Đánh giá chỉ số MELD trên bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2014

Đánh giá chỉ số MELD trên bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2014

Luận văn Đánh giá chỉ số MELD trên bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2014.Xơ gan là một bệnh lý phổ biến trên thế giới, là kết quả của các bệnh lý gan mạn tính khác. Năm 2010, có 49.500 người tử vong do xơ gan, đó là nguyên nhân thứ 8 gây tử vong ở Hoa Kỳ, là nguyên nhân đứng hàng thứ 3 gây tử vong ở những người có tuổi từ 45 đến 64 ở Hoa Kỳ và có khoảng 19.500 người tử vong do ung thư gan, bệnh mà chủ yếu phát triển trên nền xơ gan [1] [2].

Có nhiều nguyên nhân gây xơ gan nhưng 3 nguyên nhân chủ yếu là rượu, viêm gan B và viêm gan C chiếm tới 90% [3]. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, trên toàn cầu có khoảng 350 đến 400 triệu người nhiễm VGB mãn tính tỉ lệ nhiễm khác nhau ở các vùng địa lý nhưng chủ yếu dao động từ 1 đến 20% dân số. Đặc biệt ở Việt Nam tỉ lệ này lên đến 30% [4]. Năm 2010 người Việt tiêu thụ 6.6 lít rượu/người/năm, nếu chỉ tính riêng ở nam giới con số này là 27.4 lít gấp 4 lần trung bình toàn cầu [5].
Một trong những chiến lược quan trọng nhất trong điều trị xơ gan là tìm và loại bỏ nguyên nhân. Tuy nhiên việc điều trị viêm gan B và C mạn còn nhiều khó khăn, kèm theo là những biến chứng nghiêm trọng trong xơ gan đều làm tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân. Khi đó ghép gan là một phương pháp điều trị hiệu quả để kéo dài sự sống cho bệnh nhân, nhưng việc ghép gan chủ yếu được tiến hành ở các nước phát triển. Mỗi năm có khoảng 6.500 ca ghép gan được tiến hành tại Hoa Kỳ, tuy nhiên con số bệnh nhân chờ ghép lớn hơn rất nhiều, ước tính có khoảng 17.000 và 12-15% số bệnh nhân trong danh sách chờ ghép tử vong. Điều đó cho thấy cần 1 thang điểm để tiên lượng khả năng tử vong cho bệnh nhân để sắp xếp mức độ ưu tiên cho các bệnh nhân trong danh sách ghép [6] [7].
Trong suốt hơn 30 năm kể từ khi ra đời thang điểm Child Pugh đã được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới để tiên lượng bệnh nhân xơ gan và lựa chọn bệnh nhân ghép gan tuy nhiên thang điểm còn nhiều hạn chế. Từ khi ra đời thang điểm MELD đã cho thấy những ưu điểm hơn so với Child Pugh đặc biệt trong tiên lượng khả năng tử vong của bệnh nhân xơ gan. Từ năm 2002 đến nay chỉ số MELD được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu để phân loại bệnh nhân trong danh sách chờ ghép gan. Từ các thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá chỉ số MELD trên bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2014” nhằm mục tiêu:
1.    Đánh giá chỉ số MELD ở những bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2014.
2.    Một số yếu tố liên quan đến chỉ số MELD ở những bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá chỉ số MELD trên bệnh nhân xơ gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai năm 2014
1.    Murray C.J.L., Atkinson C., Bhalla K., et al (2013). The state of US health, 1990-2010: burden of diseases, injuries, and risk factors. JAMA, 310(6), 591-608.
2.    Samuel S. Lee, Richard Moreau (2015), Cirrhosis a practical guide to management, John Wiley & Sons Ltd.
3.    Đào Văn Long xơ gan. Bệnh học nội khoa. Trường Đại học Y Hà Nội, 9-16.
4.    Nebbia G., Peppa D., Maini M.K. (2012). Hepatitis B infection: current concepts and future challenges. QJM Int J Med, 105(2), 109-113.
5.    WHO Country profiles 2014. WHO,< http://www.who. int/substance_ abuse/publications/global_ alcohol_ report/profiles/en />, accessed: 15/05/2015.
6.    (2014). Cirrhosis.medscape.com, <http://emedicine.medscape.com/article/185856- overview>, accessed: 16/05/2015.
7.    Kim W.R., Lake J.R., Smith J.M., et al (2015). OPTN/SRTR 2013 Annual Data Report: Liver. Am J Transplant, 15(S2), 1-28.
8.    Nguyễn Thị Song Thao (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có nghiện rượu, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
9.    Crabb D.W. (1999). Pathogenesis of alcoholic liver disease: newer mechanisms of injury. Keio JMed, 48(4), 184-188.
10.    Leevy C.M. (1962). Fatty liver: a study of 270 patients with biopsy proven fatty liver and review of the literature. Medicine (Baltimore), 41, 249-276.
11.    Mandayam S., Jamal M.M., Morgan T.R. (2004). Epidemiology of alcoholic liver disease. Semin Liver Dis, 24(3), 217-232.
12.    Bellentani S., Saccoccio G., Costa G., et al (1997). Drinking habits as cofactors of risk for alcohol induced liver damage. The Dionysos Study Group. Gut, 41(6), 845-850.
13.    Day C.P. (2000). Who gets alcoholic liver disease: nature or nurture?. J R Coll Physicians Lond, 34(6), 557-562.
14.    (1997). Hepatitis C: global prevalence. Relevé Épidémiologique Hebd Sect Hygiène Secrétariat Société Nations Wkly Epidemiol Rec Health Sect Secr Leag Nations, 72(46), 341-344.
15.    Alter M.J., Kruszon-Moran D., Nainan O.V., et al (1999). The Prevalence of Hepatitis C Virus Infection in the United States, 1988 through 1994. N Engl JMed, 341(8), 556-562.
16.    Ganem D., Prince A.M. (2004). Hepatitis B virus infection–natural history and clinical consequences. N Engl J Med, 350(11), 1118-1129.
17.    Vũ Văn Khiên, Bùi Mai Lạcvà Mai Hồng Bàng (2002). Kết quả điều trị thắt tĩnh mạch thực quản cho bệnh nhân xơ gan. Tạp chí thông tin y dược số đặc biệt chuyên đề gan mật, 129-131.
18.    Đặng Thị Thúy (2002), Tìm hiểu tỷ lệ nghiện rượu,nhiễm virus viêm gan B,C ở bệnh nhân viêm gan mạn tính, xơ gan , ung thư gan tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
19.    Nguyễn Khánh Trạch và Phạm Thị Hồ (2000). xơ gan. Bệnh học nội. Nhà xuất bản y học, 180-189.
20.    Ginés P., Quintero E., Arroyo V, et al (1987). Compensated cirrhosis: natural history and prognostic factors. Hepatol Baltim Md, 7(1), 122-128.
21.    Planas R., Montoliu S., Ballesté B., et al (2006). Natural history of patients hospitalized for management of cirrhotic ascites. Clin Gastroenterol Hepatol Off Clin Pract J Am Gastroenterol Assoc, 4(11), 1385-1394.
22.    Fernández-Esparrach G., Sánchez-Fueyo A., Ginès P., et al (2001). A prognostic model for predicting survival in cirrhosis with ascites. J
Hepatol, 34(1), 46-52.
23.    Malinchoc M., Kamath P.S., Gordon F.D., et al (2000). A model to predict poor survival in patients undergoing transjugular intrahepatic portosystemic shunts. Hepatol Baltim Md, 31(4), 864-871.
24.    Wiesner R.H., McDiarmid S.V., Kamath P.S., et al (2001). MELD and PELD: application of survival models to liver allocation. Liver Transplant Off Publ Am Assoc Study Liver Dis Int Liver Transplant Soc, 7(7), 567-580.
25.    Wiesner R., Edwards E., Freeman R., et al (2003). Model for end-stage liver disease (MELD) and allocation of donor livers. Gastroenterology, 124(1), 91-96.
26.    Ravaioli M., Grazi G.L., Ballardini G., et al (2006). Liver transplantation with the Meld system: a prospective study from a single European center. Am J Transplant Off J Am Soc Transplant Am Soc Transpl Surg, 6(7), 1572-1577.
27.    Nguyễn Thị Vân Hồng (2012). Bệnh gan do rượu. Bệnh học nội khoa. Trường Đại học Y Hà Nội, 79-86.
28.    Merion R.M. (2004). When is a patient too well and when is a patient too sick for a liver transplant?. Liver Transplant Off Publ Am Assoc Study Liver Dis Int Liver Transplant Soc, 10(10 Suppl 2), S69-73.
29.    Gleisner A.L., Muñoz A., Brandao A., et al (2010). Survival benefit of liver transplantation and the effect of underlying liver disease. Surgery, 147(3), 392-404.
30.    Freeman R.B., Wiesner R.H., Edwards E., et al (2004). Results of the first year of the new liver allocation plan. Liver Transplant Off Publ Am Assoc Study Liver Dis Int Liver Transplant Soc, 10(1), 7-15.
31.    Kamath P.S., Kim W.R., Advanced Liver Disease Study Group (2007). The model for end-stage liver disease (MELD). Hepatol Baltim Md, 45(3), 797-805.
32.    Teh S.H., Nagorney D.M., Stevens S.R., et al (2007). Risk factors for mortality after surgery in patients with cirrhosis. Gastroenterology, 132(4), 1261-1269.
33.    Kim H.J., Lee H.W. (2013). Important predictor of mortality in patients with end-stage liver disease. Clin Mol Hepatol, 19(2), 105-115.
34.    Louvet A., Naveau S., Abdelnour M., et al (2007). The Lille model: a new tool for therapeutic strategy in patients with severe alcoholic hepatitis treated with steroids. Hepatol Baltim Md, 45(6), 1348-1354.
35.    Grace N.D. (1992). Prevention of initial variceal hemorrhage. Gastroenterol Clin North Am, 21(1), 149-161.
36.    D’Amico G., Morabito A., Pagliaro L., et al (1986). Survival and prognostic indicators in compensated and decompensated cirrhosis. Dig Dis Sci, 31(5), 468-475.
37.    Garcia-Tsao G., Parikh C.R., Viola A. (2008). Acute kidney injury in cirrhosis. Hepatol Baltim Md, 48(6), 2064-2077.
38.    Salerno F., Gerbes A., Gines P., et al (2007). Diagnosis, prevention and treatment of hepatorenal syndrome in cirrhosis. Gut, 56(9), 1310-1318.
39.    Fernández J., Navasa M., Gómez J., et al (2002). Bacterial infections in cirrhosis: epidemiological changes with invasive procedures and norfloxacin prophylaxis. Hepatol Baltim Md, 35(1), 140-148.
40.    Krowka M.J., Swanson K.L., Frantz R.P., et al (2006). Portopulmonary hypertension: Results from a 10-year screening algorithm. Hepatol Baltim Md, 44(6), 1502-1510.
41.    Perz J.F., Armstrong G.L., Farrington L.A., et al (2006). The contributions of hepatitis B virus and hepatitis C virus infections to cirrhosis and primary liver cancer worldwide. JHepatol, 45(4), 529-538.
42.    Nguyễn Thị Mai Hương (2011), Nghiên cứu chỉ số MELD trong tiên lượng bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
43.    Đào Nguyên Khải (2008), Nghiên cứu chỉ số Fibroscan trong xơ gan, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
44.    Đặng Thị Kim Oanh, Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh học của niêm mạc dạ dày thực quản ở bệnh nhân xơ gan, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
45.    Nguyễn Thị Chi (2007), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuan ưa khí trong nhiễm trùng dịch cổ trướng ở bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
46.    Northup P.G., Wanamaker R.C., Lee V.D., et al (2005). Model for End¬Stage Liver Disease (MELD) predicts nontransplant surgical mortality in patients with cirrhosis. Ann Surg, 242(2), 244-251.
47.    Gotthardt D., Weiss K.H., Baumgärtner M., et al (2009). Limitations of the MELD score in predicting mortality or need for removal from waiting list in patients awaiting liver transplantation. BMC Gastroenterol, 9, 72.
48.    Srikureja W., Kyulo N.L., Runyon B.A., et al (2005). MELD score is a better prognostic model than Child-Turcotte-Pugh score or Discriminant Function score in patients with alcoholic hepatitis. J Hepatol, 42(5), 700-706.
49.    Sheth M., Riggs M., Patel T. (2002). Utility of the Mayo End-Stage Liver Disease (MELD) score in assessing prognosis of patients with alcoholic hepatitis. BMC Gastroenterol, 2, 2.
50.    Alessandria C., Ozdogan O., Guevara M., et al. (2005). MELD score and clinical type predict prognosis in hepatorenal syndrome: relevance to liver transplantation. Hepatol Baltim Md, 41(6), 1282-1289.
51.    Merion R.M., Schaubel D.E., Dykstra D.M., et al (2005). The survival benefit of liver transplantation. Am J Transplant Off J Am Soc Transplant Am Soc Transpl Surg, 5(2), 307-313.
52.    Monto A., Patel K., Bostrom A., et al (2004). Risks of a range of alcohol intake on hepatitis C-related fibrosis. Hepatol Baltim Md, 39(3), 826-834.
ĐẶT VẤN ĐỀ     1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Định nghĩa    3
1.2.    Dịch tễ    3
1.3.    Nguyên nhân gây xơ gan     3
1.3.1.    Rượu    4
1.3.2.    Viêm gan C    6
1.3.3.    Viêm gan B    6
1.3.4.    Nguyên nhân gây xơ gan ở Hoa Kỳ    7
1.3.5.    Nguyên nhân xơ gan ở Việt Nam    7
1.4.    Chẩn đoán xơ gan     7
1.4.1.    Lâm sàng     7
1.4.2.    Cận lâm sàng     8
1.5.    Tiên lượng bệnh    9
1.5.1.    Chỉ số CHILD PUGH     9
1.5.2.    Chỉ số MELD     10
1.5.3.    Một số chỉ số khác tiên lượng trong xơ gan do rượu    15
1.6.    Biến chứng hay gặp trong xơ gan    16
1.6.1.    Chảy máu do tăng áp tĩnh mạch cửa    16
1.6.2.    Bệnh lý não gan    16
1.6.3.    Hội chứng gan thận    17
1.6.4.    Cổ trướng    18
1.6.5.    Nhiễm trùng dịch cổ trướng    18
1.6.6.    Hạ natri máu    18
1.6.7.    Hội chứng gan phổi    18
1.6.8.    Ung thư biểu mô tế bào gan    18 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU     19
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    19
2.1.1.    Tiêu chuẩn chẩn đoán xơ gan    19
2.1.2.    Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm VGB     19
2.1.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HCV    19
2.1.4.     Tiêu chuẩn chẩn đoán do rượu    19
2.1.5.     Tiên lượng mức độ nặng của bệnh    20
2.1.6.    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    20
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    20
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    20
2.2.2.    Phương pháp thu thập số liệu    20
2.2.3.    Các chỉ số sử dụng trong nghiên cứu    21
2.3.    Xử lý số liệu    22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU     23
3.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    23
3.2.    Các yếu tố nguy cơ gây xơ gan    24
3.3.    Số ngày điều trị trung bình     26
3.4.    Chỉ số MELD và 1 số yếu tố liên quan     26
3.4.1.    Các chỉ số cận lâm sàng     26
3.4.2.    Chỉ số MELD trung bình trong nghiên    cứu    27
3.4.3.    Một số yếu tố liên quan đến chỉ số MELD     27
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN     30
4.1.    Đặc điểm chung của bệnh nhân trong nghiên cứu     30
4.1.1.    Đặc điểm chung về tuổi    30
4.1.2.    Đặc điểm về giới     30
4.2.    Các yếu tố nguy cơ gây xơ gan    31
4.2.1.    Yếu tố nguy cơ đơn thuần    31
4.2.2.    Phối hợp các yếu tố nguy cơ     32 
4.2.3.    Mối quan hệ giữa giới và các yếu tố nguy cơ     32
4.3.     Tổng số ngày điều trị trung bình     33
4.4.    Chỉ số MELD trong nghiên cứu và 1 số yếu tố liên quan    34
4.4.1.    So sánh chỉ số MELD giữa 2 giới    35
4.4.2.    So sánh chỉ số MELD giữa các độ tuổi    36
4.4.3.    So sánh chỉ số MELD giữa các yếu tố nguy cơ rượu và viêm gan
virus B, C     36
4.4.4.    So sánh số ngày điều trị của các nhóm MELD    37
4.4.5.    So sánh chỉ số MELD giữa các mức creatinin    38
KẾT LUẬN    39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1: Phân bố về tuổi của đối tượng nghiên cứu    23
Bảng 3.2: Các yếu tố nguy cơ gây xơ gan     24
Bảng 3.3: Phân bố sự phối hợp giữa các yếu tố nguy cơ rượu, VGB và VGC
trong mẫu     26
Bảng 3.4: Số ngày điều trị trung bình    26
Bảng 3.5: Phân bố chỉ số MELD trong nghiên cứu    27
Bảng 3.6: So sánh chỉ số MELD của 2 giới    27
Bảng 3.7: So sánh chỉ số MELD và các độ tuổi     28
Bảng 3.8: So sánh số ngày điều trị của các nhóm MELD     28
Bảng 3.9: So sánh chỉ số MELD của yếu tố nguy cơ rượu và viêm gan virus B hoặc C trong nhóm yếu tố nguy cơ đơn thuần    28
Bảng 3.10: So sánh chỉ số MELD của creatinin<133 và creatinin>133umol/l … 29 Bảng 3.11: So sánh chỉ số MELD của nhóm 133<creatinin<221 và nhóm creatinin>221umol/l    29 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu     23
Biểu đồ 3.2: Phân bố yếu tố nguy cơ theo giới    24
Biểu đồ 3.3: Phân bố các yếu tố nguy cơ đơn thuần: Rượu, VGB và VGC trong nghiên cứu    25

Leave a Comment