Đánh giá chất lượng dịch vụ tại một số phòng khám ngoại trú HIV/AIDS bằng chỉ số Cải tiến chất lượng và sự hài lòng của bệnh nhân

Đánh giá chất lượng dịch vụ tại một số phòng khám ngoại trú HIV/AIDS bằng chỉ số Cải tiến chất lượng và sự hài lòng của bệnh nhân

Luận văn Đánh giá chất lượng dịch vụ tại một số phòng khám ngoại trú HIV/AIDS bằng chỉ số Cải tiến chất lượng và sự hài lòng của bệnh nhân. Dịch HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với tính mạng, sức khỏe con người và tương lai nòi giống của các quốc gia, các dân tộc trên toàn cầu, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an toàn xã hội, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước [1]. Nhận thức được mối hiểm họa to lớn của đại dịch HIV/AIDS, trong những năm vừa qua nhiều hoạt động phòng, chống HIV/AIDS được triển khai mạnh mẽ trong cả nước. Mô hình dự phòng, chăm sóc, điều trị toàn diện được ưu tiên bao gồm cung cấp dịch vụ từ xét nghiệm chẩn đoán nhiễm HIV, kết nối chăm sóc, điều trị, can thiệp dự phòng cho người nhiễm HIV và các dịch vụ hỗ trợ khác trong chuỗi dịch vụ liên tục [2]. Việt Nam đã triển khai chương trình điều trị bằng thuốc kháng HIV (ARV) miễn phí cho bệnh nhân HIV/AIDS từ năm 2000 và được mở rộng vào cuối năm 2005, mục tiêu đặt ra là đạt 70% người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị được tiếp cận với điều trị vào năm 2015 (tương đương 105.000 người) và đạt 80% vào năm 2020 (tương đương 150.000 người) [1]. Tính đến hết năm 2014, toàn quốc hiện có 312 cơ sở điều trị bằng thuốc ARV (PKNT), trong đó 5 PKNT thuộc tuyến trung ương, 3 PKNT thuộc bệnh viện quân đội, tuyến tỉnh có 101 PKNT và tuyến huyện có 201 PKNT [3]. Chương trình điều trị ARV còn được triển khai tại các trại giam và các trung tâm 06. Việc nhanh chóng mở rộng chương trình điều trị ARV đã đáp ứng nhu cầu điều trị lớn của người bệnh nhiễm HIV, giúp họ có một cuộc sống khỏe mạnh và có ích. Đồng thời việc điều trị ARV cũng góp phần làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong cộng đồng [4]. Tuy nhiên, khi độ bao phủ chương trình tăng lên cũng làm gia tăng mối quan tâm về chất lượng dịch vụ và hiệu quả của việc điều trị ARV.

Từ năm 2011, Cục Phòng chống HIV/AIDS – Bộ Y tế phối hợp với các đơn vị trong nước và các tổ chức quốc tế triển khai chương trình Cải tiến chất lượng chăm sóc và điều trị HIV/AIDS (HIVQUAL) với mục tiêu cung cấp dịch vụ điều trị có chất lượng và tuân theo hướng dẫn quốc gia về chẩn đoán và điều trị cho người nhiễm HIV. Chương trình thực hiện thí điểm tại 11 PKNT thuộc 5 tỉnh/thành phố, tính đến hết năm 2014, chương trình đã triển khai tại 91 PKNT ARV thuộc 21 tỉnh/thành phố. Một trong những cấu phần của HIVQUAL là thực hiện đo lường chất lượng dịch vụ đang được cung cấp tại các PKNT. Tuy nhiên, việc đo lường chỉ cung cấp các chỉ số chất lượng từ phía người cung ứng dịch vụ (cơ sở điều trị ARV), không bao gồm các chỉ số từ phía người sử dụng dịch vụ (bệnh nhân). Trong khi đó, bằng chứng về mức độ hài lòng của bệnh nhân là một trong những thước đo quan trọng phản ánh chất lượng dịch vụ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Các nghiên cứu trong và ngoài nước đều chỉ ra mức độ quan trọng của việc nâng cao sự hài lòng của người bệnh, coi đó như một thành tố quan trọng trong đánh giá chất lượng dịch vụ y tế hướng người bệnh làm trung tâm. Sự hài lòng của người bệnh với dịch vụ y tế có liên quan chặt chẽ với việc tiếp cận, sử dụng, tuân thủ, và hiệu quả đầu ra của các can thiệp y tế. Trong lĩnh vực HIV/AIDS, điều này càng quan trọng hơn do các rào càn về xã hội, sự kỳ thị, phân biệt đối xử, gánh nặng kinh tế, khả năng tiếp cận dịch vụ, đã và đang làm giảm hiệu suất của hệ thống chương trình phòng, chống HIV/AIDS.
Tại Việt Nam, có rất ít nghiên cứu phản ánh thực trạng chất lượng dịch cung cấp cho bệnh nhân HIV/AIDS từ phía người cung ứng dịch vụ và so sánh với sự hài lòng của bệnh nhân HIV/AIDS với dịch vụ chăm sóc và điều trị HIV/AIDS. Từ những cơ sở trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá chất lượng dịch vụ tại một số phòng khám ngoại trú HIV/AIDS bằng chỉ số Cải tiến chất lượng và sự hài lòng của bệnh nhân“, với các mục tiêu chính sau:
1.    Mô tả sự hài lòng của bệnh nhân về chất lượng dịch vụ tại một số phòng khám ngoại trú HIV/AIDS khu vực thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015 và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng.
2.    Mô tả thực trạng chỉ số cải tiến chất lượng chăm sóc và điều trị HIV/AIDS (HIVQUAL) tại các phòng khám ngoại trú trên và so sánh mối tương quan với mức độ hài lòng của người bệnh. 
Tài Liệu THam Khảo Đánh giá chất lượng dịch vụ tại một số phòng khám ngoại trú HIV/AIDS bằng chỉ số Cải tiến chất lượng và sự hài lòng của bệnh nhân
1.    Chính phủ (2012), Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
2.    Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS.
3.    Cục phòng, chống HIV/AIDS (2014), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2014 và kế hoạch trọng tâm năm 2015.
4.    WHO (2013), The use of Antiretroviral Drugs for Treating and Preventing HIV infection.
5.    Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn điều kiện và phạm vi chuyên môn của cơ sở y tế điều trị bằng thuốc kháng HIV.
6.    Bộ Y tế (2015), Thông tư quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
7.    Phan Chí Anh; Nguyễn Thu Hà; Nguyễn Huệ Minh (2013), Nghiên cứu các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29(Số 1 (2013) 11-22).
8.    Phạm Trí Dũng (2010), Khái niệm và nguyên tắc của marketing, Maketting bệnh viện, 1-10.
9.    Bộ Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan nghành y tế 2012.
10.    Lori DiPrete Brown, et al (1992), Quality Assessment Tool for Quality Improvement in Hospitals.
11.    Cục Quản lý khám chữa bệnh (2012), Báo cáo kết quả công tác khám, chữa bệnh năm 2011 và những giải pháp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh năm 2012.
12.    Nguyễn Bích Lưu, Lương Ngọc Khuê (2011), Đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề khám chữa bệnh.
13.    Chính phủ (2015), Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015-2025. 
14.    Cục Quản lý khám chữa bệnh (2010), Báo cáo khảo sát thực trạng triển khai quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại các bệnh viện..
15.    M. Alotaibi, T. Alazemi, F. Alazemi, et al (2014), Patient satisfaction with primary health-care services in Kuwait, Int J Nurs Pract.
16.    S.U.Linder-Pelz (1982), Toward a theory of patient satisfaction, Social Science & Medicine, 16(5), 577-582.
17.    M. A. Al-Sakkak, N. A. Al-Nowaiser, H. I. Al-Khashan và các cộng sự. (2008), Patient satisfaction with primary health care services in Riyadh”,
Saudi Med J, 29(3), 432-6.
18.    Doris Kwesiga (2008), Focus On The Client: Satisfaction With HIV/AIDS Care In A Public And Private Health Facility In Kabale District, Uganda.
19.    Lê Thanh Chiến; Nguyễn Văn Hưng; Phạm Văn Thao (2012), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về khám, chữa bệnh tại một số bệnh viện đa khoa hạng I thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh.
20.    Sở Y tế Điện Biên (2014), Báo cáo khảo sát Sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ y tế tuyến xã.
21.    Bùi Dương Vân (2011), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh với hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện Phổi Trung ương, Trường Đại học Y tế Công cộng, chủ biên, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện.
22.    Trương Ngọc Hải và cs (2011), Kết quả ban đầu Khảo sát sự hài lòng của bệnh nhân điều trị tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Chợ Rẫy.
23.    Bùi Thị Thu Hương (2009), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại khoa khám bệnh, bệnh viện đa khoa huyện Tiên Du, Bắc Ninh năm 2009, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng- Đại học y tế công cộng, Hà Nội.
24.    Phạm Nhật Yên (2008), Đánh giá sự hài lòng của NB về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại Khoa khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng- Đại học y tế công cộng, Hà Nội.
25.    Nguyễn Đức Thành (2006), Nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh nội trú về chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại cá bệnh viện tỉnh Hòa Bình, Báo cáo kết quả đề tài cấp cơ sở.
26.    Bach Xuan Tran; Nhung Phuong Thi Nguyen (2012), Patient Satisfaction with HIV/AIDS Care and Treatment in the Decentralization of Services Delivery in Vietnam.
27.    Phạm Thanh Hiếu (2013), Đánh giá kết quả ứng dụng cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS (HIVQUAL) tại phòng khám ngoại trú quận 8, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013.
28.    UNAIDS (2013), UNAIDS report on the global AIDS epidemic 2013.
29.    UNAIDS (2012), UNAIDS Report on the Global AIDS Epidemic.
30.    Cục phòng, chống HIV/AIDS (2012), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2012.
31.    Bộ Y tế (2014), Báo cáo chương trình phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam năm 2013.
32.    Bộ Y tế (2011), Sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” ban hành kèm theo quyết định số 3003/QĐ- BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
33.    Cục phòng, chống HIV/AIDS (2014), Hướng dẫn quản lý cung ứng thuốc kháng HIV (ARV) trong Chương trình phòng, chống HIV/AIDS.
34.    New York State Department of Health AIDS Institute (2006), HIVQUAL Workbook.
35.    Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn thực hiện cải tiến chất lượng chăm và điều trị HIV/AIDS đối với hoạt động khám ngoại trú.
36.    AIDS Institute (2011), HIVQUAL-US Annual Data Report.
37.    New York State Department of Health AIDS Institute (2010), HIVQUAL Indicator Definitions.
38.    AIDS Institute (2014), eHIVQUAL Indicator Comparison.
39.    Healthqual International (2013), Performance Measurement.
40.    Healthqual International (2015), Performance Measurement Data Report.
41.    Bộ Y tế (2013), Thông tư hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện.
42.    Bộ Y tế (2013), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện.
43.    Bộ Y tế (2015), Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh, Số: 2151/QĐ-BYT, chủ biên.
44.    Phạm Nhật Yên (2008), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại Khoa khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai.
45.    B. X. Tran và N. P. Nguyen (2012), Patient satisfaction with HIV/AIDS care and treatment in the decentralization of services delivery in Vietnam”, PLoS One, 7(10), e46680.
46.    Bộ Y tế (2015), http://vaac.gov.vn/Desktop.aspx/Noi-dung/Huong-dan- chuyen-mon-ky-thuat/Phan_mem_HIVQUAL/.
47.    WHO (2010), Quality improvement (qi) in primary health centers.
48.    Hoàng Văn Minh, Lưu Ngọc Hoạt và Cộng sự (2014), Phương pháp phân tích số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu khoa học Y học Nhà xuất bản Y học 36-37.
49.    Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
50.    Phạm Chí Dũng, Chu Hùng Cường (2012), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh về dịch vụ khám, chữa bệnh tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, năm 2012, Tạp chí Y học thực hành, Số 1 (856) 2013.
51.    Bộ Y tế (2014), Báo cáo Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014.
52.    Trần Xuân Thanh và cs (2012), Đánh giá kết quả can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị của bệnh nhân HIV/AIDS tại 2 PKNT tỉnh Bắc Giang năm 2012, Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2011-2013.
53.    Trần Thị Ngọc và cs (2009), Nghiên cứu tình hình dịch tễ học HIV/AIDS tỉnh Thừa Thiên Huế từ 1993-10/2009.
54.    B.N. Vo, et al. (2012), Patient satisfaction with integrated HIV and antenatal care services in rural Kenya, AIDS Care.
55.    G.A. and F. Rwebangila Kagashe (2011), Patient satisfaction with health care services provided at HIV clinics at Amana and Muhimbili hospitals in Dar es Salaam, Afr Health Sci.
56.    M. Devnani, et al. (2011), Factors associated with health service satisfaction among people living with HIV/AIDS: a cross sectional study at ART center in Chandigarh, India, AIDS Care.
57.    Cục phòng, chống HIV/AIDS (2015), http://www.vaac.gov.vn/Tin- Tuc/Detail/?userkey=To-chuc-Hoi-thao-van-dong-chong-ky-thi-va-phan- biet-doi-xu-voi-nguoi-nhiem-HIV-AIDS-tai-thanh-pho-Can-Tho.
58.    UNP (2014), Nghiên cứu về chỉ số Đánh giá mức độ kỳ thị với người sống với HIV ở Việt Nam năm 2014.
59.    Phạm Trí Dũng và cs (2009), Nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về dịch vụ khám, chữa bệnh tại Khoa Khám bệnh của ba bệnh viện hạng III, Y học thực hành, Số 3/2011.
60.    Cục phòng, chống HIV/AIDS (2015), http://www.vaac.gov.vn/Desktop.aspx/Noi-dung/Kien-thuc- HIVAIDS/Cung_cap_cac_dich_vu_cham_soc_va_dieu_tri_HIVAIDS_can_ di_doi_voi_cai_thien_chat_luong/.
61.    Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS.
62.    Cục phòng, chống HIV/AIDS (2011), Hướng dẫn thực hiện phân vùng chuyển mẫu CD4.
63.    Cục phòng, chống HIV/AIDS (2012), Báo cáo kết quả thí điểm hoạt động Cải thiện chất lượng chăm sóc và điều trị HIV/AIDS.
64.    Cục phòng, chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo kết quả cải tiến chất lượng chăm sóc và điều trị HIV/AIDS năm 2013.
65.    Cục phòng, chống HIV/AIDS (2015), Báo cáo kết quả cải thiện chất lượng chăm sóc và điều trị HIV/AIDS.
66.    Bộ Y tế (2012), Khung kế hoạch phối hợp giữa Chương trình mục tiêu quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS và Dự án Phòng, chống bệnh Lao thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế, giai đoạn 2012 – 2015.
67.    WHO (2014), Global Tuberculosis Report 2014.
68.    WHO (2011), Intensified tuberculosis case-finding and isoniazid preventive therapy for people living with HIV in resource-constrained settings.
69.    Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phát hiện tích cực bệnh lao và điều trị dự phòng mắc lao bằng Isoniazid (INH) ở người nhiễm HIV.
70.    WHO (2015), Global Tuberculosis Report 2015.
71.    WHO (2010), HIV Drug Resistance Early Warning Indicators to monitor HIV Drug resistance prevention at antiretroviral treatment site.
72.    Đỗ Thị Nhàn (2014), Nghiên cứu tình trạng HIV kháng thuốc trên bệnh nhân đang được quản lý điều trị ARVphác đồ bậc 1 tại một số tỉnh, thành phố,
X /V ĩ rri * A    rv X 7“ J A /V    /
Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng.
73.    K. Wanleepong, V. Kulsoomboon, and P. Ningsanond (2010), Use of HIVQUAL-T Program to Access Quality of Care Among HIV Patients at Community Hospitals, Thai Journal of Hospital Pharmacy.
74.    Bộ Y tế (2006), Quy trình điều trị HIV/AIDS bằng thuốc kháng HIV.
75.    Bộ Y tế (2013), HIV/AIDS tại Việt Nam ước tính và dự báo giai đoạn 2011 – 2015.
76.    WHO, http://www.who.int/hiv/topics/tb/about_tb/en/.
77.    Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Đánh giá kết quả điều trị ARV tại Phòng khám ngoại trú – Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ tháng 10/2007 đến 4/2012.
78.    Cục phòng, chống HIV/AIDS (2011), Routine evaluation of ART cohorts results.
79.    Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn quốc gia chăm sóc, điều trị và hỗ trợ phụ nữ có thai nhiễm HIV, trẻ phơi nhiễm và bị nhiễm HIV.
80.    WHO (2008), Operations manual for delivery of HIV prevention, care and treatment at primary health care centres in high-prevalence, resource- constrained settings.
81.    WHO (2014), Guidelines on post-exposure prophylaxis for HIV and the use of co-trimoxazole prophylaxis for HIV-related infections among adults, adolescents and children: Recommendations for a public health approach.
82.    WHO, http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/tuberculosis/factsheet/vi/.
83.    WHO (2013), Systematic screening for active tuberculosis.
84.    Bộ Y tế (2012), Xét nghiệm đếm tế bào T-CD4 trong điều trị HIV/AIDS.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Một số khái niệm    3
1.1.1.    Phòng khám ngoại trú    3
1.1.2.    Chất lượng dịch vụ và chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe    3
1.1.3.    Khái niệm về sự hài lòng của khách hàng    5
1.1.4.    Sự hài lòng của người bệnh đối với chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe    6
1.1.5.    Đo lường chất lượng trong hệ thống y tế    7
1.2.    T ổng quan chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại Việt Nam    9
1.2.1.    Hệ thống khám chữa bệnh ở Việt Nam    9
1.2.2.    Khái quát chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh ở Việt Nam    9
1.3.    Tình hình nghiên cứu về sự hài lòng chất lượng dịch vụ y tế nói chung và
HIV trên Thế giới và ở Việt Nam    12
1.3.1.    Tình hình nghiên cứu trên thế giới    12
1.3.2.    Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam    13
1.4.    Tình hình dịch HIV/AIDS    16
1.5.    Thông tin về chương trình cải tiến chất lượng    18
1.6.    Định hướng đo lường chất lượng dịch vụ y tế và dịch vụ phòng, chống
HIV/AIDS tại Việt Nam    22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    Thiết kế nghiên cứu    23
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    24
2.2.1.    Phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai    24
2.2.2.    Phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Hà Đông    25
2.2.3.    Phòng khám ngoại trú TTYT huyện Đông Anh    25
2.2.4.    Phòng khám ngoại trú TTYT quận Hoàng Mai    25
2.3.    Đối tượng nghiên cứu    26 
2.4.    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu    26
2.4.1.    Nghiên cứu định lượng    26
2.4.2.    Nghiên cứu định tính    27
2.5.    Biến số và chỉ số nghiên cứu    27
2.5.1.    Nghiên cứu định lượng    27
2.5.2.    Nghiên cứu định tính    28
2.6.    Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin    28
2.7.    Quá trình thu thập dữ liệu    29
2.7.1.    Nghiên cứu định lượng    29
2.7.2.    Nghiên cứu định tính    29
2.8.    Quá trình thu thập chỉ số cải tiến chất lượng    29
2.9.    Xử lý số liệu    32
2.10.    Đạo đức trong nghiên cứu    33
Chương 3: KẾT QUẢ    34
3.1.    Mô tả sự hài lòng của bệnh nhân về chất lượng dịch vụ tại một số PKNT và
một một số yếu tố liên quan    34
3.1.1.    Kết quả phân tích định lượng    34
3.1.2.    Một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến sự hài lòng    40
3.1.3.    Kết quả phân tích định tính    43
3.2.    Mô tả thực trạng 10 chỉ số HIVQUAL tại một số PKNT và so sánh tương
quan giữa chỉ số HIVQUAL và mức độ hài lòng    48
3.2.1.    Mô tả thực trạng 10 chỉ số HIVQUAL tại một số PKNT    48
3.2.2.     Mối tương quan giữa chỉ số HIVQUAL và mức độ hài lòng của người bệnh 58
Chương 4: BÀN LUẬN    63
4.1.    Sự hài lòng của người bệnh với chất lượng dịch vụ tại một số PKNT    64
4.1.1.    Sự hài lòng chung của bệnh nhân    64
4.1.2.    Sự hài lòng của bệnh nhân theo tình trạng điều trị ARV    65
4.1.3.    Sự hài lòng của bệnh nhân theo đặc trưng PKNT    65
4.1.4.    Sự hài lòng của bệnh nhân đối với sự tôn trọng và giữ bí mật cá nhân.67
4.2.    Chỉ số chương trình cải tiến chất lượng    68
4.2.1.    Tỷ lệ người bệnh mới đăng ký điều trị trong 6 tháng qua được làm xét
nghiệm CD4 lần đầu trong vòng 15 ngày    68
4.2.2.    Tỷ lệ bệnh nhân chưa điều trị ARV đến tái khám định kỳ    70
4.2.3.    Tỷ lệ bệnh nhân mới đăng ký điều trị được kê đơn dự phòng INH    71
4.2.4.    Tỷ lệ bệnh nhân đang điều trị ARV tái khám định kỳ    73
4.2.5.    Tỷ lệ bệnh nhân được đánh giá tuân thủ điều trị trong lần khám gần nhất. .. 74
4.2.6.     Tỷ lệ bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được điều trị ARV trong vòng 15 ngày    75
4.2.7.    CD4 lúc bắt đầu điều trị của bệnh nhân    76
4.2.8.    Tỷ lệ bệnh nhân được kê đơn dự phòng CTX/DAPSONE khi đủ tiêu
chuẩn trong lần khám gần nhất    78
4.2.9.    Tỷ lệ bệnh nhân được sàng lọc lao trong lần khám gần nhất    79
4.2.10.    Tỷ lệ bệnh nhân được làm xét nghiệm CD4 định kỳ    80
4.2.11.    Đánh giá chung về 10 chỉ số HIVQUAL    81
4.3.    Chỉ số chương trình cải tiến chất lượng    84
4.4.    Những hạn chế của nghiên cứu    86
KẾT LUẬN    87
KHUYẾN NGHỊ    88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 2.1.    Danh sách PKNT thực hiện nghiên cứu    27
Bảng 2.2.    Bảng danh sách bệnh nhân quản lý    30
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu    34
Bảng 3.2. Thông tin chung của đối tượng theo PKNT    36
Bảng 3.3. Thông tin điều trị ARV theo PKNT    37
Bảng 3.4.    Điểm trung bình sự hài lòng theo các cấu phần    38
Bảng 3.5.    Điểm trung bình sự hài lòng theo đặc điểm nhân khẩu học    40
Bảng 3.6.    Điểm trung bình sự hài lòng theo đặc điểm điều trị ARV    42
Bảng 3.7.    Điểm trung bình sự hài lòng của bệnh nhân theo tuyến    43
Bảng 3.8.    Kết    quả    chỉ    số 1 của các    PKNT    qua    các giai đoạn đánh giá    48
Bảng 3.9.    Kết    quả    chỉ    số 2 của các    PKNT    qua    các giai đoạn đánh giá    49
Bảng 3.10.    Kết    quả    chỉ    số 3 của các    PKNT    qua    các giai đoạn đánh giá    49
Bảng 3.11.    Kết    quả    chỉ    số 4 của các    PKNT    qua    các giai đoạn đánh giá    50
Bảng 3.12.    Kết    quả    chỉ    số 5 của các    PKNT    qua    các giai đoạn đánh giá    51
Bảng 3.13.    Kết    quả    chỉ    số 6 của các    PKNT    qua    các giai đoạn đánh giá    52
Bảng 3.14.    Kết    quả    chỉ    số 7 của các    PKNT    qua    các giai đoạn đánh giá    53
Bảng 3.15.    Kết    quả    chỉ    số 8 của các    PKNT    qua    các giai đoạn đánh giá    56
Bảng 3.16.    Kết    quả    chỉ    số 9 của các    PKNT    qua    các giai đoạn đánh giá    56
Bảng 3.17. Kết quả chỉ số 10 của các PKNT qua các giai đoạn đánh giá    57
Bảng 3.18. Mối tương quan giữa SATIS và số liệu HIVQUAL từ GĐ 1 đến GĐ 4 … 59 Bảng 3.19. Mối tương quan giữa SATIS và số liệu HIVQUAL từ GĐ 5 đến GĐ 7 …. 61
Biểu đồ 1.1.    Số người nhiễm HIV còn sống và số mới phát hiện hàng năm    16
Biểu đồ 1.2.    Số lượng người nhiễm HIV được điều trị ARV qua các năm     17
Biểu đồ 3.1.    Điểm trung bình sự hài lòng theo các cấu phần    39
Biểu đồ 3.2.    Tỷ lệ bệnh nhân hài lòng hoàn toàn với chất lượng dịch vụ    39
Biểu đồ 3.3. Trung bình chỉ số nhóm trước điều trị ARV qua 3 giai đoạn đánh giá. … 50 Biểu đồ 3.4. Thời gian trung bình từ khi bệnh nhân đủ tiêu chuẩn điều trị đến khi
bệnh nhân được nhận thuốc ARV    52
Biểu đồ 3.5.    Trung bình chỉ số CD4 lúc bắt đầu điều trị qua 3 giai đoạn đánh giá    54
Biểu đồ 3.6.    Trung bình CD4 lúc bắt đầu điều trị ARV của bệnh nhân    54
Biểu đồ 3.7.    Trung bình chỉ số nhóm đang điều trị qua 3 giai đoạn đánh giá    55
Biểu đồ 3.8.    Trung bình chỉ số chung qua 3 giai đoạn đánh giá    58 
Hình 1.1.    Các quốc gia thực hiện HIVQUAL     18
Hình 1.2.    Các tỉnh/thành phố đã thực hiện HIVQUAL    19
Hình 1.3.    Mô hình chương trình HIVQUAL     20
Hình 2.1.    Khung lý thuyết nghiên cứu     23
Hình 2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    24
Hình 2.3.    Giao diện phần mềm HIVQUAL – Cửa sổ nhập liệu     31
Hình 2.4.    Giao diện phần mềm HIVQUAL – Cửa sổ kết quả     31 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment