống và chất lượng cuộc sống…..
……………………………………………………………………………………………………. 62
Bảng 3.18 Mối liên quan giữa mức độ hoạt động của bệnh theo DAPSA với
chất lượng cuộc sống………………………………………………………………………. 63
Bảng 3.19 Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến giữa các biến tuổi, thời gian bị
bệnh, thu nhập, lối sống và mức đọ hoạt động (DAPSA) của bệnh với chất
lượng cuộc sống của người bệnh ………………………………………………………. 6
Nguồn: https://luanvanyhoc.com