Đánh giá chương trình can thiệp thay đổi hành vi nhằm tăng khả năng chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại huyện Đại Từ
Đánh giá chương trình can thiệp thay đổi hành vi nhằm tăng khả năng chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại huyện Đại Từ- Thái Nguyên, năm 2008 và năm 2011.Chửa ngoài tử cung (CNTC) hay còn được gọi là chửa lạc chỗ là trường hợp trứng đã được thụ tinh nhưng không làm tổ và phát triển ở buồng tử cung. Bình thường trứng được thụ tinh ở 1/3 ngoài của vòi trứng, rồi di chuyển về buồng tử cung để làm tổ. Nếu trứng không di chuyển, hoặc di chuyển về hướng tử cung rồi dừng lại giữa đường, hoặc bị đẩy ra ngoài vòi trứng để làm tổ tại buồng trứng hay trong ổ bụng, sẽ gây ra chửa ngoài tử cung [16].
Chửa ngoài tử cung là một cấp cứu sản khoa cần phải được chẩn đoán và xử trí kịp thời nếu không có thể dẫn đến vỡ khối chửa và gây ngập máu trong ổ bụng, gây tử vong mẹ. Có tới 9% tử vong ở phụ nữ có thai trong vòng 3 tháng đầu là do CNTC vỡ [29]. CNTC là nguyên nhân quan trọng gây ra bệnh và tử vong mẹ trên toàn Thế Giới [77]. Cho dù hiện nay có những tiến bộ đáng kể về y khoa trong việcchẩn đoán và điều trị, CNTC vẫn là nguyên nhân chính trong tử vong mẹ trong giai vong cao ở phụ nữ có thai, phương pháp điều trị cơ bản hiện tại ở Việt Nam vẫn là phẫu thuật, đặc biệt là các phẫu thuật cấp cứu khi có vỡ CNTC.
Đại Từ là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên với dân số là 167.988 bao gồm nhiều dân tộc sinh sống. Trong huyện có một bệnh viện huyện và 31 trạm y tế xã, bệnh viện huyện đã phải tiếp nhận những trường hợp CNTC vỡ vào mổ cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, với những tình huống này các bác sỹ cũng còn rất ngần ngại khi phải xử trí.Trong những trường hợp phát hiện CNTC sớm (chưa vỡ) họ đều giới thiệu chuyển tuyến trên điều trị. Cả bệnh viện chỉ có 1 máy siêu âmphục vụ khoảng hơn 100 bệnh nhân/ngày. Chưa có ai sử dụng siêu âm đầu dò âm đạo để chẩn đoán CNTC ở Đại Từ. Do vậy, việc chẩn đoán CNTC sớm còn gặp nhiều khó khăn. Câu hỏi đặt ra làm sao để có thể chẩn đoán sớm CNTC, xử trí sớmđể có thể giảm thiểu tối đa hậu quả của CNTC gây ra cho phụ nữ tuổi sinh đẻ nói riêng cũng như chất lượng dân số huyện Đại Từ nói chung
Cho đến nay, trên địa bàn huyện Đại Từ chưa có một nghiên cứu nào về tình hình CNTC trong cộng đồng phụ nữ tuổi sinh đẻ, nghiên cứu các yếu tố nguy cơ gây CNTC, lý do vì sao hầu hết các trường hợp CNTC đều đến muộn? liệu có giải pháp nào có thể giúp phát hiện và xử trí sớm CNTC, tiến tới hạn chế CNTC trên địa bàn? Vì những lý do đó chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá chương trình can thiệp thay đổi hành vi nhằm tăng khả năng chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại huyện Đại Từ- Thái Nguyên, năm 2008 và năm 2011”3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của phụ nữ có chồng tại huyện Đại Từ, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên về chửa ngoài tử cung trước và sau can thiệp, năm 2008 và 2011.
2. Đánh giá kiến thức và thực hành của cán bộ y tế tại huyện Đại Từ, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên về chửa ngoài tử cung trước và sau can thiệp, năm 2008 và 2011
MỤC LỤC Đánh giá chương trình can thiệp thay đổi hành vi nhằm tăng khả năng chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại huyện Đại Từ- Thái Nguyên, năm 2008 và năm 2011
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………………………………………i
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………………………………. ii
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………………………………..1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………………………….3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………………………………..4
1.1. Hệ thống hóa về chửa ngoài tử cung ………………………………………………………………………………..4
1.2. Phòng chửa ngoài tử cung …………………………………………………………………………………………….20
1.3. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành về chửa ngoài tử cung ……………………………..22
1.4. Mô hình thay đổi hành vi cá nhân hướng tới chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung …………………25
1.5. Thông tin chung về địa bàn can thiệp ……………………………………………………………………………34
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………36
2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………..36
2.2 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………..36
2.3 Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………….37
2.4 Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………………37
2.5 Mẫu và phương pháp chọn mẫu……………………………………………………………………………………..38
2.6 Biến số, chỉ số của nghiên cứu ………………………………………………………………………………………40
2.7 Một số khái niệm, cách tính chỉ số dùng trong nghiên cứu ………………………………………………..43
2.8 Thử nghiệm công cụ ……………………………………………………………………………………………………..43
2.9 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu…………………………………………………………………………….43
2.10 Điều tra viên, giám sát viên ………………………………………………………………………………………….44
2.11 Qui trình thu thập số liệu ……………………………………………………………………………………………..44
2.12 Các hoạt động can thiệp……………………………………………………………………………………………….47
2.13 Quản lý, phân tích, sử dụng số liệu………………………………………………………………………………..55
2.14 Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………………………………………….56
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………….57
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………….57
3.2. Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng về chửa ngoài tử
cung trước và sau can thiệp theo mô hình PRECEED – PROCEDE …………………………………….60
3.2.1 Sự thay đổi các yếu tố khuynh hướng ………………………………………………………………………60
3.2.2 Sự thay đổi các yếu tố cho phép………………………………………………………………………………69
3.2.3 Sự thay đổi các yếu tố tăng cường …………………………………………………………………………..71iv
3.2.4 Sự thay đổi về kiến thức, thái độ, thực hành chung của PNCC hướng tới chẩn đoán sớm
chửa ngoài tử cung ………………………………………………………………………………………………………..72
3.3. Sự thay đổi kiến thức, thực hành của cán bộ y tế trước và sau can thiệp ……………………………..77
3.3.1 Sự thay đổi các yếu tố khuynh hướng ………………………………………………………………………77
3.3.2 Sự thay đổi các yếu tố cho phép………………………………………………………………………………85
3.3.3 Sự thay đổi các yếu tố tăng cường …………………………………………………………………………..86
3.3.4 Sự thay đổi về kiến thức, thực hành chung của cán bộ y tế hướng tới chẩn đoán sớm chửa
ngoài tử cung ………………………………………………………………………………………………………………..87
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………………………………………..92
4.1 Kiến thức, thái độ, thực hành về chửa ngoài tử cung của phụ nữ có chồng tại huyện Đại Từ và
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ………………………………………………………………………………….93
4.2 Kiến thức, thực hành của cán bộ y tế có liên quan đến chửa ngoài tử cung tại địa bàn nghiên
cứu trước và sau can thiệp …………………………………………………………………………………………….103
4.3 Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu………………………………………………………………………………112
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………..116
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………………………118
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………………………119
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………..126
PHỤ LỤC 1: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU ………………………………………………….126
PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ …………………………………………………………………….130
PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG CÁN BỘ Y TẾ …………………………………………………………………….140
PHỤ LỤC 4: THÔNG TIN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU …………………………………………………………146
PHỤ LỤC 5: CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TOÁN CỠ MẪU…………………………………………………..147
PHỤ LỤC 6: CÁCH TÍNH ĐIỂM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH…………………………..148
PHỤ LỤC 7: NỘI DUNG CHUYÊN MÔN THAM KHẢO VỀ CNTC ………………………………….151
PHỤ LỤC 8: HƯỚNG DẪN NỘI DUNG TẬP HUẤN ………………………………………………………..157
PHỤ LỤC 9: CHẨN ĐOÁN SỚM CHỬA NGOÀI TỬ CUNG …………………………………………….158
PHỤ LỤC 10: BẢNG KIỂM GIÁM SÁT HỌP TRUYỀN THÔNG ………………………………………163
PHỤ LỤC 11: BẢNG KIỂM GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN…………………………..164
PHỤ LỤC 12: BẢNG KIỂM GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TẠI XÃ ………………………………………..166
PHỤ LỤC 13: DANH SÁCH PHỤ NỮ NHẬN TỜ RƠI ………………………………………………………168
PHỤ LỤC 14: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ TỜ RƠI………………………………………………………………169
PHỤ LỤC 15: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU………………………………………………………………170
PHỤ LỤC 16: TỜ RƠI ……………………………………………………………………………………………………..173
PHỤ LỤC 17: BÀI TRÌNH BÀY……………………………………………………………………………………….174v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các vị trí chửa ngoài tử cung thường gặp [30]…………………………………….6
Hình 1.2: Sự thay đổi của β-hCG khi mắc chửa ngoài tử cung……………………………19
Hình 1.3: Mô hình PRECEDE-PROCEED……………………………………………………….29
Hình 1.4: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên ………………………………………………..35
Hình 2.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………37
Hình 2.2: PRECEDE-PROCEED VÀ CHẨN ĐOÁN SỚM CNTC Ở ĐẠI TỪ ……….49vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các xã được chọn vào nghiên cứu…………………………………………………………….39
Bảng 2.2: Các biến số chính của công cụ định lượng…………………………………………………40
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của phụ nữ có chồng trước can thiệp ………………………………..57
Bảng 3.2: Nguồn thông tin về SKSS, CNTC phụ nữ thường nhận trước can thiệp ………….59
Bảng 3.3: Thông tin chung về cán bộ y tế trước can thiệp…………………………………………..60
Bảng 3.4: Kiến thức về khám thai và dấu hiệu bất thường trước và sau CT ………………….61
Bảng 3.5: Kiến thức về chửa ngoài tử cung của phụ nữ 15-49 tuổi………………………………63
Bảng 3.6: Sự thay đổi về đánh giá mức độ nguy hiểm của CNTC trước và sau CT ………..64
Bảng 3.7: Tỷ lệ PNCC đồng ý với các câu hỏi về thái độ trước-sau can thiệp……………….65
Bảng 3.8: Tỷ lệ PNCC đồng ý với các câu hỏi về thái độ trước-sau can thiệp……………….67
Bảng 3.9: Thời điểm khám thai lần đầu của phụ nữ mang thai/ sinh đẻ………………………..70
Bảng 3.10: Thử thai và siêu âm thai ở phụ nữ có thai trước và sau can thiệp ……………….70
Bảng 3.11: Sự thay đổi kiến thức chung về chửa ngoài tử cung ở phụ nữ có chồng trước và
sau can thiệp …………………………………………………………………………………………………………72
Bảng 3.12: Mô hình đa biến về sự thay đổi kiến thức chung CNTC ở PNCC trước và sau
can thiệp*……………………………………………………………………………………………………………..73
Bảng 3.13: Thái độ về CNTC của phụ nữ 15-49 tuổi trước và sau can thiệp …………………74
Bảng 3.14: Mô hình đa biến về sự thay đổi thái độ với CNTC ở PNCC trước và sau can
thiệp* ……………………………………………………………………………………………………………………74
Bảng 3.15: Thực hành về CNTC của phụ nữ 15-49 tuổi trước và sau can thiệp …………….75
Bảng 3.16: Mô hình đa biến về sự thay đổi thực hành phòng CNTC ở PNCC trước và sau
can thiệp* ……………………………………………………………………………………………………………..76
Bảng 3.17: Hiệu quả chương trình can thiệp lên kiến thức, thái độ, thực hành hướng tới
chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung của phụ nữ có chồng …………………………………………..76
Bảng 3.18: Kiến thức về khám thai và dấu hiệu bất thường trước và sau CT của cán bộ y tế
……………………………………………………………………………………………………………………………78
Bảng 3.19: Kiến thức về CNTC của CBYT trước và sau can thiệp ……………………………….80
Bảng 3.20: Kiến thức của CBYT về xử trí CNTC trước và sau can thiệp ………………………82
Bảng 3.21: Kiến thức của cán bộ y tế về tai biến/ hậu quả của chửa ngoài tử cung ……….84vii
Bảng 3.22: Thực hành các bước khám thai định kỳ hướng tới chẩn đoán sớm CNTC của
CBYT trước và sau can thiệp…………………………………………………………………………………..85
Bảng 3.23: Thực hành trong xử trí CNTC của CBYT trước và sau can thiệp…………………86
Bảng 3.24: Sự thay đổi về đánh giá mức độ nguy hiểm của CNTC trước và sau can thiệp
của cán bộ y tế ………………………………………………………………………………………………………87
Bảng 3.25: Sự thay đổi kiến thức chung về CNTC trước và sau CT của CBYT………………88
Bảng 3.26: Mô hình đa biến về sự thay đổi kiến thức chung CNTC ở CBYT trước và sau
can thiệp*……………………………………………………………………………………………………………..88
Bảng 3.27: Thực hành về CNTC của CBYT trước và sau can thiệp ……………………………..89
Bảng 3.28: Mô hình đa biến về sự thay đổi thực hành hướng tới chẩn đoán sớm CNTC ở
CBYT trước và sau can thiệp*………………………………………………………………………………….90
Bảng 3.29: Hiệu quả chương trình can thiệp lên kiến thức, thực hành hướng tới chẩn đoán
sớm chửa ngoài tử cung của cán bộ y tế …………………………………………………………………..91
Bảng PL.1: Thông tin chung về địa bàn nghiên cứu (số liệu năm 2008) ……………………..146
Bảng PL.2: Các phương án tính toán cỡ mẫu được cân nhắc ……………………………………147
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố phụ nữ có chồng tham gia sau can thiệp ……………………………………58
Biểu đồ 3.2: Phân bố số lượng dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai đối tượng nghiên cứu
biết trong số 3 dấu hiệu nguy hiểm chính trước và sau can thiệp…………………………………62
Biểu đồ 3.3: Phân bố số lượng dấu hiệu chửa ngoài tử cung đối tượng nghiên cứu biết
trước và sau can thiệp…………………………………………………………………………………………….64
Biểu đồ 3.4: Thực hành đi khám thai của PNCC trước và sau can thiệp ………………………69
Biểu đồ 3.5: Phân bố phụ nữ có thai/ sinh con được CBYT tư vấn……………………………….71
Biểu đồ 3.6: Phân bố số lượng dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai cán bộ y tế biết trong số
3 dấu hiệu nguy hiểm chính trước và sau can thiệp ……………………………………………………79
Biểu đồ 3.7: Phân bố tỷ lệ cán bộ y tế định nghĩa đúng về chửa ngoài tử cung trước và sau
can thiệp……………………………………………………………………………………………………………….79
Biểu đồ 3.8: Thực hành của CBYT trong thử thai và giới thiệu siêu âm………………………..8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đánh giá chương trình can thiệp thay đổi hành vi nhằm tăng khả năng chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại huyện Đại Từ- Thái Nguyên, năm 2008 và năm 2011
1. Bộ môn Mô học và Phôi thai học-Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Cấu trúc mô học hệ sinh dục nữ, Giáo trình Mô và phôi thai học đại cương. Nhà xuất bản Y học: Hà Nội. tr. 531-594.
2. Bùi Thị Thu Hà (2007), Một số yếu tố liên quan đến chửa ngoài tử cung ở phụ nữ tại Chí Linh, Tạp chí y học thực hành, số 591+592, tr. 5.
3. Bùi Thị Thu Hà và Lê Minh Thi (2007), Kết quả điều tra ban đầu về chửa ngoài tử cung ở địa bàn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương năm 2005, Tạp chíy tế công cộng, số 8(8), tr. 22-28.
4. Bùi Thị Thu Hà và Lê Minh Thi (2008), Can thiệp cộng đồng hướng tới chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung ở địa bàn Chí Linh, Hải Dương, Đại học Y tế công cộng: Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Bích Hiền (2001), Nghiên cứu các yếu tố liên quan chửa ngoài tử cung, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị phẫu thuật, Luận án chuyên khoa cấp II, Bộ môn Phụ sản, Đại học Y Hà Nội.
6. Phạm Thị Thanh Hiền (2006), Giá trị tiên đoán của một số phương pháp thăm dò trong chẩn đoán CNTC chưa vỡ, Tạp chí y học thực hành, số 547, tr. 3.
7. Phạm Thị Thanh Hiền (2012), Đánh giá kết quả điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ bằng methotrexate tại bệnh viện phụ sản Trung ương, Tạp chí phụ sản, số 10(2), tr. 6.
8. Vương Tiến Hòa (2002), Một số yếu tố liên quan đến chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung, Luận án tiến sỹ y học, Bộ môn Phụ sản, Đại học Y Hà Nội.
9. Vương Tiến Hòa (2002), Nghiên cứu những triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung, Tạp chí y học thực hành, số 2, tr. 15-19.
10. Vương Tiến Hòa (2004), Giá trị của hình ảnh siêu âm trong chẩn đoán chửa
ngoài tử cung, Tạp chí thông tin y dược học, số 6, tr. 30-33.
11. Vương Tiến Hòa (2004), Nghiên cứu những yếu tố nguy cơ chửa ngoài tử cung nhắc lại, Tạp chí nghiên cứu y học, số 7, tr. 89-95.
12. Vương Tiến Hòa và Hoàng Xuân Sơn (2006), Các lý do dẫn đến chẩn đoán và xử trí muộn chửa ngoài tử cung đến điều trị tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Tạp chí nghiên cứu y học, số 42(3), tr. 2-6.
13. Nguyễn Đức Hùng và Bùi Thị Thu Hà (2007), Các yếu tố nguy cơ liên quan đến chửa ngoài tử cung ở phụ nữ tại trung tâm y tế huyện Chí Linh, Tạp chí y tế công cộng, số 7(7), tr. 32-37.
14. Huỳnh Thị Thúy Mai, Tạ Thị Thanh Thủy, Khúc Minh Thúy, và Lê Hồng Cẩm (2010), Hiệu quả điều trị Methotrexate – Mifepristone trong điều trị thai ngoài tử cung chưa vỡ, Y học TP. Hồ Chí Minh, số 14(1), tr. 5.120
15. Bộ môn phụ sản trường Đại học Y Hà Nội (2000), Chửa ngoài tử cung, trong Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học. tr. 117-121.
16. Bộ môn Sản Đại học Y Hà Nội (2004), Chửa ngoài tử cung, trong Bài giảng sản phụ khoa Nhà xuất bản Y học.
17. Phan Văn Quyền (2003), Theo dõi và xử trí thai ngoài tử cung tại bệnh viện Phụ sản Từ Dũ năm 2002, Nội san phụ khoa số đặc biệt, số 7/2003, tr. 150- 157.
18. Đinh Thị Thành và cs (2002), Tình hình chửa ngoài tử cung tại khoa sản
bệnh viện tỉnh Lai Châu 5 năm 1996-2001, Nội san phụ khoa số đặc biệt, số
7/2002(2), tr. 68.
19. Lê Hoài Thu (2004) Tình hình chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện phụ sản Trung ương từ 2002-2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ.
20. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang và Nguyễn Thị Kim Huê (2010), Hiệu quả của điều trị Methotrexate trong điều trị thai ở vòi tử cung chưa vỡ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương, Y học TP. Hồ Chí Minh, số 14(1), tr. 5.
21. Phạm Văn Tự và Lê Minh Toàn (2012), Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ trong thai ngoài tử cung tại bệnh viện Trung ương Huế, Tạp chí phụ sản, số 10(3), tr. 6.
22. Lê Anh Tuấn và Phạm Huy Dũng (2002), Mối liên quan giữa tiền sử hút điều hoà kinh nguyệt và chửa ngoài tử cung: Một nghiên cứu bệnh – chứng tại cộng đồng ở Hà Nội, Tạp chí y học thực hành, số 10, tr. 33 – 36.
23. United Nations Population Fund (2007), Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam: Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000-2005, Báo cáo nghiên cứu, UNFPA.
24. Dương Ngọc Vân, Phạm Như Ánh, và Nguyễn Nghiêm Luật (2012), Nghiên cứu sự kết hợp giữa triệu chứng lâm sàng, nồng độ Beta-hCG máu và hình ảnh siêu âm đầu dò âm đạo trong chẩn đoán chửa ngoài tử cung, Y khoa MEDLATEC, tr.