Đánh giá chỉ số nước ối bằng siêu âm của thai bình thường từ 28 tuần tuổi có đối chiếu lâm sàng để phát hiện sớm nguy cơ thai già
Trong từ cung, phôi và thai người lẩn lượt đà phải trải qua một quá trình sống và phát triển trong môi trường nước – đó là nước ối. Nước ối có một số vai trò sinh lý như sau:
– Vai trò cơ học: nước ối như một chiếc áo khoác che chờ cho thai chông lại mọi va đạp, giúp phan bố đồng đều áp lực từ mọi phía lên thai. Nước ỏi giúp thai cừ động tự do, không bị dính vào màng ối, các cơ quan dẻ dàng phái triển, dây rốn không bị chèn ép, luẩn hoàn thai dẻ dàng.
– Vai (rò chuyển hóa nước – điộn giài: nước ối giúp cho thai đạt dược cân bằng nước – điện giải.
– Nước ối duy trì thân nhiệt cùa thai ừ trong từ cung. Thai hoàn toàn khổng có khà năng tự điều nhiệt.
– Nước ối có tác dụng kìm hãm vi khuẩn phái triển.
– Nước Ối giúp thai dỗ thay đổi tư thố, bình chinh ngôi trong lừ cung, góp phần hình thành đầu ối, giúp cổ tử cung xoá và mờ trong chuyển dạ.
– Nước ối không chỉ là môi trường dinh dưỡng mà còn là chỏ bài tiôì, dào thải cùa thai nhi như nước tiểu, phân su [113].
Ngay từ năm 1815, Denman đã ghi nhạn trong cuốn “Nhập dé thực hành nữ hộ sinh” rằng: “thổ tích nước ối dao động trong một phạm vi rất rộn?.” |n ích dẫn qua tài liêu 122]. Nước ối thường xuyên được đổi mới, không ngừng sinh ra và không ngừng mất đi. Ngay từ năm 1948 trong công trình nghiên cứu cùa mình Vosburgh đã nói rằng nước ối hoàn toàn được đổi mới cứ 3 giờ mỏi làn [139]. Hiện tượng lưu chuyển nước ối và điéu hoà thể tích nước ối (TTNO) rất phức tạp.
còn nhiều điểm chưa rõ ràng. Duy trì TTNO trong giới hạn bình thường là rất quan trọng đối với sức khòe của thai. Mọi tình trạng bất thường vể TTNO (quá íl hay quá nhiéu) đều làm tăng cao tỷ lộ từ vong và tỷ lệ mắc bệnh chu sinh [25]. Chamberlain và cộng sự đã thấy tỷ lộ từ vong chu sinh tăng lôn 47 lần khi có thiểu Ối, tăng lôn 4,9 lần trong trường hợp đa ối so với TTNO bình thường ( 110]. Từ vài chục năm nay người ta đà Ihấy tám quan trọng cùa đánh giá TTNO như một chi số cho biết tình trạng thai, sức sống cùa thai trong từ cung [149], dâc biôt là thai nghén quí III, giúp ích nhiéu cho các tháy thuốc và nữ hộ sinh phát hiện, xử trí sớm các trường hợp thai nghén có nguy cơ cao. Thực tiễn lỉtm sàng luôn luôn cẩn có các thăm dò đặc biệt là thâm dò đánh giá TTNO một cách chính xác. tin cậy, không có hại và có thể thực hiộn nhiéu lán trên một thai phụ. Tuy nhiên cũng cán lưu ý kết hợp các kỹ thuật khác như đo kích Ihước thai, đo vận lốc dòng máu (rong một sô’ mạch máu bằng siêu ám doppler và một số chỉ số sinh lực khác nhằm giúp chúng ta đánh giá chính xác hơn sức khòc cùa thai [142]. Tnrớc khi có siẽu Am, người ta đã lẩn lượt áp dụng kỹ năng lâm sàng và nhiẻu kỹ thuật khác nhau đánh giá TTNO. Các kỹ thuật này cổ những hạn chế nhất định, do vfly không được sừ dụng rộng rãi. Khi siôu Am ra đời đã dần dẩn thay thế các kỹ thuật đánh giá TTNO trước đổ. Là một trong nhiếu kỹ thuật chẩn đoán bằng hình ảnh. siêu âm có nhiểu ưu thố như: không gây nguy hại cho tổ chức sống, là phương pháp thăm dò không chày máu, cho phép nhìn ihấy rõ thai và các phẩn phụ cùa thai, không đau có thể thực hiên nhiổu lần trôn một người… Chính vì vây stèu Am ngày càng được ứng dụng rông rãi. Công trình nghiên cứu này đổ cập đến khía cạnh đánh giá 11 NO bằng siôu Am, cụ Ihể là phương pháp do độ sAu tổĩ (la nước Ối (ĐSTĐNO) và đo chỉ số nước ối (CSNO). Các biểu đổ tham khào có thổ khác nhau khá nhiéu giữa các nước. Vì thế trong thực tế, người ta không thể sử dụng biểu đồ tham khào cùa nước khác để áp dụng cho mình. Chúng tôi muốn xAy dựng biểu đồ tham khảo trên thai phụ Việl Nam nhầm đánh giá thể tích nước ối qua siêu âm. Xây dựng biểu đồ tham khảo không chì đem thuàn mang tính nghiôn cứu lý thuyết mà còn là đòi hòi của thực tiẽn. Vì vậy chúng tôi tiến hành đẽ lài nghiên cứu có tên là: “Đánh giá chỉ số nước ối bằng siêu âm của thai bình thường từ 28 tuần tuổi có đối chiếu lâm sàng để phát hiện sớm nguy cơ thai già“.
Mục tiêu nghiên cứu của công trình này là:
• Xác định các giá trị bình thường của ĐSTĐNO và của CSNO (lỏi với thai bình thường từ 28 tuần tuổi.
• Áp dụng ĐSTĐNO và CSNO từ nghiên cứu ở thai hình thường có (lỏi chiếu với lâm sàng để phá! hiện sớm nguv cơ thai già.
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Mục lục
Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU I
CIIUONGl TỔNG QUAN 4
Ị. I Cấu tróc mô học liên quan và điẻu hòa thể tích nước ối 4
1.1.1 Nguồn gốc của buồng ối và màng ối 4
1.1.2 Luân chuyển nước ối 5
1.1.3 Điều hòa thể tích nước ối ọ
1.2 Thể tích nước ối bình thường và bất thường 10
1.2.1 Thể tích nước ối bình thường 10
1.2.2 Thể tích nước ối bất thường 12
1.3 Xác định thể tích nước ối trước khi có siêu âm 13
1.3.1 Phương pháp lâm sàng 13
1.3.2 Phương pháp đo trực tiếp Ihể tích nước ối 14
1.3.3 Phương pháp pha loãng chất màu ] 5
1.4 Đại cương siêu ãm 17
1.4. Ị Lịch sử phát triển siôu âm 17
1.4.2 Bàn chất siêu âm 18
L4.3 Tác dụng sinh học và sự an toàn của siêu âm chẩn đoán 19
1.5 Siêu «Im đánh giá thể tích nirớc ối 20
1.5.1 Đánh giá chủ quan thể tích nước ối 21
1.5.2 Phương pháp độ sâu tối đa nước ối 22
1.5.3 Phương pháp chỉ số nước ối 25
1.5.4 Phương pháp hai kích thước nước ối 32
1.5.5 Độ tin cậy của các kỹ thuật 32
• 1.6 Thể tích nước ối và thai già 35
1.6.1 Đại cương Ihai già 35
1.6.2 Thể tích nước ối trong thai già 37
CIIUƠNG 2 ĐỐI TUỢNG – PHUJNG PIIÁP NGHIÊN cúu 42
2.1 Nghiôn cứu xác định giá trị của ĐSTĐNO và CvSNO cùa
thai bình thường từ 28 tuần tuổi 42
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn và loại trừ đối tượng nghiên cứu 42
Yếu tố nghiên cứu và phương pháp thăm dò
Xác định mức độ sai lôch cùa phép đo ĐSTĐNO và
CSNO
Thiết kế nghiên cứu Phưưng pháp thống ke
Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của ĐSTĐNO và CSNO trong thai già
Chọn đối tượng nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Đạo đức nghiôn cứu
KẾT QUẢ NGHIÊN cúu
Nghiôn cứu ĐvSTĐNO và CSNO ở Ihai bình thường tờ 28 tuần tuổi thai
Mô tả dạc điểm quẩn thể nghiên cứu Số lần siẽu Am
Kết quả một số số đo siêu âm cùa thai Sai lệch của phép đo ĐSTĐNO và CSNO Độ sâu tối đa nước ối Chỉ số nước ối
Giá trị chẩn đoán của ĐSTĐNO và CSNO trong thai già
Mô tà quần Ihể nghiên cíni
Giá trị ĐSTĐNO và CSNO đối với thai già
Chẩn đoán thiểu ối bằng siêu âm trong thai già
Hiệu lực và khả năng chẩn đoán hội chứng Clifford của
ĐSTĐNO và CSNO
BÀN LUẬN
Kỹ thuật đo ĐSTĐNO và CSNO bằng siêu âm
Phương tiện đo ĐSTĐNO và CSNO
Kỹ thuật siêu âm đo ĐSTĐNO và CSNO Sai lệch cùa phép đo ĐSTĐNO và CSNO hẳng siêu ăm Phương pháp và đối tirợiìg nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Độ sâu tối đa nước ối
Chỉ số nước ối
Ý nghĩa chẩn đoán của ĐSTĐNO và CSNO ĐSTĐNO và CSNO dối với thai bình thường Giá trị chẩn đoán thai già của ĐSTĐNO và CSNO
KẾT LUẬN 120
KIẾN NGHỊ 122
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cún ĐÃ CỔNG Bố CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 123
TÀI LỈỆU TIIAM KHẢO PIIỤ LỤC
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích