ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NÓI SAU CẮT THANH QUẢN BÁN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 09/2019 ĐẾN 05/2020

ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NÓI SAU CẮT THANH QUẢN BÁN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 09/2019 ĐẾN 05/2020

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NÓI SAU CẮT THANH QUẢN BÁN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 09/2019 ĐẾN 05/2020.Ung thư thanh quản là loại ung thư hay gặp và có chiều hướng ngày càng tăng chiếm tỷ lệ khá cao gần 25% trong các ung thư đầu cổ, chiếm 1% trong các ung thư, đứng hàng thứ 5 trong các ung thư [42]. Trước đây bệnh nhân ung thư thanh quản thường đi đến khám ở giai đoạn muộn, điều trị ung thư thanh quản theo kinh điển làm thay đổi chức năng thở, phát âm không theo đường sinh lý tự nhiên, nhưng nhờ sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu đã giúp phát hiện ung thư thanh quản giai đoạn sớm càng nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều trị đạt kết quả tốt. Vì vậy điều trị ung thư thanh quản bằng phẫu thuật cắt thanh quản bán phần giúp bảo tồn chức năng thanh quản, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, giúp bệnh nhân sớm tái hòa nhập xã hội.


Phẫu thuật cắt thanh quản bán phần trong điều trị ung thư thanh quản giai đoạn sớm giúp bệnh nhân sau khi phẫu thuật vẫn bảo tồn được chức năng thở, phát âm theo đường sinh lý tự nhiên và chức năng nuốt của bệnh nhân. Phẫu thuật cắt thanh quản bán phần ra đời từ cuối thế kỷ 19. Kỹ thuật này cắt thanh quản một phần nhưng vẫn bảo đảm kiểm soát tại chổ và bảo tồn được chức năng thanh quản như phát âm và đảm bảo chức năng nuốt. Như vậy, phẫu thuật cắt thanh quản bán phần trên các bệnh nhân Việt Nam sẽ bảo tồn chức năng nói và nuốt như thế nào? Cho đến hiện nay vẫn còn ít các công trình đánh giá đầy đủ chức năng nói và nuốt sau phẫu thuật cắt bán phần thanh quản.
Xuất phát từ thực tế lâm sàng, chúng tôi tiến hành “ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NÓI SAU CẮT THANH QUẢN BÁN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 09/2019 ĐẾN 05/2020” MỤC TIÊU
Đánh giá sự phục hồi chức năng phát âm sau cắt thanh quản bán phần và các yếu tố liên quan.
Mục tiêu cụ thể
1- Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giai đoạn của bệnh nhân chẩn đoán ung thư thanh quản đã được phẫu thuật cắt thanh quản bán phần.
2- Đánh giá phục hồi chức năng nói sau cắt thanh quản bán phần

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………………i
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………..ii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………….iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………..vii
THUẬT NGỮ ANH VIỆT …………………………………………………………..viii
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………….ix
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………….x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ……………………………………………………xii
Chương 1. TỔNG QUAN Y VĂN …………………………………………………..3
1.1 Giải phẫu thanh quản ……………………………………………………………… 3
1.1.1. Khung sụn thanh quản …………………………………………………….. 3
1.1.2. Các cơ thanh quản…………………………………………………………… 5
1.1.3. Niêm mạc thanh quản. …………………………………………………….. 7
1.1.4. Dây thanh ………………………………………………………………………. 8
1.1.5. Thanh môn. ……………………………………………………………………. 9
1.1.6. Thần kinh chi phối ………………………………………………………….. 9
1.1.7. Động mạch thanh quản. …………………………………………………. 10
1.2 Sinh lý thanh quản ……………………………………………………………….. 11
1.3 Ung thư thanh quản………………………………………………………………. 12
1.3.1. Một số ung thư thanh quản thường gặp……………………………. 12
1.3.1.1. Ung thư tế bào biểu mô dạng lát……………………………….. 12
1.3.1.2. Ung thư tế bào biểu mô dạng tuyến – dạng lát……………. 13
1.3.1.3. Ung thư biểu mô dạng tế bào biểu mô và lympho……….. 13
1.3.2. Chẩn đoán ……………………………………………………………………. 14
1.3.2.1. Lâm sàng……………………………………………………………….. 14
1.3.2.2. Cận lâm sàng………………………………………………………….. 15
.
.iv
1.4 Điều trị ung thư thanh quản giai đoạn sớm. …………………………….. 15
1.4.1. Chỉ định điều trị ……………………………………………………………. 15
1.4.2. Cắt thanh quản bán phần………………………………………………… 18
1.4.3. Nguyên tắc phẫu thuật cắt thanh quản bán phần ……………….. 19
1.4.4. Đánh giá trước phẫu thuật………………………………………………. 19
1.4.5. Một số kỹ thuật cắt thanh quản bán phần …………………………. 21
1.4.5.1. Cắt dây thanh …………………………………………………………. 21
1.4.5.2. Cắt thanh quản bán phần theo chiều dọc theo kiểu trán bên
………………………………………………………………………………………………. 21
1.4.5.3. Cắt thanh quản bán phần theo chiều dọc kiểu trán trước.22
1.4.5.4. Cắt thanh quản bán phần trên sụn nhẫn kết hợp sụn nhẫn,
sụn nắp và xương móng. …………………………………………………………… 23
1.5 Hồi phục chức năng nói sau cắt thanh quản …………………………….. 24
1.5.1. Cơ chế phát âm với thanh quản bình thường…………………….. 24
1.5.2. Phục hồi chức năng nói thanh quản…………………………………. 25
1.5.2.1. Các rối loạn chức năng ……………………………………………. 25
1.5.2.2. Phục hồi chức năng phát âm…………………………………….. 26
1.5.2.3. Các phương pháp đánh giá ………………………………………. 26
1.6 Các nghiên cứu trong và ngoài nước ………………………………………. 29
1.6.1. Nghiên cứu trong nước ………………………………………………….. 29
1.6.2. Nghiên cứu nước ngoài………………………………………………….. 30
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………..32
2.1 Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 32
2.2 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………… 32
2.2.1. Dân số chọn mẫu…………………………………………………………… 32
2.2.2. Cỡ mẫu………………………………………………………………………… 32
2.2.3. Tiêu chuẩn chọn mẫu…………………………………………………….. 32
.
.v
2.2.4. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………… 32
2.2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………… 33
2.3 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………. 33
2.3.1. Phương tiện sử dụng trong nghiên cứu…………………………….. 33
2.3.2. Các bước tiến hành ……………………………………………………….. 34
2.3.2.2. Hướng dẫn bệnh nhân phục hồi chức năng nói …………… 34
2.3.3. Phương pháp thống kê …………………………………………………… 35
2.3.3.1. Thu thập số liệu qua hồ sơ ……………………………………….. 35
2.3.3.2. Biến số nghiên cứu………………………………………………….. 35
2.3.4. Kết quả thực hiện hướng dẫn phục hồi chức năng nói ……….. 42
2.4 Xử lý số liệu………………………………………………………………………… 42
2.5 Y đức………………………………………………………………………………….. 42
Chương 3. KẾT QUẢ …………………………………………………………………..44
3.1 Đặc điểm chung …………………………………………………………………… 44
3.2 Lâm sàng và cận lâm sàng trước phẫu thuật…………………………….. 45
3.3 Kết quả phục hồi chức năng nói sau khi được luyện giọng………… 48
3.3.1. Lần 1: khi bắt đầu luyện giọng, sau 1 tháng kể từ ngày xuất
viện……………………………………………………………………………………………. 48
3.3.2. Lần 2: khi bệnh nhân phát âm tốt ……………………………………. 51
3.3.3. Kết quả so sánh …………………………………………………………….. 56
3.4 Khảo sát nội soi thanh quản, phương pháp phẫu thuật sau kết thúc
luyện giọng và VHI, thời gian phát âm tối đa, mức độ phát âm…………….. 57
3.4.1. Khảo sát nội soi thanh quản và VHI………………………………… 57
3.4.2. Phương pháp phẫu thuật với phát âm và VHI …………………… 59
Chương 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………60
4.1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giai đoạn của bệnh nhân
chẩn đoán ung thư thanh quản đã được phẫu thuật cắt thanh quản bán phần. 60
.
.vi
4.1.1. Khảo sát đặc điểm chung, lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu
thuật và phương pháp phẫu thuật …………………………………………………… 60
4.1.2. Nội soi thanh quản ………………………………………………………… 65
4.2 Kết quả phục hồi chức năng nói sau khi được luyện giọng………… 67
4.2.1. Chất lượng âm thanh sau xuất viện và kết quả luyện giọng… 67
4.2.2. Thời gian phát âm tối đa ………………………………………………… 68
4.2.3. Bảng chỉ số VHI 10……………………………………………………….. 70
4.3 Tương quan giữa nội soi thanh quản, phương pháp phẫu thuật với
VHI, thời gian phát âm tối đa……………………………………………………………. 72
4.3.1. Nội soi thanh quản và thời gian phát âm tối đa. ………………… 72
4.3.2. Phương pháp phẫu thuật và chỉ số VHI……………………………. 73
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………….75
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………77
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1: Sụn thanh quản. ……………………………………………………………….. 5
Hình 1-2: Các cơ thanh quản. …………………………………………………………… 7
Hình 1-3: Cấu tạo dây thanh. ……………………………………………………………. 7
Hình 1-4: Cấu tạo niêm mạc dây thanh. …………………………………………….. 8
Hình 1-5: Cắt thanh quản bán phần theo chiều dọc……………………………. 22
Hình 1-6: Cắt thanh quản bán phần trên sụn nhẫn……………………………… 24
Hình 2-1: Máy nội soi tai mũi họng và ống soi thanh quản. ……………….. 33
Hình 3-1: Hình ảnh phù nề dây thanh, sau cắt dây thanh……………………. 52
Hình 4-1: Hở dây thanh trên bệnh nhân cắt thanh quản bán phần. ………. 65
Hình 4-2: Hình ảnh dây thanh phân tích trên nội soi………………………….. 72
.
.x
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3-1: Phân nhóm tuổi ……………………………………………………………… 44
Bảng 3-2: Phân bố nghề nghiệp………………………………………………………. 44
Bảng 3-3: Phân bố nơi ở. ……………………………………………………………….. 44
Bảng 3-4: Triệu chứng lâm sàng……………………………………………………… 45
Bảng 3-5: Thời gian có triệu chứng…………………………………………………. 45
Bảng 3-6: Hình ảnh nội soi thanh quản. …………………………………………… 46
Bảng 3-7: Giải phẫu bệnh học. ……………………………………………………….. 46
Bảng 3-8: Phân giai đoạn theo TNM……………………………………………….. 47
Bảng 3-9: Phương pháp phẫu thuật………………………………………………….. 47
Bảng 3-10: Mức độ thể hiện âm ……………………………………………………… 48
Bảng 3-11: Mức độ khàn giọng. ……………………………………………………… 48
Bảng 3-12: Chỉ sồ VHI bắt đầu luyện giọng. ……………………………………. 49
Bảng 3-13: VHI chức năng bắt đầu luyện giọng. ………………………………. 49
Bảng 3-14: VHI thực thể bắt đầu luyện giọng…………………………………… 50
Bảng 3-15: VHI- cảm xúc bắt đầu luyện giọng…………………………………. 50
Bảng 3-16: Phân nhóm VHI tổng cộng bắt đầu luyện giọng……………….. 51
Bảng 3-17: Hình ảnh nội soi thanh quản sau luyện giọng…………………… 51
Bảng 3-18: Mức độ thể hiện âm. …………………………………………………….. 52
Bảng 3-19: Mức độ thể hiện âm sau thời gian luyện giọng…………………. 53
Bảng 3-20: VHI sau luyện giọng. ……………………………………………………. 53
Bảng 3-21: VHI chức năng, kết thúc luyện giọng. …………………………….. 54
Bảng 3-22: VHI thực thể sau luyện giọng. ……………………………………….. 54
Bảng 3-23: VHI cảm xúc sau luyện giọng………………………………………… 55
Bảng 3-24: Phân nhóm VHI tổng cộng sau luyện giọng…………………….. 55
Bảng 3-25: So sánh mức độ chênh lệch VHI trước và sau luyện giọng… 57
.
.xi
Bảng 3-26: Nội soi thanh quản phù nề và chỉ số VHI………………………… 57
Bảng 3-27: Sự khép mở dây thanh và chỉ số VHI tổng cộng. ……………… 58
Bảng 3-28: Phù nề dây thanh và thời gian phát âm tối đa…………………… 58
Bảng 3-29: Khép mở dây thanh và thời gian phát âm tối đa……………….. 59
Bảng 3-30: Phương pháp phẫu thuật và VHI…………………………………….. 5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment