Đánh giá chi phí điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú Tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn 2013-2015

Đánh giá chi phí điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú Tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn 2013-2015

Luận văn Đánh giá chi phí điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú Tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn 2013-2015.HIV/AIDS là nguyên nhân nhân hàng đầu của gánh nặng bệnh tật và tử vong trên thế giới, đặc biệt tại các nƣớc phiá nam sa mạc Sahara Phi Châu. Từ năm 1096, việc sử dụng điều trị thuốc kháng virus (ARV) đã làm giảm rất lớn tử vong do HIV, làm cho số ngƣời nhiễm HIV còn sống gia tăng đồng thời cũng tạo ra áp lực về chi phí cho việc duy trì điều trị HIV. Trong 15 năm qua, cộng đồng thế giới đã cung cấp 109,8 tỉ USD để hỗ trợ cho việc đảo ngƣợc dịch HIV trên toàn cầu. Thành công của điều trị ARV và dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con đã dẫn đến việc kêu gọi nỗ lực nhiều hơn để loại bỏ dịch HIV không còn là mối đe dọa sức khỏe cộng đồng toàn cầu, đi đến kết thúc dịch HIV vào năm 2030. Muốn vậy, phải thực hiện chiến lƣợc đã đƣa ra là 90% ngƣời nhiễm HIV đƣợc phát hiện, 90% số nhiễm phát hiện đƣợc điều trị ARV và 90% số điều trị ức chế đƣợc tải lƣợng HIV hiệu quả. Tuy nhiên, các nguồn lực hỗ trợ của cộng đồng thế giới đã chửng lại từ năm 2010 và tại nhiều quốc gia có thu nhập thấp/trung bình, các nguồn lực quốc gia dành cho sức khỏe vẫn tăng rất chậm, đe dọa việc đạt mong muốn kết thúc dịch HIV [19].

Tại Việt Nam, cũng nhƣ nhiều quốc gia thu nhập thấp/trung bình trên thế giới, nguồn lực sử dụng trong phòng chống HIV, đặc biệt là trong điều trị ARV là từ sự hỗ trợ của cộng đồng thế giới và sự hỗ trợ nầy đang giảm nhanh. Việc đảm bảo duy trì điều trị ARV gặp rất nhiều khó khăn khi các nhà tài trợ cắt giảm về địa bàn hỗ trợ, nguy cơ bệnh nhân không có thuốc điều trị khi không có dự án, trong khi đầu tƣ nội địa cho khoảng 5% bệnh nhân điều trị hiện nay, đã chiếm 20% nguồn kinh phí chƣơng trình mục tiêu quốc gia [3]. Một thách thức rất lớn hiện nay là tỷ lệ nhiễm HIV đƣợc tiếp cận với dịch vụ điều trị ARV. Tiêu chuẩn điều trị ARV đã đƣợc mở rộng, tuy nhiên chỉ có trên 40% ngƣời nhiễm HIV còn sống trong năm 2014 đƣợc tiếp cận với điều trị bằng thuốc ARV [3]. Trong khi đó, để đạt đƣợc mục tiêu kết thúc AIDS vào năm 2030 thì việc mở rộng điều trị ARV sớm có tác động rất mạnh trong việc giảm AIDS, giảm tử vong và giảm nhiễm HIV mới.
Việc đảm bảo duy trì điều trị ARV gặp rất nhiều khó khăn khi các nhà tài trợ cắt giảm về địa bàn hỗ trợ, nguy cơ bệnh nhân không có thuốc điều trị khi không có4 dự án, trong khi đầu tƣ nội địa cho khoảng 5% bệnh nhân điều trị hiện nay, đã chiếm 20% nguồn kinh phí chƣơng trình mục tiêu quốc gia [3].
Một thách thức rất lớn hiện nay là tỷ lệ nhiễm HIV đƣợc tiếp cận với dịch vụ điều trị ARV. Tiêu chuẩn điều trị ARV đã đƣợc mở rộng, tuy nhiên chỉ có trên 40% ngƣời nhiễm HIV còn sống trong năm 2014 đƣợc tiếp cận với điều trị bằng thuốc ARV [3].
Việc điều trị ARV sớm có tác động rất mạnh trong việc giảm AIDS, giảm tử vong và giảm nhiễm HIV mới. Đây chính là thách thức lớn để đạt đƣợc mục tiêu kết thúc AIDS vào năm 2030 cũng nhƣ giảm ca nhiễm HIV mới. Phác đồ bậc 2 tăng dần (hiện tại 3,95%) khi mở rộng sử dụng xét nghiệm tải lƣợng HIV theo dõi điều trị ARV thì tỷ lệ này có thể lên đến 8-10%. Giá thành thuốc điều trị bậc 2 rất cao, thị trƣờng cung ứng còn rất hạn chế so với thuốc ARV bậc 1.
Công tác kiện toàn các cơ sở điều trị diễn ra chậm, bảo hiểm y tế chƣa thực hiện chi trả cho điều trị HIV/AIDS trong bối cảnh các nhà tài trợ giảm rất mạnh nguồn viện trợ hiện nay là khó khăn lớn cho việc đảm bảo bền vững của chƣơng trình điều trị HIV.
Trong bối cảnh đó, công tác kiện toàn các cơ sở điều trị ARV còn diễn ra chậm, kinh phí cấp từ ngân sách nhà nƣớc cũng giảm thì việc mở rộng hoạt động chăm sóc điều trị cần có hƣớng mới. Bảo hiểm y tế là biện pháp khả thi nhất. Tuy nhiên, vấn đề cần giải đáp trƣớc khi triển khai rộng và đầy đủ bảo hiểm y tế cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS là bảo hiểm y tế có khả năng thực hiện chi trả đến mức nào cho các chi phí sử dụng trong điều trị ngƣời nhiễm HIV. Muốn vậy, cần tìm hiểu chi phí sử dụng cho ngƣời nhiễm HIV là ra sao. Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Đánh giá chi phí điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú Tỉnh Đồng Tháp, giai đoạn 2013-2015”. Kết quả nghiên cứu nhằm góp phần nhằm góp phần cung cấp các thông tin về chi phí điều trị để tìm hiểu khả năng mở rộng bảo hiểm y tế cho ngƣời nhiễm HIV5
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu cụ thể:
2.1. Phân tích cơ cấu chi phí điều trị của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú HIV/AIDS Tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013-2015.
2.2. Phân tích một số các giải pháp để ứng phó với bối cảnh nguồn kinh phí hỗ trợ ARV bị cắt giảm tại Tỉnh Đồng Tháp

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………….v
DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………………………. vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………………. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………6
1.1. Tổng quan về HIV/AIDS: …………………………………………………………………………6
1.2. Dịch tễ học và công tác phòng, chống HIV/AIDS………………………………………11
Bảng 1.1. Thống kê số liệu về HIV theo các khu vực trên thế giới năm 2015……..12
Bảng 1.2 Thống kê số liệu về điều trị ARV và tử vong do HIV/AIDS theo các khu
vực trên thế giới năm 2015 ……………………………………………………………………………13
1.3. Chi phí và phân tích chi phí y tế: ……………………………………………………………..26
1.4. Các nghiên cứu liên quan đến chi phí điều trị HIV/AIDS:…………………………..27
1.5. Sơ đồ cây vấn đề: …………………………………………………………………………………..29
1.6. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu…………………………………………………..29
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………31
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………………..31
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….31
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..31
2.4. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………………………………32
2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu…………………………………………………………………………..32
2.6. Công cụ và Phƣơng pháp thu thập số liệu………………………………………………….32
2.7. Các biến số nghiên cứu: ………………………………………………………………………….33
2.7.1. Nhóm biến số về thông tin chung và đặc điểm nhân khẩu – xã hội học của
ngƣời bệnh…………………………………………………………………………………………………..33
2.7.2. Nhóm biến số về chi phí điều trị ……………………………………………………………33
2.7.3. Nhóm các yếu tố tác động tới chi phí điều trị và khả năng huy động nguồn lực
cho điều trị ngƣời nhiễm HIV/AIDS……………………………………………………………….33
Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu (phụ lục 4)………………………………………………………..33
2.8. Các khái niệm, thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………33
2.9. Phƣơng pháp phân tích số liệu …………………………………………………………………34iii
2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ……………………………………………………………..35
2.11. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số …………………..35
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..36
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………36
Bảng 3.1 Mô tả ngƣời bệnh theo đặc điểm nhân khẩu – xã hội học……………………36
3.2. Kết quả phân tích chi phí điều trị của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại các
phòng khám ngoại trú HIV/AIDS Tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013-2015……………37
Bảng 3.2. Giới tính và thời gian bị nhiễm HIV…………………………………………………37
Bảng 3.3. Số lần khám bệnh…………………………………………………………………………..37
Bảng 3.4. Thuốc ARV viên rời: ……………………………………………………………………..38
Bảng 3.5. Thuốc ARV viên kết hợp………………………………………………………………..39
Bảng 3.6. Chi phí điều trị ARV theo phác đồ (đồng/bệnh nhân/năm)………………….40
Bảng 3.7. Thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội và thuốc khác:………………………………41
Bảng 3.8. Xét nghiệm cho bệnh nhân ……………………………………………………………..42
3.4. Kết quả nghiên cứu định tính …………………………………………………………………..43
Bảng 3.9. Chi phí chăm sóc bệnh nhân (một đợt đi nhận thuốc)…………………………45
3.5. Các yếu tố tác động đến chi phí điều trị cho ngƣời nhiễm HIV/AIDS:………….45
3.5.1. Yếu tố chi phí thuốc ARV, thuốc nhiễm trùng cơ hội, thuốc tăng cƣờng thể
lực…:………………………………………………………………………………………………………….45
3.4. Phân tích giải pháp ứng phó của tỉnh Đồng Tháp:………………………………………49
CHƢƠNG 4: ……………………………………………………………………………………………….52
BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………………..52
4.1. Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu:…………………………………………………….52
4.2. Chi phí điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS: ……………………………………..53
4.3. Các giải pháp để ứng phó với bối cảnh nguồn kinh phí hỗ trợ ARV bị cắt giảm
tại Tỉnh Đồng Tháp: ……………………………………………………………………………………..58
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………63
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………63
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….64
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..65
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………68
Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS…………68iv
Phụ lục 2: BẢNG HỎI VỀ CHI PHÍ CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH
NHÂN HIV/AIDS………………………………………………………………………………………..72
Phụ lục 3: BẢNG HỎI VỀ CHI PHÍ CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH
NHÂN HIV/AIDS………………………………………………………………………………………..75
Phụ lục 4: Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu …………………………………………………………7

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thống kê số liệu về HIV theo các khu vực trên thế giới năm 2015 ……..12
Bảng 1.2 Thống kê số liệu về điều trị ARV và tử vong do HIV/AIDS theo các khu
vực trên thế giới năm 2015 ……………………………………………………………………………13
Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu (phụ lục 4)………………………………………………………..33
Bảng 3.1 Mô tả ngƣời bệnh theo đặc điểm nhân khẩu – xã hội học……………………36
Bảng 3.2. Giới tính và thời gian bị nhiễm HIV…………………………………………………37
Bảng 3.3. Số lần khám bệnh…………………………………………………………………………..37
Bảng 3.4. Thuốc ARV viên rời: ……………………………………………………………………..38
Bảng 3.5. Thuốc ARV viên kết hợp………………………………………………………………..39
Bảng 3.6. Chi phí điều trị ARV theo phác đồ (đồng/bệnh nhân/năm)………………….40
Bảng 3.7. Thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội và thuốc khác:………………………………41
Bảng 3.8. Xét nghiệm cho bệnh nhân ……………………………………………………………..42
Bảng 3.9. Chi phí chăm sóc bệnh nhân (một đợt đi nhận thuốc)…………………………45

Leave a Comment