Đánh giá chức năng hô hấp trước và sau phẫu thuật ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

Đánh giá chức năng hô hấp trước và sau phẫu thuật ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

Luận văn Đánh giá chức năng hô hấp trước và sau phẫu thuật ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại trung tâm Hô hấp Bệnh Viện Bạch Mai.Ung thư phổi(UTP) là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầunói chung và ung thư nói riêng. Phẫu thuật vẫn là phương pháp điều trị hữu ích cho UTP.
Tại Việt Nam, năm 1959, Hoàng Đình Cầu đã tiến hành phẫu thuật ung thư phổi và hiện nay phẫu thuật điều trị ung thư phổi đã phát triển mạnh mẽ và trở thành phương pháp chính trong điều trị ung thư phổi [1], [2].

Tuy nhiên, đây là loại phẫu thuật có nguy cơ cao, can thiệp liên quan trực tiếp đến chức năng sống còn của người bệnh là hô hấp và tuần hoàn. Nhiều tác giả cho rằng tỷ lệ tử vong thay đổi rất khác nhau và có thể tiên lượng trước bằng thăm dò trước phẫu thuật. Sau khi chẩn đoán và dự kiến phần phổi bị cắt bỏ thì việc quan trọng tiếp theo là đánh giá bệnh nhân có chấp nhận được cuộc phẫu thuật hay không, phạm vi dự kiến cắt bỏ được và dự kiến nguy cơ tai biến có thể xảy ra[3],[4],[5]. Thăm dò chức năng hô hấp sau phẫu thuật đặc biệt quan trọng đánh giá chức năng của phổi sau khi đã cắt bỏ một phần phổi, ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống của người bệnh.Chính vì vậy, thăm dò chức năng hô hấp trước và sauphẫu thuậtung thư phổi có vai trò quan trọng.
Thăm dò chức năng hô hấp đã có từ rất lâu nhưng phải 1955 Gaensler lần đầu tiên mô tả việc đánh giá chức năng thông khí (CNTK) trước phẫu thuật phổi trong y văn[6],[7].
Tại Việt Nam, năm 1960 Trịnh Kim Ảnh [6] đã bắt đầu đo chức năng thông khí và tới năm 1971 Nguyễn Đình Hường mới đề cập tới dùng khí máu động mạch để đánh giá chức năng hô hấp. Như vậy, các biện pháp thăm dò chức năng hô hấp được phát triển và mô tả trong y văn nhiều vào những năm 1870 – 1980. Đến tận năm 2008, Nguyễn Thế Trí đã nghiên cứu vai trò của ghi hình tưới máu phổi phối hợp với đo chức năng thông khí ngoài trong tiên lượng chức năng hô hấp sau phẫu thuật cắt bỏ một phần phổi[8].
Tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, số lượng bệnh nhân ung thư phổi có chỉ định phẫu thuật là rất lớn, song chưa có đánh giá nào cụ thể bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư phổi. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu với đề tài —Đánh giá chức năng hô hấp trước và sau phẫu thuật ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại trung tâm Hô hấp Bệnh Viện Bạch Mai”, đểgóp phần theo dõi và đánh giá hiệu quả điều trị ung thư phổi đề tài được tiến hành với hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm ¡âm sàng và một số chỉ tiêu thông khí phổi của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ trưóc phẫu thuật tại Trung tâm Hô hấp.
2. Đánh giá sự biến đổi một số chỉ tiêu thông khí phổi trước và sau phẫu thuật.
MỤC LỤC Đánh giá chức năng hô hấp trước và sau phẫu thuật ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại trung tâm Hô hấp Bệnh Viện Bạch Mai

ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………… 3
1.1. ĐẠI CƢƠNG UNG THƢ PHỔI……………………………………………………. 3
1.1.1. Các đặc điểm lâm sàng của ung thƣ phổi ………………………………….. 3
1.1.2. Chẩn đoán giai đoạn ………………………………………………………………. 8
1.1.3. Điều trị ……………………………………………………………………………….. 16
1.1.4. Hóa trị liệu ………………………………………………………………………….. 20
1.1.5. Xạ trị ………………………………………………………………………………….. 21
1.2. CHỨC NĂNG HÔ HẤP NGOÀI TRONG PHẪU THUẬT PHỔI ….. 21
1.2.1. Thăm dò chức năng thông khí ……………………………………………….. 21
1.2.2. Khí máu động mạch ……………………………………………………………… 26
1.2.3. Vai trò của các thông số khí máu động mạch trong phẫu thuật phổi … 26
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 28
2.1. ĐỐI TƢỢNG ……………………………………………………………………………. 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ……………………………………………………………… 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………….. 28
2.1.3. Lựa chọn cỡ mẫu………………………………………………………………….. 28
2.1.4. Thời gian và địa điểm thu thập số liệu…………………………………….. 28
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 29
2.2.2. Cách thức tiến hành ……………………………………………………………… 29
2.2.3. Công cụ thu thập thông tin …………………………………………………….. 35
2.2.4. Kỹ thuật thu thập thông tin ……………………………………………………. 35
2.2.5. Biến số, chỉ số nghiên cứu …………………………………………………….. 36
2.2.6. Sai số nghiên cứu …………………………………………………………………. 36
2.3. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU …………………………………………….. 37
Chƣơng 3: KẾT QUẢ ……………………………………………………………………….. 39
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƢỚC PHẪU THUẬT ……………………. 39
3.1.1. Tuổi và giới …………………………………………………………………………. 39
3.1.2. Đặc điểm chung …………………………………………………………………… 41
3.1.3. Đặc điểm lâm sàng và khối u …………………………………………………. 42
3.1.4. Các phƣơng pháp phẫu thuật …………………………………………………. 43
3.1.5. Chức năng thông khí trƣớc phẫu thuật ……………………………………. 44
3.2. ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ SAU PHẪU
THUẬT UNG THƢ PHỔI………………………………………………………… 46
3.2.1. Phân loại rối loạn thông khí sau phẫu thuật ……………………………… 46
3.2.2. Biến đổi chức năng thông khí sau phẫu thuật theo phƣơng thức
phẫu thuật ……………………………………………………………………………… 47
3.2.3. Biến đổi chức năng thông khí sau phẫu thuật theo thời gian ……… 48
3.2.4. Biến đổi chức năng thông khí sau phẫu thuật có phối hợp phác đồ
hóa chất ………………………………………………………………………………… 53
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 55
4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƢỚC PHẪU THUẬT ………………. 55
4.1.1. Tuổi và giới …………………………………………………………………………. 55
4.1.2. Đặc điểm chung …………………………………………………………………… 57
4.1.3. Các biểu hiện lâm sàng và khối u ………………………………………….. 58
4.1.4. Cách thức phẫu thuật ……………………………………………………………. 60
4.1.5. Chức năng thông khí trƣớc phẫu thuật ……………………………………. 60
4.2. BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ SAU PHẪU THUẬT ……… 62
4.2.1. Phân loại RLTK sau PT ………………………………………………………… 62
4.2.2. Thay đổi chức năng thông khí theo phƣơng thức phẫu thuật ……… 63
4.2.3. Thay đổi chức năng thông khí theo thời gian …………………………… 65
4.2.4. Thay đổi chức năng thông khí trong phác đồ phối hợp hóa xạ trị .. 66
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………… 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thấu (1980). Sự phát triển của phẫu thuật lồng ngực ở Việt Nam ,
2. Nguyễn Việt Cồ (1995). Tình hình phẫu thuật phổi ở Việt Nam qua một số giai đoạn.Nội san lao và bệnh phổi 9 – 12.
3. Bolliger C.T and A.P. Perruchoud (1998). Functional evaluation of the lung resection candidate.Eur. Respir, J. 11, 198-212.
4. Ferguson M and Little L et al (1988). Diffusion capacity predicts morbidity and mortality after pulmonary resection.J Thorac Cardiovas Surg 894-900.
5. Gerald W.Smetana (1998). Preoperative Pulmonary Evaluation.The New England Journal of Medicine,, Vol 340 937 – 944. .
6. Trịnh Kim Ảnh (1960). Giới thiệu về phƣơng pháp nghiên cứu chức năng hô hấp ngoài.Tạp chí Y học Việt Nam số 2,
7. Nguyễn Thị Chỉnh, T.B.D. (1994). Thăm dò chức năng thông khí, Đại Học Y Hà Nội,
8. Nguyễn Thế Trí (2008). Nghiên cứu vai trò của ghi hình tưới máu phổi phối hợp với đo thông khí ngoài trong tiên lượngtrong tiên lượng chức năng hô hấp sau mổ cắt bỏ một phần phổi, Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội.
9. Albert AJ et al (2003). Epidemiology of Lung Cancer.Chest, 123, 21-49.
10. Ngô Quý Châu (2011). Bệnh Hô Hấp, Nhà xuất băn giáo dục Việt Nam, Bộ Y tế,
17. Hoàng Đình Chân (1996). Nghiên cứu kết quả điều trị phẫu thuật ung thư phế quản theo các týp mô bệnh và các giai đoạn, Phó tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội.
19. Hoàng Đình Cầu (1991). Ung thư phế quản phổi nguyên phát,
22. Nguyễn Chấn Hùng (2012). Tổng quan về ung thƣ phổi không tế bào nhỏ . Tạp chí Lao và bệnh phổi,, Số 7,8, 6.
23. Nguyễn Thị Chỉnh, T.B.D. (1988). Giá trị tham khảo về thể tích phổi, thông khí và cơ học hô hấp ngƣời Việt Nam.Nội san lao và bệnh phổi, Tập 4, 86 – 100.
24. Nguyễn Xuân Phách (2003). Ghi xạ hình phổi Học viện quân y,
25. Ngô Quý Châu (2002). Thăm dò chức năng thông khí phổi, các rối loạn thông khí phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Bệnh viện Bạch Mai,
31. Đỗ Ngọc Đức (1996), Chức năng hô hấp trong phẫu thuật phổi, Hội nghị khoa học về lao và bệnh phổi. 1996. p. 120.
32. Công Thị Kim Khánh (1995). Thay đổi chức năng thông khí trƣớc và sau phẫu thuật phổi ở bệnh nhân áp xe phổi và giãn phế quản.Nội san lao và bệnh phổi, 11, 14.
35. Phạm Khuê (1991), Thiếu ô xy tuổi già, Hội thảo tập huấn Lão khoa lâm sàng. 1991: Viện lão khoa. p. 117 – 132.
40. Nguyễn Thị Bích Ngọc (1998). Theo dõi sự thay đổi chức năng thông khí phổi và khí máu trước và sau phẫu thuật giai đoạn sớm của ung thư phổi, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
41. Trần Nguyên Phú (2005). Nghiên cứu lâm sàng và phân loại TNM ung thư phế quản tế bào không nhỏ tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
42. Lê Hoàn (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, câ ̣ n lâm sang và bư ớc đầu áp dụng phân loại TNM 2009 cho ung thư phổi tại khoa Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đ ại học Y Hà Nội.

50. Hoàng Đình Chân và cộng sự (2004), Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư phổi tại bệnh viện K, Y học thực hành 2004.
51. Dƣơng Xuân Hoà (2002). Một số nhận xét lâm sàng, nội soi phế quản, týp mô bệnh theo phân loại của tổ chức y tế Thế giới- 1999 ở bệnh nhân ung thư phế quản Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
52. Lee P.N et al (1986). Relationship of passive smoking to risk of lung cancer and other smoking-associated diseases.Br. J. Cancer 54 , 97 -105.

55. Thân Trọng Hƣng (2002). Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc trong ung thư phế quản tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ y học, Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.
58. Đào Bích Vân, T.K.D., Phạm Văn Trịnh, (2000). Nghiên cứu tác dụng bài luyện thở 4 thì của Nguyễn Văn Hƣởng điều trị cho bệnh nhân sau phẫu thuật cắt thuỳ phổi giai đoạn sớm.Nội san lao và bệnh phổi,, tập32, 109 -114. .

Leave a Comment