Đánh giá chỉ số SCORE trong sàng lọc nguy cơ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh
Luận văn Đánh giá chỉ số SCORE trong sàng lọc nguy cơ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh.Loãng xương là hệ quả của sự rối loạn quá trình chuyển hóa xương dẫn đến mất chất khoáng trong xương, cấu trúc xương bị suy thoái, và gia tăng nguy cơ gãy xương [1]. Loãng xương còn được xem là một căn bệnh âm thầm, không gây triệu chứng đặc hiệu cho đến khi xương bị gãy. Do đó, cần phải phát hiện bệnh kịp thời đề điều trị nhằm giảm nguy cơ gãy xương.
Hiện nay, loãng xương ước tính ảnh hưởng đến 200 triệu người trên toàn thế giới, hơn 75 triệu người ở Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản và ngày càng gia tăng với tuổi thọ cao[2],[3]. Biến chứng của loãng xương gây giảm chất lượng cuộc sống, gia tăng tỷ lệ tử vong và chi phí điều trị tốn kém: Châu Âu 30,7 tỷ EUD [3], ở Mỹ là 13,7 đến 20,3 tỷ USD, ở Anh 1,8 tỷ pounds [4].
Ở Việt Nam, ước tính mỗi năm có khoảng 102.000 nữ và 67.000 nam gãy xương, trong đó, số ca gãy cổ xương đùi là 19.000 nữ và 7.000 nam [5].
Phụ nữ sau mãn kinh, buồng trứng giảm sản xuất estrogen. Estrogen tác động đến các tế bào tạo xương và tế bào hủy xương để ức chế sự phân hủy xương trong mọi giai đoạn trong quá trình tái mô hình xương [6]. Vì vậy, giảm MĐX hoặc loãng xương là một biến chứng thường gặp ở phụ nữ sau mãn kinh.
Đo mật độ xương sử dụng tia X hấp thu năng lượng kép (DEXA) là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán loãng xương, và nó là một yếu tố dự báo chính nguy cơ gãy xương. Tuy nhiên, khó có thể thực hiện đo mật độ xương trên mọi bệnh nhân nữ sau mãn kinh đặc biệt các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam vì chi phí cao và còn thiếu trang thiết bị DEXA. Vì vậy, cần phải có phương pháp sàng lọc những bệnh nhân có nguy cơ cao bị giảm MĐX hoặc loãng xương để được chỉ định đo mật độ xương hoặc điều trị ngay nếu chưa có điều kiện đo mật độ xương.
Năm 1998 Eva Lydick và cộng sự nghiên cứu và xác lập ra một công cụ sàng lọc nhằm xác định những phụ nữ có khả năng bị giảm MĐX hoặc loãng xương, đó là chỉ số SCORE (Simple Calculated Osteoporosis Risk Estimation: Đánh giá nguy cơ loãng xương bằng tính toán đơn giản). Chỉ số này được tính toán dựa trên 6 yếu tố: chủng tộc, tiền sử viêm khớp dạng thấp, sử dụng Estrogen, tiền sử gãy xương không do chấn thương sau 45 tuổi, tuổi, cân nặng. Ngưỡng cho chỉ số SCORE là 6, cung cấp độ nhạy 91% và độ đặc hiệu 40% để xác định phụ nữ có mật độ xương thấp [7]. Chỉ số đã được nghiên cứu và ứng dụng ở Canada năm 2000 [8], Châu Âu năm 2001 [9], Thổ Nhĩ Kỳ năm 2008 [10], Mexico năm 2012 [11]; đã cho thấy đây là một tiền thử nghiệm lâm sàng đơn giản, tiết kiệm và có tính thực tiễn.
Tại Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu về chỉ số SCORE. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá chỉ số SCORE trong sàng lọc nguy cơ loãng xương ở phụ nữ mãn kinh” nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Khảo sát chỉ số SCORE ở phụ nữ đã mãn kinh từ 45 tuổi trở lên.
2. Đánh giá giá trị dự đoán nguy cơ loãng xương của chỉ số SCORE so với đo mật độ xương bằng phương pháp DEXA.
KIÉN NGHỊ
– Chỉ số SCORE là một công cụ đơn giản, có thể áp dụng trong việc xác định nguy cơ loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh phù hợp với điều kiện Việt Nam để dự phòng và điều trị loãng xương một cách tiết kiệm và hiệu quả.
– Cần dịch chuyển điểm cut off từ 15 về 14 phù hợp với người Việt Nam.
Tài Liệu Tham Khảo
1. NIH Consensus Development Panel on Osteoporosis Prevention, Diagnosis, and Therapy (2001). Osteoporosis prevention, diagnosis and therapy. JAMA, 285(6), 785-795.
2. Reginster J.Y, Burlet N. (2006). Osteoporosis: A still increasing prevalence. Bone, 38(2 Suppl 1), S4-S9.
3. Strom O, Borgstrom F, Kanis J.A, et al. (2011). Osteoporosis: Burden, health care provision and opportunities in the EU. A report prepared in collaboration with the International Osteoporosis Foundation (IOF) and the European Federation of Pharmaceutical Industry Associations (EFPIA). Arch Osteoporos, 6(1-2), 59-155.
4. Burge R, Dawson-Hughes B, Solomon D.H, et al (2007). Incidence and economic burden of osteoporosis-related fractures in the United States 2005-2025. JBone Miner Res, 22(3), 465-475.
5. Nguyễn Văn Tuấn (2012). Gãy xương và tử vong: một vấn nạn y tế cộng đồng. Y học thường thức, iDoc.vn.
6. Vedi S, Purdie DW, Ballard P, Bord S, Cooper AC, Compston JE. (1999). Bone remodeling and structure in postmenopausal women treated with longterm, high-dose estrogen therapy. Osteoporos Int, 10(1), 52-58.
7. Lydick E, Cook K, Turpin J, Melton M, Stine R, Byrnes C (1998). Development and validation of a simple questionnaire to facilitate identification of women likely to have low bone density. Am J Manag Care, 4, 37-48.
8. Ungar JW, Josse R, Lee S et al (2000). The Canadian SCORE ques¬tionnaire: optimizing the use of technology for low bone
densityassessment. simple calculated osteoporosis risk estimate. J Clin Densitom; 3(3), 269-80.
9. Ben Sedrine W, Devogealer P, Kaufman M et al (2001). Evaluationof the simple calculated osteoporosis risk estimation (SCORE) ina sample of white women from Belgium. Bone, 29(4), 374-380.
10. M. Karkucak, E. Capkin, S. Kerimoglu, et al (2008). Performance of simple calculated osteoporosis risk estimation in a sample of women with suspected osteoporosis in the turkish population. Rheumatol Int, 28, 825-830.
11. Laura Gonzalez-Lopez, Jorge I, Gamez-Nava, et al (2012). Performance of Risk Indices for Identifying Low Bone Mineral Density and Osteoporosis in Mexican Mestizo Women with Rheumatoid Arthritis. JRheumatol, 39, 247-253.
12. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011). Loãng xương nguyên phát, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Sipos W, Pietschmann P, Rauner M,et al (2009). Pathophysiology of osteoporosis. Wien Med Wochenschr, 159(9-10), 230-234.
14. Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn phụ sản (1998). Thời mãn kinh, Sản phụ khoa, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 789.
15. V Matkovic (1994). Timing of Peak Bone Mass in Caucasian Females and Its Implication for the Prevention of Osteoporosis. J Clin Invest, 93(2), 799-808.
16. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012). Osteoporisis, a major health problem in Viet Nam life style factors and determinants of bone mass.
17. Robling AG, Castillo AB, Turner CH (2006). Biomechanical and molecular regulation of bone remodeling. Annu Rev Biomed Eng, 8, 455-498.
18. Arnaud CD, Sanchez SD (1990). The role of calcium in osteoporosis. Pubmed, Annu Rev Nutr, 10, 397-414.
19. Amanzadeh J, Reilly RF Jr. (2006). An evidence based approach to its clinical consequences and management. Nat Clin Pract Nephrol, 2, 136-148.
20. Schubert L, DeLuca HF (2010). Hypophosphatemia is responsible for skeletal muscle weakness of vitamin D deficiency. Arch Biochem Biophys. Aug 15. 500(2), 157-161.
21. Massey LK, Hollingberry PW (1998). Acute effects of dietary caffeine and aspirin on urinary mineral excretion in pre- and postmenopausal women. Nutr Res, 8, 845-851.
22. Lacey DL, Timms E, Tan HL, et al (1998). Osteoprotegerin ligand is a cytokine that regulates osteoclast differentiation and activation.
PubMed, Cell, 93(2),165-176.
23. Richards JB, Zheng HF, Spector TD (2012). Genetics of osteoporosis from genome-wide association studies: advances and challenges. Nature Reviews Genetics, 13(8), 576-588.
24. Charatcharoenwitthaya N, Khosla S, Atkinson EJ, et al (2007). Effect of blockade of TNF-alpha and interleukin-1 action on bone resorption in early postmenopausal women. J Bone Miner Res, 22(5), 724-729.
25. Hughes DE, Dai A, Tiffee JC, et al (1996). Estrogen promotes apoptosis of murine osteoclasts mediated by TGF-beta. Nat Med, 2(10), 1132-1136.
26. Ledger GA, Burritt MF, Kao PC, et al (1995). Role of parathyroid hormone in mediating nocturnal and agerelated increases in bone resorption. J Clin Endocrinol Metab, 80(11), 3304-3310.
Rao S.S, Budhwar N, Ashfaque A. (2010). Osteoporosis in men. Am
Fam Physician, 82(5), 503-508.
28. Pacifici R, Brown C, Puscheck E, Friedrich E, Slatopolsky E, Maggio D, et al (1991). Effect of surgical menopause and estrogen replacement on cytokine release from human blood mononuclear cells. Proc Natl Acad Sci USA, 88(12), 5134-8
29. Nguyễn Thy Khê (2011). Hormon sinh dục và loãng xương, Loãng xương, gẫy xương, hormon và các yếu tố liên quan. Hội nghị loãng xương thường niên lần thứ VI, 9.
30. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Loãng xương, Tập san Thông tin Y học, số 7, 34, 51.
31. Cortet B, Guyot MH, Solau E, et al (2000). Factors influencing bone loss in rheumatoid arthritis: a longitudinal study. Clin Exp Rheumatol, 18(6), 683-690.
32. Asomaning K, Bertone-Johnson ER, Nasca PC, et al (2006). The association between body mass index and osteoporosis in patients referred for a bone mineral density examination. J Womens Health (Larchmt). 15(9), 1028-1034.
33. Cadarette SM, Jaglal SB, Kreiger N, McIsaac WJ, Darlington GA,Tu JV (2000). Development and validation of the Osteoporosis Risk Assessment Instrument to facilitate selection of women for bone densitometry. CMAJ , 162, 1289-94.
34. Sedrine WB, Chevallier T, Zegels B, Kvasz A, Micheletti MC, Gelas B, et al (2002). Development and assessment of the Osteoporosis Index of Risk (OSIRIS) to facilitate selection of women for bone densitometry. Gynecol Endocrinol , 16, 245-250.
35. Reginster JY, Ben Sedrine W, Viethel P, Micheletti MC, Chevallier T, Audran M (2004). Validation of OSIRIS, a prescreening tool for the identification of women with an increased risk of osteoporosis. Gynecol Endocrinol, 18(1), 3-8.
36. Koh LK, Sedrine WB, Torralba TP, et al (2001). A simple tool to identify Asian women at increased risk of osteoporosis. Osteoporosis Int, 12, 699-705.
37. Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khải (2005). Nghiên cứu loãng xương ở phụ nữ 40-65-tuổi tại một số vùng sinh thái tỉnh Thái bình. Tạp chí y
dược học quân sự, 2(30), 53-58.
38. Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Thị Tô Châu, Nguyễn Văn Tuấn , et al (2003). Assessment of low bone mass in Vietnamese: Comparison of QUS calcaneal ultrasonometer and data-derived T-scores. JBone Miner Metab, 21(2), 114-119.
39. Mai Công Danh, Nguyễn Ngọc Phượng và cộng sự (2006). Các yếu tố liên quan đến bệnh lý loãng xương ở phụ nữ mãn kinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí y học dự phòng, 5(16), 40-45.
40. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2007). Một số yếu tố liên quan gây loãng xương ở người cao tuổi. Tạp chí Nghiên cứu y học, 5(53), 144-149.
41. Đặng Hồng Hoa, Đoàn Văn Đệ, Hoàng Đức Kiệt (2008). Nghiên cứu mật độ xương vùng cổ xương đùi của người bình thường bằng phương pháp đo hấp thụ tia Xnăng lượng kép. Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
42. Kanis J.A, Johnell O, Oden A, et al (2008). FRAX and the assessment of fracture probability in men and women from the UK. Osteoporos Int, 19(4), 385-397.
43. G. Maalouf, Gannagé-Yared MH, Ezzedine J, Larijani B, et al (2007). Middle East and North Africa consensus on osteoporosi. Journal Musculoskelet Neuronal Interact, 7(2), 131-143.
44. Ann-Charlotte, Grahn Kronhed (2003). Community-based osteoporosis prevention: Physical activity in relation to bone density, fall prevention, and the 148 effect of training programmes. The Vadstena Osteoporosis Prevention Project, Sweden.
45. Anoop Kuttikat, Roderick Grant, Kuntal Chakravarty (2004). Management of Osteoporosis. Journal Indian Rheumatol Association, 12, 104-118.
46. International Osteoporosis Foundation (2008). Beat the Break. Know and reduce your osteoporosis risk factors. Report annual of International Osteoporosis Foundation, 1-14.
47. Lê Anh Thư (2009). Những tiến bộ chính trong lĩnh vực loãng xương và thách thức trong chọn lựa-quản lý điều trị loãng xương. Báo cáo khoa học chuyên đề cập nhật mới trong chẩn đoán, điều trị loãng xương và bệnh xương khớp. Hội Loãng xương thành phố Hồ Chí Minh.
48. International Osteoporosis Foundation (2005). Invest in your bones. Move it or Lose it. How excercise helps to build and maintain strong bones, prevent falls and fractures, and speed rehabilitation, Report annual of International Osteoporosis Foundation.
49. International Osteoporosis Foundation (2010). The Breaking Spin, Report of International Osteoporosis Foundation.
50. Vũ Thị Thu Hiền, Shigeru Yamamoto, Lê Thị Bạch Mai và cộng sự (2004). Khảo sát tình hình loãng xương và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ Hà Nội trong năm 2003. Hội nghị loãng xương … Bệnh lý âm thầm, Viện Dinh Dưỡng – Hội Thấp Khớp Học Việt Nam – Anlene.
51. Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Văn Tập, Đào Văn Dũng (2015). Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sỹ y học. Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương.
52. Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Ngọc Ân (1998). Nghiên cứu những yếu tố liên quan đến nguy cơ lún đốt sống do loãng xương sau mãn kinh. Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai, NXB Y học, tập II, 64-69.
53. Trần Thị Tô Châu (2002). Nghiên cứu một số biểu hiện lâm sàng về cơ xương khớp và đo mật độ xương gót bằng siêu âm trên phụ nữ mãn kinh Hà Nội. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại Học Y Hà Nội.
54. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Trung Hòa, Trần Nguyễn Trà My (2008). Nghiên cứu tình hình loãng xương và các ảnh hưởng do kinh nguyệt, số con ở phụ nữ trên 45 tuổi tại quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh Sinh lý học Việt Nam, Tháng 9. 12(3), 54 – 58.
55. Nguyễn Thị Thanh Hương, Phạm Thị Minh Đức và cộng sự (2009). Peak bone mineral density in Vietnamese women. Ach Osteoporos. 4 (1- 2), 9-15.
56. Nguyễn Đình Nguyên (2010).Vai trò của các yếu tố nguy cơ trong tiên đoán gãy xương”. Kỷ yếu các báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương và vitamin D, Cần Thơ, 35-40.
57. Bùi Đức Văn, Nguyễn Văn Tín, Bùi Văn Dủ (2010). Tỷ lệ loãng xương và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân >50 tuổi tại khoa nội BVĐKKV Cái Nước-Cà Mau. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, 418-423.
58. Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Nguyễn Văn Tuấn và cộng sự (2011). Chẩn đoán loãng xương: ảnh hưởng của giá trị tham chiếu. Thời Sự Y Học, 1 và 2.
59. Hoàng Thị Bích, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013). Nghiên cứu yếu tố nguy cơ loãng xương và dự báo nguy cơ gãy xương theo mô hình Garvan và FRAX ở phụ nữ từ 60 tuổi trở lên. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại Học Y Hà Nội.
60. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Mai Thị Công Danh (2001). Xác định mối tương quan giữa tình trạng loãng xương với tuổi và BMI của phụ nữ đến đo mật độ xương tại bệnh viện Từ Dũ. Báo cáo khoa học hội nghị thấp khớp học tại ASEAN lần thứ VI, 90-91.
61. Tào Thị Minh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012). Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của loãng xương và đánh giá nguy cơ gãy xương theo mô hình FRAX ở nữ giới 50 tuổi trở lên. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại Học Y Hà Nội.
62. Sureeat Saengsuda (2013). Prevalence of Osteoporosis and Osteopenia in Thai Female Patients at Rajavithi Hospital. Journal of Health Science. 22(2).
63. Nguyễn Văn Hùng, Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Thị Tô Châu (2001). Bước đầu đánh giá mật độ xương bằng máy PIXI (DEXA). Báo cáo khoa học hội nghị thấp khớp học tại ASEAN lần thứ VI, 54 – 62.
64. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008). Tìm hiểu mật độ xương, tình trạng loãng xương và một số yếu tố ảnh hưởng ở phụ nữ sau mãn kinh. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 58(5), 75-81.
65. Nguyễn Văn Tuấn (2007). Loãng xương chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
66. Nguyễn Thị Hoài Châu (2002). Khảo sát mật độ xương và tìm hiểu những yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của phụ nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Tây Nam Bộ. Tạp chí sinh lý học. VII (2), 1 – 5.
67. Hodson, J. and J. Marsh (2003). Quantitative ultrasound and risk factor enquiry as predictors of postmenopausal osteoporosis: comparative study in primary care. BMJ. 326(7401), 1250-1251.
68. De Laet C, Kanis JA, Oden A, Johanson H , et al (2005). Body mass index as a predictor of fracture risk: a meta-analysis. Osteoporos Int. 16(11), 1330-1338.
69. NIH Consensus Development Panel on Osteoporosis Prevention, Diagnosis, and Therapy (2001). Osteoporosis prevention, diagnosis, and therapy. JAMA, 285(6), 785-95.
70. Vũ Đình Chính (1996). Nghiên cứu loãng xương và một số yếu tố liên quan tới loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh thuộc huyện Cam Bình tỉnh Hải Hưng. Luận văn phó tiến sỹ y dược khoa. Trường Đại Học Y Hà Nội.
71. Pouilles JM, Tremollieres F, Ribot C (1995). Effect of menopause on femoral and vertebral bone loss. JBone Miner Res. 10(10), 1531-1536.
72. Rodriguez Garcia A, Diaz-Miguel Perez C, Vazquez Diaz M, et al (1999). Bone ultrasound in healthy women and bone mass related factors. Med Clin (Bare). 113(8), 285-289.
73. Louis V. Avioli (1994). Clinician’s manual on osteoprosis. Science Rheumatology, London.
74. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011). Các bệnh về xương. Bệnh học cơ xương khớp nội khoa. Nhà xuất bản Y học, 273-286.
75. Nguyễn Văn Quý (2011). Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại Học Y Hà Nội.
76. Trần Thị Minh Hoa (2011). Nghiên cứu mật độ xương ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị tại khoa khớp, Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học thực hành, 6(767), 34-37.
77. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Cần Xuân Quý (2012). Nghiên cứu mật độ xương và yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. Báo cáo khoa học Đại hội loãng xương Hà Nội lần thứ II, Hội nghị khoa học lần thứ IV, 63-70.
78. Gough AK, Lilley J, Eyre S, et al (2004). Generalised bone loss in patients with early rheumatoid arthritis. Lancet, 344, 23-27.
79. Toyoda T, Inokuchi S, Saito S, et al (1996). Bone loss of the radius in rheumatoid arthritis. Comparison between 34 patients and 40 controls. Acta Orthop Scand, 67(3), 269-273.
80. Sinigaglia L, Nervetti A, Mela Q, et al (2000). A multi center cross sectional study on bone mass in Rheumatoid arthritis. J Rheumatol, 27, 2582-2589.
81. Joffe I, Epstein S. (1991). Osteoporosis associated with rheumatoid arthritis: Pathogenesis and management. Semin Arthritis Rheum, 20(4), 256-272.
82. Shumaker SA, Legault C, Kuller L, et al (2004). Conjugated equine estrogens and incidence of probable dementia and mild cognitive impairment in postmenopausal women: Women’s Health Initiative Memory Study. JAMA, 291(24), 2947-2958.
83. Trần Văn Nam, Nguyễn Văn Công (2010). BMD và gãy xương. Kỷ yếu các báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương và vitamin D, Cần Thơ, 34.
84. Cadarette SM, Jaglal SB, and Murray TM (1999). Validation of the Simple Calculated Osteoporosis Risk Estimation (SCORE) for Patient Selection for Bone Densitometry. OsteoporosInt, 10, 85-90.
85. Gourlay ML, Miller WC, Richy F, et al (2005). Performance of osteoporosis risk assessment tools in postmenopausal women aged 45¬64 years. Osteoporos Int. ;16(8),921-927.
86. Brenneman SK, Lacroix AZ, Buist, et al (2003). Evaluation of Decision Rules to Identify Postmenopausal Women for Intervention Relatedto Osteoporosis. Dis Manag, 6(3),159-68.
87. Von Mühlen D , Visby Lunde A, Barrett-Connor E, et al (1999). Evaluation of the simple calculated osteoporosis risk estimation (SCORE) in older Caucasian women: the Rancho Bernardo study. Osteoporos Int, 10 (1), 79-84.
88. Cass AR, Shepherd AJ, Carlson CA (2006). Osteoporosis Risk Assessment and Ethnicity: Validation and Comparison of 2 Clinical Risk Stratification Instruments. J Gen Intern Med, 21(6), 630-635.
89. P Mottaghi, M Karimifar, et al (2010). Osteoporosis Screening Tools in Iranian Postmenopausal Women. IRCMJ, 12(2), 122-126 .
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đại cương về loãng xương 3
1.1.1. Định nghĩa loãng xương 3
1.1.2. Phân loại loãng xương 3
1.2. Loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh 4
1.2.1. Vài nét về mãn kinh 4
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh 5
1.2.3. Một số nguy cơ gây loãng xương 10
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng 13
1.3. Các phương pháp đánh giá tình trạng loãng xương 14
1.3.1. Phương pháp đo MĐX bằng Hấp thụ tia X năng lượng kép 14
1.3.2. Các phương pháp đánh giá tình trạng loãng xương khác 15
1.4. Chỉ số SCORE và một số mô hình tiên lượng nguy cơ loãng xương .. 15
1.4.1. Chỉ số ORAI 15
1.4.2. Chỉ số OSIRIS 16
1.4.3. Chỉ số OSTA 16
1.4.4. Chỉ số SCORE 16
1.5. Tình hình nghiên cứu về bệnh loãng xương trong và ngoài nước 21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23
2.2. Đối tượng nghiên cứu 23
2.3. Phương pháp nghiên cứu 23
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
2.3.2. Phương pháp 23
2.3.3. Cỡ mẫu 24
2.3.4. Cách chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu 24
2.3.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 28
2.4. Phân tích và xử lý số liệu 28
2.5. Khía cạnh đạo đức 29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 30
3.1.1. Đặc điểm chung 30
3.1.2. Đặc điểm MĐX đo bằng phương pháp DEXA của ĐTNC 33
3.2. Đặc điểm khảo sát chỉ số SCORE của ĐTNC 38
3.2.1. Tỷ lệ nguy cơ loãng xương theo chỉ số SCORE của ĐTNC 38
3.2.2. Liên quan chỉ số SCORE với tình trạng loãng xương theo T-score. 38
3.2.3. Liên quan chỉ số SCORE trung bình với tuổi 39
3.2.4. Liên quan chỉ số SCORE trung bình với BMI 40
3.2.5. Liên quan chỉ số SCORE trung bình với tình trạng mãn kinh 40
3.2.6. Liên quan chỉ số SCORE trung bình với tiền sử VKDT, dùng
Estrogen, gãy xương sau 45 tuổi 41
3.3. Đánh giá giá trị của chỉ số SCORE so với đo MĐX bằng phương pháp DEXA 42
3.3.1. Độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số SCORE với T- score < -1 SD … 42
3.3.2. Độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số SCORE với T- score < -2.5 SD … 45
3.3.3. Giá trị của chỉ số SCORE trong chẩn đoán sàng lọc loãng xương48
Chương 4: BÀN LUẬN 51
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 51
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 53
4.1.2. Đặc điểm về MĐX đo bằng phương pháp DEXA của ĐTNC 54
4.2. Đặc điểm khảo sát chỉ số SCORE của ĐTNC 64
4.2.1. Tỷ lệ phân tầng nguy cơ của ĐTNC theo chỉ số SCORE 65
4.2.2. Liên quan chỉ số SCORE với MĐX tính theo T-score 65
4.2.3. Liên quan chỉ số SCORE với một số yếu tố nguy cơ 66
4.3. Đánh giá giá trị của chỉ số SCORE so với đo MĐX bằng phương pháp
DEXA ở nữ giới từ 45 tuổi trở lên 68
4.3.1. Giá trị của chỉ số SCORE trong dự đoán MĐX thấp 69
4.3.2. Giá trị của chỉ số SCORE trong dự đoán loãng xương 70
4.3.3. Đánh giá giá trị của chỉ số SCORE 71
4.4. Hạn chế của đề tài 76
KẾT LUẬN 77
KIẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Các vấn đề và các yếu tố liên quan đến loãng xương 18
Bảng 2.1. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 27
Bảng 3.1. Phân bố ĐTNC theo tiền sử gãy xương 33
Bảng 3.2. T-score trung bình 34
Bảng 3.3. T-score trung bình và nhóm tuổi 35
Bảng 3.4. T-score trung bình và BMI 35
Bảng 3.5. T-score trung bình và tình trạng mãn kinh 36
Bảng 3.6. T-score trung bình và tiền sử VKDT, dùng Estrogen, gãy xương …. 37
Bảng 3.7. Đặc điểm của SCORE trung bình theo tình trạng loãng xương . 38
Bảng 3.8. Chỉ số SCORE trung bình với tuổi 39
Bảng 3.9. Chỉ số SCORE trung bình với BMI 40
Bảng 3.10. Chỉ số SCORE trung bình với tình trạng mãn kinh 40
Bảng 3.11. Chỉ số SCORE với tiền sử VKDT, dùng Estrogen, gãy xương.. 41
Bảng 3.12. Độ nhạy độ đặc hiệu của chỉ số SCORE với T- score < -1 SD . 42
Bảng 3.13. Chỉ số SCORE với T- score < -1 SD 43
Bảng 3.14. Chỉ số SCORE với T- score < -1 SD ở CSTL 44
Bảng 3.15. Chỉ số SCORE với T- score < -1 SD ở CXĐ 44
Bảng 3.16. Độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số SCORE với T- score < -2.5 SD .. 45 Bảng 3.17. Độ nhạy, độ đặc hiệu của chỉ số SCORE tại cut off 14 và 15
trong chẩn đoán sàng lọc loãng xương 46
Bảng 3.18. Chỉ số SCORE với T- score < -2.5 SD 47
Bảng 3.19. Chỉ số SCORE với T- score < -2.5 SD tại CSTL 47
Bảng 3.20. Chỉ số SCORE với T- score < -2.5 SD tại CXĐ 47
Bảng 3.21. Giá trị của chỉ số SCORE 48
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nguy cơ loãng xương theo SCORE và loãng xương theo T-score 49
Biểu đồ 3.1. Phân bố ĐTNC theo tuổi 30
Biểu đồ 3.2. Phân bố ĐTNC theo BMI 31
Biểu đồ 3.3. Phân bố ĐTNC theo tuổi mãn kinh 31
Biểu đồ 3.4. Phân bố ĐTNC theo thời gian mãn kinh 32
Biểu đồ 3.5. Phân bố ĐTNC theo tiền sử VKDT và tiền sử dùng Estrogen 32
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ loãng xương 33
Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ loãng xương và nhóm tuổi 34
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ nguy cơ loãng xương theo chỉ số SCORE 38
Biểu đồ 3.9. Liên quan giữa nguy cơ loãng xương theo SCORE và tỷ lệ
loãng xương 39
Biểu đồ 3.10. Đường cong ROC với T-score<-1SD 43
Biểu đồ 3.11. Đường cong ROC với T-score <-2,5SD 46
Biểu đồ 3.12. Phân bố ĐTNC theo chỉ số SCORE tại cut off 6 và 14 50
Mối liên quan RANK/RANKL/OPG và mật độ xương 8