Đánh giá chức năng thị giác và một số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát

Đánh giá chức năng thị giác và một số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát

Luận văn Đánh giá chức năng thị giác và một số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát.Bong võng mạc (BVM) là tình trạng mà trong đó lớp thần kinh cảm thụ của võng mạc bị tách ra khỏi lớp biểu mô sắc tố do sự tích lũy dịch trong khoang dưới võng mạc [1]. Bong võng mạc là một bệnh nặng trong ngành nhãn khoa, mặc dù đã có tiến bô đáng kể trong vấn đề chẩn đoán và điều trị nhưng bệnh BVM vẫn đặt ra cho các bác sỹ nhãn khoa nhiều khó khăn và thử thách trong hiện tại và tương lai. Ngày nay điều trị bệnh BVM nguyên phát chủ yếu vẫn bằng phương pháp phẫu thuật và hiệu quả sau phẫu thuật thường được đánh giá ở hai tiêu chí: (1) kết quả về giải phẫu là sự áp lại của võng mạc và (2) kết quả về chức năng là sự phục hồi của thị lực. Trong khi phẫu thuật BVM thành công về mặt giải phẫu thì đánh giá chức năng thị giác (chất lượng thị giác) của bệnh nhân lại đóng một vai trò rất cần thiết và quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt, công việc và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Đánh giá chức năng thị giác của bệnh nhân không đơn thuần chỉ đánh giá kết quả thị lực mà còn nhiều khám nghiệm khác như: thị trường, khả năng nhạy cảm tương phản, sắc giác, thích ứng ánh sáng tối, thị giác hai mắt. Những khám nghiệm trên giúp chúng ta sẽ có một cái nhìn tổng thể hơn về chức năng thị giác (chất lượng thị giác) của bệnh nhân sau phẫu thuật BVM.
Chức năng thị giác của bệnh nhân sau phẫu thuật BVM chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng như: thời gian bệnh nhân đến bệnh viện, BVM liên quan đến hoàng điểm, BVM có vết rách khổng lồ, biến chứng trong và sau phẫu thuật…Khi các yếu tố trên ảnh hưởng càng nhiều thì chức năng thị giác sau phẫu thuật của bệnh nhân càng kém.
Tại Việt Nam đã có một số các nghiên cứu liên quan đến đánh giá chức năng thị giác của bệnh nhân sau phẫu thuật BVM, các nghiên cứu đó đã tập chung đánh giá về chức năng thị lực của bệnh nhân sau phẫu thuật BVM như nghiên cứu đánh giá kết quả lâu dài điều trị BVM nguyên phát tại Bệnh viện Mắt Trung ương của Trần Thị Lệ Hoa (2013) [3]. Nghiên cứu trên đã đánh giá được kết quả thị lực lâu dài sau mổ BVM và một số các yếu tố liên quan đến tiên lượng thị lực sau phẫu thuật.
Trên thế giới đã có một số những nghiên cứu đánh giá chức năng thị giác và chức năng thị giác ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật BVM trong số đó có nghiên cứu của Fumiki Okamoto (2008). Nghiên cứu trên đã chỉ ra rằng sau phẫu thuật BVM chức năng thị giác của bệnh nhân đóng một vai trò rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ngay cả khi kết quả phẫu thuật tốt, bên cạnh đó sự hài lòng về chất lượng cuộc sống có liên quan đáng kể tới chức năng thị giác của bệnh nhân đặc biệt là đô nhạy cảm tương phản sau phẫu thuật [2].
Như vậy để có sự đánh giá toàn diện hơn về chức năng thị giác và các yếu tố liên quan đến chức năng thị giác sau phẫu thuật bong võng mạc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá chức năng thị giác và một số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát” với hai mục tiêu:
1.    Đánh giá chức năng thị giác của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng nguyên phát tại Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2012.
2.    Nhận xét một số yếu tố liên quan đến chức năng thị giác sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá chức năng thị giác và một số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát
1. Đỗ Như Hơn (2012), “Bong võng mạc”. Nhãn khoa tập 3. Nhà xuất bản Y học trang 182 – 203.
2.    Okamoto, F., Okamoto, Y., Hiraoka, T., Oshika, T. (2008), “Vision- related quality of life and visual function after retinal detachment surgery”. Am J Ophthalmol. 146(1): p. 85-90.
3.    Trần Thị Lệ Hoa (2013), “Đánh giá kết quả lâu dài điều trị bong võng mạc nguyên phát tại Bệnh viện Mắt Trung ương”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ nhãn khoa. Đại học Y Hà Nôi.
4.    Phan Dẫn và công sự (2007), “Bong võng mạc”. Nhãn khoa giản yếu tập 1. Nhà xuất bản Y học, trang 550 – 582.
5.    Nguyễn Thu Trang (2011), “Đánh giá sự thay đổi đô sâu tiền phòng và chiều dài trục nhãn cầu sau phẫu thuật đai củng mạc điều trị bong võng mạc nguyên phát”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. Trường đại học Y Hà Nôi.
6.    Lê Thị Thanh Trà (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán bong võng mạc do chấn thương”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y khoa. Trường đại học Y Hà Nôi
7.    D.R Carl, EB Willam (1998), “Retinal Detachment diagnosis and management”, ed. T. Edition. Lippincott – Raven Publisher.
8.    Pecold, K. (1993), “[History of retinal detachment surgery]”. Klin Oczna. 95(9-10): p. 334-6.
9.    Brinton, Daniel A., Wilkinson, C. P., Hilton, George F., American Academy of Ophthalmology. (2009), “Retinal detachment: principles and practice”. 3rd ed. Ophthalmology monographs. Oxford; New York San Francisco, Calif.: Oxford University Press; In cooperation with the American Academy of Ophthalmology. xviii, 258 p. 
10.    Williamson, Thomas H. (2008), “Vitreoretinal surgery”. Berlin; New York: Springer. xvi, 227 p.
11.    Đỗ Như Hơn (2000), “Nghiên cứu điều trị 292 trường hợp bong võng mạc”. Nội san nhãn khoa 6. trang 71 – 81.
12.    Schwartz, S. G., Kuhl, D. P., McPherson, A. R., Holz, E. R., Mieler, W.F. (2002), “Twenty-year follow-up for scleral buckling”. Arch Ophthalmol. 120(3): p. 325-9.
13.    Mitry, D., Awan, M. A., Borooah, S., Siddiqui, M. A., Brogan, K., Fleck, B. W., Wright, A., Campbell, H., Singh, J., Charteris, D. G., Yorston, D. (2012), “Surgical outcome and risk stratification for primary retinal detachment repair: results from the Scottish Retinal Detachment study”. Br J Ophthalmol. 96(5): p. 730-4.
14.    Kulkarni, K. M., Roth, D. B., Prenner, J. L. (2007), “Current visual and anatomic outcomes of pneumatic retinopexy” . Retina. 27(8): p. 1065-70.
15.    Liu, F., Meyer, C. H., Mennel, S., Hoerle, S., Kroll, P. (2006), “Visual recovery after scleral buckling surgery in macula-off rhegmatogenous retinal detachment”. Ophthalmologica. 220(3): p. 174-80.
16.    Cairns, J. D. (1973), “The macula following surgical reattachment of the retina”. Trans Ophthalmol Soc NZ. 25: p. 162-4.
17.    Kreissig, I., Roth, K., Best, W. (1977), “[Studies on the retinal function after reattaching the retina]”. Ber Zusammenkunft Dtsch Ophthalmol Ges. 74: p. 79-92.
Nguyễn Văn Đức (2010), “Hiệu quả điều trị bong võng mạc do đứt chân võng mạc”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Ykhoa. Đại học Y Hà Nôi. 
19.    Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phục hồi chức năng thị giác trên những người trưởng thành bị khiếm thị”. Luận văn tốt nghiệp Tiến sĩy học. Đại học Y Hà Nôi.
20.    Ostadimoghaddam, H., Fotouhi, A., Hashemi, H., Yekta, A. A., Heravian, J., Abdolahinia, T., Norouzi Rad, R., Asgari, S., Khabazkhoob, M. (2014), “Normal range of cambridge low contrast test; a population based study”. J Ophthalmic Vis Res. 9(1): p. 65-70.
21.    Leat, S. J.,Wegmann, D. (2004), “Clinical testing of contrast sensitivity in children: age-related norms and validity”. Optom Vis Sci. 81(4): p. 245-54.
22.    Regan, D. (1988), “Low-contrast visual acuity test for pediatric use”. Can J Ophthalmol. 23(5): p. 224-7.
23.    Regan, D.,Neima, D. (1983), “Low-contrast letter charts as a test of visual function”. Ophthalmology. 90(10): p. 1192-200.
24.    Brown, M. M., Brown, G. C., Sharma, S., Busbee, B. (2003), “Quality of life associated with visual loss: a time tradeoff utility analysis comparison with medical health states”. Ophthalmology. 110(6): p. 1076-81.
25.    Davies, E. W. (1972), “Factors affecting recovery of visual acuity following detachment of the retina”. Trans Ophthalmol Soc UK. 92: p. 335-44.
26.    Tani, P., Robertson, D. M., Langworthy, A. (1981), “Prognosis for central vision and anatomic reattachment in rhegmatogenous retinal detachment with macula detached”. Am J Ophthalmol. 92(5): p. 611-20. 
27.    Burton, T.C. (1982), “Recovery of visual acuity after retinal detachment involving the macula”. Trans Am Ophthalmol Soc. 80: p. 475-97.
28.    Thelen, Ulrich, Amler, Susanne, Osada, Nani, Gerding, Heinrich (2010), “Success Rates of Retinal Buckling Surgery: Relationship to Refractive Error and Lens Status: Results from a Large German Case Series”. Ophthalmology. 117(4): p. 785-790.
29.    Đỗ Như Hơn (2012), “Màng trước võng mạc”. Nhãn khoa tập 3. Nhà xuất bản Y học. trang 224 – 228.
30.    Đỗ Như Hơn (2011), “Tăng sinh dịch kính võng mạc”. Chuyên đề dịch kính võng mạc. Nhà xuất bản Y học.
31.    Wilkes, S. R., Beard, C. M., Kurland, L. T., Robertson, D. M., O’Fallon, W. M. (1982), “The incidence of retinal detachment in Rochester, Minnesota, 1970-1978”. Am J Ophthalmol. 94(5): p. 670-3.
32.    Abecia, E., Pinilla, I., Olivan, J. M., Larrosa, J. M., Polo, V., Honrubia, F. M. (2000), “Anatomic results and complications in a long-term follow-up of pneumatic retinopexy cases”. Retina. 20(2): p. 156-61.
33.    Jenney, M. E.,Campbell, S. (1997), “Measuring quality of life”. Arch Dis Child. 77(4): p. 347-50.
34.    Elliott, D. B., Pesudovs, K., Mallinson, T. (2007), “Vision-related quality of life”. Optom Vis Sci. 84(8): p. 656-8.
35.    Hendry, F.,McVittie, C. (2004), “Is quality of life a healthy concept? Measuring and understanding life experiences of older people”. Qual Health Res. 14(7): p. 961-75.
36.    Alonso, J., Espallargues, M., Andersen, T. F., Cassard, S. D., Dunn, E., Bemth-Petersen, P., Norregaard, J. C., Black, C., Steinberg, E. P., Anderson, G. F. (1997), “International applicability of the VF-14. An index of visual function in patients with cataracts”. Ophthalmology. 104(5): p. 799-807.
37.    Mangione, C. M., Berry, S., Spritzer, K., Janz, N. K., Klein, R., Owsley, C., Lee, P. P. (1998), “Identifying the content area for the 51- item National Eye Institute Visual Function Questionnaire: results from focus groups with visually impaired persons”. Arch Ophthalmol. 116(2): p. 227-33.
38.    Mangione, C. M., Lee, P. P., Gutierrez, P. R., Spritzer, K., Berry, S., Hays, R. D. (2001), “Development of the 25-item National Eye Institute Visual Function Questionnaire”. Arch Ophthalmol. 119(7): p. 1050-8.
39.    Suzukamo, Y., Oshika, T., Yuzawa, M., Tokuda, Y., Tomidokoro, A., Oki, K., Mangione, C. M., Green, J., Fukuhara, S. (2005), “Psychometric properties of the 25-item National Eye Institute Visual Function Questionnaire (NEI VFQ-25), Japanese version”. Health Qual Life Outcomes. 3: p. 65.
40.    Berdeaux, G. H., Nordmann, J. P., Colin, E., Arnould, B. (2005), “Vision-related quality of life in patients suffering from age-related macular degeneration”. Am J Ophthalmol. 139(2): p. 271-9.
41.    Hirneiss, C., Neubauer, A. S., Gass, C. A., Reiniger, I. W., Priglinger, S. G., Kampik, A., Haritoglou, C. (2007), “Visual quality of life after macular hole surgery: outcome and predictive factors”. Br J Ophthalmol. 91(4): p. 481-4.
42.    Deramo, V. A., Cox, T. A., Syed, A. B., Lee, P. P., Fekrat, S. (2003), “Vision-related quality of life in people with central retinal vein occlusion using the 25-item National Eye Institute Visual Function Questionnaire”. Arch Ophthalmol. 121(9): p. 1297-302.
43.    Phạm Thị Minh Châu (2004), “Nhận xét tình hình bệnh nhân bong võng mạc điều trị trại khoa Đáy mắt Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2003”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y khoa. Trường Đại học Y Hà Nôi.
44.    Zaidi, A. A., Alvarado, R., Irvine, A. (2006), “Pneumatic retinopexy: success rate and complications”. Br J Ophthalmol. 90(4): p. 427-8.
45.    Ross, W. H.,Lavina, A. (2008), “Pneumatic retinopexy, scleral buckling, and vitrectomy surgery in the management of pseudophakic retinal detachments”. Can J Ophthalmol. 43(1): p. 65-72.
46.    Nguyễn Hữu Dũng (2009), “Nghiên cứu điều trị một số trường hợp bong võng mạc nguyên phát bằng phương pháp không ấn đôn ngoài củng mạc”. Luận văn thạc sỹ Yhọc. Đại học Y Hà Nôi.
47.    Avitabile, T., Bartolotta, G., Torrisi, B., Reibaldi, A. (2004), “A randomized prospective study of rhegmatogenous retinal detachment cases treated with cryopexy versus frequency-doubled Nd:YAG laser- retinopexy during episcleral surgery”. Retina. 24(6): p. 878-82.
48.    Hồ Xuân Hải (2010), “Đánh giá kết quả điều trị của phẫu thuật đôn và đai củng mạc trong điều trị bong võng mạc nguyên phát”. Tạp chỉ Y học thực hành. Đại học Y Hà Nôi.
49.    Okamoto, F., Sugiura, Y., Okamoto, Y., Hiraoka, T., Oshika, T. (2013), “Changes in contrast sensitivity after surgery for macula-on rhegmatogenous retinal detachment”. Am J Ophthalmol. 156(4): p. 667-72.
50.    Oshika, T. (1990), “Aqueous protein concentration in rhegmatogenous retinal detachment”. Jpn J Ophthalmol. 34(1): p. 63-71.
51.    Owsley, C. (2003), “Contrast sensitivity”. Ophthalmol Clin North Am. 16(2): p. 171-7.
52.    Burton, T.C. (1982), “Recovery of visual acuity after retinal detachment involving the macula”. Trans Am Ophthalmol Soc. 80: p. 475-97.
53.    Delolme, Marie Pierre, Dugas, Brice, Nicot, Frédéric, Muselier, Aurore, Bron, Alain M., Creuzot-Garcher, Catherine “Anatomical and Functional Macular Changes After Rhegmatogenous Retinal Detachment With Macula Off’. Am J Ophthalmol. 153(1): p. 128-136.
54.    Salicone, A., Smiddy, W. E., Venkatraman, A., Feuer, W. (2006), “Visual recovery after scleral buckling procedure for retinal detachment”. Ophthalmology. 113(10): p. 1734-42.
55.    Yan, Hua, Dhurjon, Leland, Chow, David R., Williams, Deborah, Chen, John C. “Visual field defect after pars plana vitrectomy1”. Ophthalmology. 105(9): p. 1612-1616.
56.    Amemiya, T., Iida, Y., Yoshida, H. (1983), “Subjective and objective ocular disturbances in reattached retina after surgery for retinal detachment, with special reference to visual acuity and metamorphopsia”. Ophthalmologica. 186(1): p. 25-30.
57.    Lisle, C., Mortensen, K. K., Sjolie, A. K. (1998), “Pneumatic retinopexy. A long term follow-up study”. Acta Ophthalmol Scand. 76(4): p. 486-90.
58.    Hutton, W. L., Fuller, D. G., Snyder, W.B., Fellman, R.L., Swanson, W.H. (1996), “Visual field defects after macular hole surgery. A new finding”. Ophthalmology. 103(12): p. 2152-8; discussion 2158-9.
59.    Mitchell, J.,Bradley, C. (2006), “Quality of life in age-related macular degeneration: a review of the literature”. Health Qual Life Outcomes. 4: p. 97.
60.    Kokame, Gregg T. “Visual field defects after vitrectomy with fluid-air exchange”. Am J Ophthalmol. 130(5): p. 653-654.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Bệnh bong võng mạc    3
1.1.1.    Khái niệm    3
1.1.2.    Phân loại bệnh bong võng mạc    3
1.1.3.    Hình thái lâm sàng bệnh bong võng mạc    4
1.1.4.    Chẩn đoán bệnh bong võng mạc    4
1.1.5.    Điều trị bệnh bong võng mạc    5
1.1.6.    Kết quả phẫu thuật bong võng mạc    7
1.2.    Đánh giá chức năng thị giác    10
1.2.1.    Thị lực    10
1.2.2.    Khả năng nhạy cảm tương phản    11
1.2.3.    Thị trường    15
1.3.    Một số yếu tố liên quan đến chức năng thị giác    16
1.3.1.    Một số yếu tố trước và sau phẫu thuật bong võng mạc liên quan đến
chức năng thị giác của bệnh nhân    16
1.3.2.    Chức năng thị giác liên quan đến một số hoạt đông trong cuộc sống
của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc    20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    23
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    23
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    23
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    24
2.2.3.    Phương tiện thăm khám    24
2.2.4.     Phương tiện thu thập và xử lý số liệu    26 
2.3.    Quy trình nghiên cứu    26
2.3.1.    Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án cũ    27
2.3.2.    Khám bệnh nhân tại thời điểm đến nghiên cứu    27
2.4.     Các biến số, các tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu    29
2.4.1.     Các biến số và tiêu chuẩn đánh giá về chức năng thị giác    29
2.4.2.    Các biến số và tiêu chuẩn đánh giá các yếu tố liên quan đến chức
năng thị giác    30
2.5.    Quản lý, phân tích số liệu    33
2.6.    Đạo đức nghiên cứu    33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    34
3.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    34
3.1.1.    Một số đặc điểm chung    34
3.1.2.    Tuổi    34
3.1.3.    Giới    35
3.1.4.    Thời gian phát hiện bệnh    36
3.1.5.    Biến chứng muôn sau phẫu thuật    36
3.1.6.    Vị trí vết rách võng mạc    37
3.2.    Chức năng thị giác của bệnh nhân    38
3.2.1.    Thị lực nhìn xa của bệnh nhân tại các thời điểm vào viện và thời
điểm tiến hành nghiên cứu    38
3.2.2.    Thị lực nhìn gần tại thời điểm nghiên cứu    39
3.2.3.     Thị trường của bệnh nhân tại thời điểm nghiên cứu    40
3.2.4.     Đô nhạy cảm tương phản tại thời điểm tiến hành nghiên cứu    40
3.2.5.    Các yếu tố trước và sau phẫu thuật liên quan đến chức năng thị giác … 41
3.3.    Một số hoạt động trong cuộc sống liên quan đến chức năng thị giác .. 52
3.3.1.    Đô nhạy cảm tương phản tại thời điểm nghiên cứu liên quan đến hoạt đông nhìn gần của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc    52
3.3.2.    Đô nhạy cảm tương phản tại thời điểm nghiên cứu liên quan đến
hoạt đông nhìn xa của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc    53
3.3.3.    Thị lực nhìn xa tại thời điểm nghiên cứu liên quan đến hoạt đông
nhìn xa của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc    54
3.3.4.    Thị lực nhìn gần tại thời điểm nghiên cứu liên quan đến hoạt đông
nhìn gần của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc    55
3.3.5.    Thị trường chu biên tại thời điểm nghiên cứu liên quan đến hoạt đông liên quan đến thị giác chu biên của bệnh nhân sau phẫu thuật bong
võng mạc    56
Chương 4: BÀN LUẬN    57
4.1.    Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    57
4.1.1.    Tuổi    57
4.1.2.    Giới    58
4.1.3.    Thời gian phát hiện bệnh    58
4.1.4.    Thị lực vào viện    59
4.1.5.    Một số đặc điểm của võng mạc tổn thương    59
4.2.    Đánh giá chức năng thị giác    61
4.2.1.    Thị lực    61
4.2.2.    Thị trường tại thời điểm tiến hành nghiên cứu    63
4.2.3.    Đô nhạy cảm tương phản tại thời điểm nghiên cứu    64
4.2.4.    Các yếu tố trước, sau phẫu thuật liên quan với chức năng thị giác
tại thời điểm nghiên cứu    65
4.3.    Mối liên quan giữa chức năng thị giác và một số hoạt động trong
cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật    71
4.3.1.    Mối liên quan giữa thị lực nhìn xa tại thời điểm nghiên cứu và các hoạt đông nhìn xa trong cuộc sống của bệnh nhân    72
4.3.2.    Mối liên quan giữa thị lực nhìn gần tại thời điểm nghiên cứu và các
hoạt đông nhìn gần của bệnh nhân    73
4.3.3.    Mối liên quan giữa thị thị trường chu biên tại thời điểm nghiên cứu
và hoạt đông liên quan đến thị giác chu biên của bệnh    74
4.3.4.    Mối liên quan giữa đô nhạy cảm tương phản tại thời điểm nghiên
cứu và hoạt đông xa của bệnh nhân    76
4.3.5.    Mối liên quan giữa đô nhạy cảm tương phản tại thời điểm nghiên
cứu và hoạt đông nhìn gần của bệnh nhân    77
KẾT LUẬN    80
KIẾN NGHỊ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN    82
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Biến chứng muôn sau phẫu thuật    36
Vị trí vết rách võng mạc    37
Tình trạng thị trường    40
Mối liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh và thị trường tại thời
điểm nghiên cứu    42
Mối liên quan giữa tình trạng hoàng điểm và thị trường tại thời
điểm nghiên cứu    45
Mối liên quan mức đô bong võng mạc và thị trường tại thời điểm
nghiên cứu    47
Mối liên quan giữa biến chứng muôn sau phẫu thuật và thị lực
nhìn xa tại thời điểm nghiên cứu    49
Mối liên quan giữa biến chứng muôn sau phẫu thuật và thị trường
tại thời điểm nghiên cứu    50
Mối liên quan giữa biến chứng muôn sau phẫu thuật và đô nhạy
cảm tương phản tại thời điểm nghiên cứu    51
Tỷ lệ bong võng mạc qua hoàng điểm của các tác giả    60
Thị lực nhìn xa tại thời điểm nghiên cứu và bong võng mạc chưa qua hoàng điểm    68 
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi    34
Biểu đồ 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo giới    35
Biểu đồ 3.3.    Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát hiện    bệnh    36
Biểu đồ 3.4.    Tình trạng thị lực nhìn xa tại các thời điểm    38
Biểu đồ 3.5.    Tình trạng thị lực nhìn gần của bệnh nhân    tại    thời điểm
nghiên cứu    39
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ phân bố về đô nhạy cảm tương phản    40
Biểu đồ 3.7. Mối liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh và thị lực nhìn xa
tại thời điểm nghiên cứu    41
Biểu đồ 3.8. Mối liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh và đô nhạy cảm
tương phản tại thời điểm nghiên cứu    43
Biểu đồ 3.9. Mối liên quan tình trạng hoàng điểm và thị lực nhìn xa tại thời
điểm nghiên cứu    44
Biểu đồ 3.10. Mối liên quan mức đô bong võng mạc và thị lực nhìn xa tại
thời điểm nghiên cứu    46
Biểu đồ 3.11. Mối liên quan mức đô bong võng mạc và đô nhạy cảm tương
phản tại thời điểm nghiên cứu    48
Biểu đồ 3.12. Đô nhạy cảm tương phản liên quan đến hoạt đông nhìn gần .. 52 Biểu đồ 3.13. Đô nhạy cảm tương phản liên quan đến hoạt đông nhìn xa …. 53 Biểu đồ 3.14. Thị lực nhìn xa liên quan đến hoạt đông nhìn xa của bệnh nhân .. 54 Biểu đồ 3.15. Thị lực nhìn gần liên quan đến hoạt đông nhìn gần của bệnh
nhân    55
Biểu đồ 3.16. Thị trường chu biên liên quan đến hoạt đông liên quan đến thị giác chu biên      56 
Hình ảnh bong võng mạc    3
So sánh chất lượng hình ảnh của 2 bệnh nhân có thị lực tương
đương và có đô nhạy cảm tương phản khác nhau (nhìn xa)    13
Chất lượng hình ảnh của bệnh nhân có đô nhạy cảm tương phản
kém (nhìn gần)    13
Chất lượng hình ảnh của bệnh nhân có đô nhạy cảm tương phản
kém khi đang lái xe    14
Hình ảnh bệnh nhân bị tổn thương thị trường sau phẫu thuật BVM 15
Bảng số đo đô nhạy cảm tương phản Lea    25
Bảng số đo đô nhạy cảm tương phản Lea    25 

Leave a Comment