ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CANXI HÓA ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH XÂM LẤN ĐỐI CHIẾU VỚI CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY
ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CANXI HÓA ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH XÂM LẤN ĐỐI CHIẾU VỚI CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY .Bệnh tim thiếu máu cục bộ và đột quỵ là những nguyên nhân tử vong lớn nhất thế giới, gây ra cái chết cho khoảng 15 triệu người năm 2015. Tại Việt Nam, bệnh động mạch vành cũng có xu hướng gia tăng nhanh chóng, làm thay đổi nhiều trong mô hình bệnh tim mạch. Tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ từ vong do bệnh mạch vành gia tăng nhanh chóng đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuổi thọ, chất lượng cuộc sống cũng như chi phí chăm sóc, điều trị [1], [2]. Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tổn thương xơ vữa mạch vành cũng như dự báo biên cố tim mạch đã được đề cập, trong đó có canxi hóa động mạch vành. Canxi hóa gắn liền với quá trình xơ vữa động mạch, hầu như chỉ xuất hiện ở động mạch bị xơ vữa và không có ở động mạch vành bình thường [3]. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh canxi hóa động mạch vành có tương quan chặt chẽ với mức độ xơ vữa và biến cố tim mạch trong tương lai [4], [5].
Can thiệp động mạch vành qua đường ống thông vẫn đang là phương pháp điều trị quan trọng trong vấn đề tái thông động mạch vành, giúp giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân bị bệnh động mạch vành. Một trong những trường hợp khó khăn trong can thiệp chính là tổn thương canxi hóa. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra canxi hóa động mạch vành không chỉ là là yếu tố nguy cơ dự báo biến cố tim mạch quan trọng và độc lập, mà đó còn là một yếu tố gây khó khăn cho quá trình can thiệp động mạch vành, làm tăng tỷ lệ thất bại và biến cố trong quá trình làm thủ thuật [6]. Để can thiệp tổn thương canxi hóa, phẫu thuật viên có thể phải sử dụng thêm các kỹ thuật đặc biệt như kẹp dây dẫn, dùng bóng áp lực cao nong nhiều lần, hay phải có chiến lược khoan phá mảng xơ vữa canxi hóa [6], [7]. Việc có chiến lược cụ thể để can thiệp tổn thương can xi hóa dựa rất nhiều vào vấn đề đánh giá chính xác tổn thương canxi hóa động mạch vành [8].
Để đánh giá mức độ canxi hóa động mạch vành, chụp cắt lớp vi tính đa dãy được cho là biện pháp đánh giá khách quan, không xâm lấn có giá trị cao nhờ thang điểm định lượng. Nhưng quyết định chiến lược can thiệp vẫn dựa chủ yếu vào đánh giá qua chụp động mạch vành xâm lấn [7]. Do đó, việc đánh giá đúng mức giá trị của chụp mạch vành xâm lấn trong phát hiện canxi hóa động mạch vành là rất quan trọng.
Tuy nhiên, tại Việt Nam, chúng tôi chỉ tìm được một số nghiên cứu đánh giá về canxi hóa động mạch vành và đa phần là các nghiên cứu trên chụp cắt lớp vi tính đa dãy. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với hai mục tiêu:
1. Đánh giá đặc điểm canxi hóa động mạch vành trên chụp động mạch vành xâm lấn đối chiếu với cắt lớp vi tính đa dãy.
2. Tìm hiểu một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng có liên quan tới mức độ canxi hóa trên chụp động mạch vành xâm lấn.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. TÌNH HÌNH BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ CANXI HÓA ĐỘNG MẠCH VÀNH 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. Tại Việt Nam 3
1.2. GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH VÀNH 4
1.2.1. Giải phẫu động mạch vành bình thường 4
1.2.2. Bất thường giải phẫu động mạch vành 6
1.3. CANXI HÓA ĐỘNG MẠCH VÀNH 8
1.3.1. Sinh bệnh học canxi hóa động mạch vành 8
1.3.2. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến canxi hóa mạch vành 8
1.3.3. Một số phương pháp chẩn đoán canxi hóa động mạch vành 10
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 20
1.4.1. Trên thế giới 20
1.4.2. Tại việt Nam 20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 22
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22
2.1.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 22
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.3.1. Các bước tiến hành nghiên cứu 24
2.3.2. Các thông số nghiên cứu 24
2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 27
2.5. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 27
2.6. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 29
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29
3.1.1. Đặc điểm chung 29
3.1.2. Đặc điểm canxi hóa trên MSCT 30
3.1.3. Đặc điểm canxi hóa trên ICA 31
3.2. ĐẶC ĐIÊM CANXI HÓA TRÊN ICA ĐỐI CHIẾU VỚI MSCT 33
3.2.1. Tương quan giữa mức độ canxi hóa trên ICA và Điểm Agaston 33
3.2.2. Tương quan giữa số nhánh tổn thương canxi hóa trên ICA với điểm Agaston 34
3.2.3. Tương quan giữa độ sâu canxi hóa trên ICA và điểm Agaston 35
3.2.4. Tương quan mức độ canxi hóa trên ICA và MSCT 36
3.2.5. Tương quan vị trí canxi hóa trên ICA và MSCT 41
3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN VỚI TỔN THƯƠNG CANXI HÓA CÓ Ý NGHĨA TRÊN ICA 42
3.3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo mức độ canxi hóa trên ICA 42
3.3.2. Tương quan một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng liên quan tới mức độ tổn thương canxi hóa có ý nghĩa trên ICA 43
3.3.3. Liên quan giữa vị trí và mức độ tổn thương canxi hóa có ý nghĩa trên ICA 45
3.3.4. Liên quan giữa độ sâu canx hóa và mức độ tổn thương canxi hóa có ý nghĩa trên ICA 46
3.3.5. Liên quan giữa số nhánh với mức độ tổn thương canxi hóa có ý nghĩa trên ICA 47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên 48
4.1.2. Đặc điểm canxi hóa trên MSCT 49
4.1.3. Đặc điểm canxi hóa trên ICA 50
4.2. ĐẶC ĐIỂM CANXI HÓA TRÊN ICA ĐỐI CHIẾU VỚI MSCT 50
4.2.1. Tương quan giữa mức độ canxi hóa trên ICA và Điểm Agaston 50
4.2.2. Tương quan giữa số nhánh tổn thương canxi hóa trên ICA và điểm Agaston. 51
4.2.3.Tương quan giữa độ sâu canxi hóa và điểm Agaston 52
4.2.4. Tương quan giữa mức độ canxi hóa trên ICA với MSCT 52
4.2.5. Tương quan vị trí canxi hóa trên ICA và MSCT 58
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ CANXI HÓA TRÊN ICA 59
4.3.1. Đặc điểm một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến mức độ canxi hóa trên ICA 60
4.3.2. Một số yêu tố lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến mức độ canxi hóa trên ICA 61
4.3.3. Tương quan giữa vị trí canxi hóa và mức độ tổn thương canxi hóa có ý nghĩa trên ICA 64
4.3.4. Tương quan giữa độ sâu canxi hóa và mức độ tổn thương canxi hóa có ý nghĩa trên ICA 64
4.3.5. Tương quan giữa số nhánh tổn thương canxi hóa với mức độ canxi hóa có ý nghĩa trên ICA. 66
KẾT LUẬN 67
KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 29
Bảng 3.2. Đặc điểm canxi hóa trên MSCT 30
Bảng 3.3. Đặc điểm canxi hóa trên ICA 31
Bảng 3.4. Tương quan mức độ canxi hóa trên ICA và MSCT ở tất cả các nhánh ĐMV 36
Bảng 3.5. Tương quan mức độ canxi hóa trên ICA và MSCT ở LM 37
Bảng 3.6. Tương quan mức độ canxi hóa trên ICA và MSCT ở LAD 38
Bảng 3.7. Tương quan mức độ canxi hóa trên ICA và MSCT ở LCx 39
Bảng 3.8. Tương quan mức độ canxi hóa trên ICA và MSCT ở RCA 40
Bảng 3.9. Tương quan vị trí canxi hóa trên ICA và MSCT 41
Bảng 3.10. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo mức độ canxi hóa trên ICA. 42
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giải phẫu động mạch vành trái 5
Hình 1.2. Giải phẫu động mạch vành phải 6
Hình 1.3. Thân chung ĐMV trái xuất phát từ xoang vành phải 7
Hình 1.4. Minh họa ống thông và kỹ thuật chụp động mạch vành 11
Hình 1.5. Các ống thông chụp động mạch vành thường dùng 12
Hình 1.6. Canxi hóa mức độ nặng nhánh RCA trên ICA 13
Hình 1.7. Hai chế độ thu nhận cơ bản của CT 15
Hình 1.8. Canxi hóa trên chụp MSCT 16
Hình 1.9. Điểm canxi hóa trên chụp MSCT 17
Hình 1.10. Tổn thương trên IVUS 18
Hình 1.11. Canxi hóa trên OCT 19
Hình 4.1. canxi hóa nặng nhánh LAD trên MSCT 55
Hình 4.2. Canxi hóa nặng nhánh LAD trên ICA 56
Hình 4.3. Tổn thương canxi hóa sâu 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lân việt (2014). Nhồi máu cơ tim cấp. thực hành bệnh tim mạch. 3, nhà xuất bản y học, Hà Nội, 20–34.
2. Nguyễn Lân việt (2014). bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính. thực hành bệnh tim mạch. 3, nhà xuất bản y học, Hà Nội, 66–93.
3. Wexler L., Brundage B., Crouse J., et al. (1996). Coronary Artery Calcification: Pathophysiology, Epidemiology, Imaging Methods, and Clinical Implications: A Statement for Health Professionals From the American Heart Association. Circulation, 94(5), 1175–1192.
4. Choi Y.H., Hong Y.J., Park I.H., et al. (2011). Relationship between coronary artery calcium score by multidetector computed tomography and plaque components by virtual histology intravascular ultrasound. J Korean Med Sci, 26(8), 1052–1060.
5. Shaw L.J., Raggi P., Schisterman E., et al. (2003). Prognostic value of cardiac risk factors and coronary artery calcium screening for all-cause mortality. Radiology, 228(3), 826–833.
6. Liu W., Zhang Y., Yu C.-M., et al. (2015). Current understanding of coronary artery calcification. J Geriatr Cardiol JGC, 12(6), 668–675.
7. Tomey M.I., Kini A.S., and Sharma S.K. (2014). Current status of rotational atherectomy. JACC Cardiovasc Interv, 7(4), 345–353.
8. Tomey M.I. and Sharma S.K. (2016). Interventional Options for Coronary Artery Calcification. Curr Cardiol Rep, 18(2), 12.
9. Writing Group Members, Mozaffarian D., Benjamin E.J., et al. (2016). Executive Summary: Heart Disease and Stroke Statistics–2016 Update: A Report From the American Heart Association. Circulation, 133(4), 447–454.
10. Bhatnagar P., Wickramasinghe K., Williams J., et al. (2015). The epidemiology of cardiovascular disease in the UK 2014. Heart, heartjnl-2015-307516.
11. Sanchis-Gomar F., Perez-Quilis C., Leischik R., et al. (2016). Epidemiology of coronary heart disease and acute coronary syndrome. Ann Transl Med, 4(13).
12. Ngô Thị Hải Linh P.M.H. (2014), Mô tả tình hình can thiệp động mạch vành qua da tại Viện tim mạch quốc gia Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2013, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
13. Phạm Anh Hùng N.Q.T. (2015), nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ vôi hóa động mạch vành trên MSCT với mức độ tổn thương động mạch vành theo thang điểm Syntax, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
14. Villa A.D., Sammut E., Nair A., et al. (2016). Coronary artery anomalies overview: The normal and the abnormal. World J Radiol, 8(6), 537–555.
15. Patel S. (2008). Normal and Anomalous Anatomy of the Coronary Arteries. Semin Roentgenol, 43(2), 100–112.
16. Kini S., Bis K.G., and Weaver L. (2007). Normal and Variant Coronary Arterial and Venous Anatomy on High-Resolution CT Angiography. Am J Roentgenol, 188(6), 1665–1674.
17. Kuettner A., Kopp A.F., Schroeder S., et al. (2004). Diagnostic accuracy of multidetector computed tomography coronary angiography in patients with angiographically proven coronary artery disease. J Am Coll Cardiol, 43(5), 831–839.
18. Loukas M., Groat C., Khangura R., et al. (2008). The normal and abnormal anatomy of the coronary arteries. Clin Anat, 22(1), 114–128.
19. Madhavan M.V., Tarigopula M., Mintz G.S., et al. (2014). Coronary artery calcification: pathogenesis and prognostic implications. J Am Coll Cardiol, 63(17), 1703–1714.
20. Kronmal R.A., McClelland R.L., Detrano R., et al. (2007). Risk Factors for the Progression of Coronary Artery Calcification in Asymptomatic Subjects: Results From the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis (MESA). Circulation, 115(21), 2722–2730.
21. Loria C.M., Liu K., Lewis C.E., et al. (2007). Early Adult Risk Factor Levels and Subsequent Coronary Artery Calcification: The CARDIA Study. J Am Coll Cardiol, 49(20), 2013–2020.
22. Taylor A.J., Bindeman J., Feuerstein I., et al. (2005). Coronary calcium independently predicts incident premature coronary heart disease over measured cardiovascular risk factors: mean three-year outcomes in the Prospective Army Coronary Calcium (PACC) project. J Am Coll Cardiol, 46(5), 807–814.
23. Ulusoy F.R., Yolcu M., Ipek E., et al. (2015). Coronary Artery Disease Risk Factors, Coronary Artery Calcification and Coronary Bypass Surgery. J Clin Diagn Res JCDR, 9(5), OC06-OC10.
24. Lehmann N., Möhlenkamp S., Mahabadi A.A., et al. (2014). Effect of smoking and other traditional risk factors on the onset of coronary artery calcification: Results of the Heinz Nixdorf recall study. Atherosclerosis, 232(2), 339–345.
25. Snell-Bergeon J.K., Budoff M.J., and Hokanson J.E. (2013). Vascular calcification in diabetes: mechanisms and implications. Curr Diab Rep, 13(3), 391–402.
26. Lương Ngọc Khuê Ngô Quý Châu (2017). Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành tim mạch. Nhà Xuất Bản Học, 267.
27. Mintz G.S., Popma J.J., Pichard A.D., et al. (1995). Patterns of calcification in coronary artery disease. A statistical analysis of intravascular ultrasound and coronary angiography in 1155 lesions. Circulation, 91(7), 1959–1965.
28. Sun Z. (2010). Multislice CT angiography in coronary artery disease: Technical developments, radiation dose and diagnostic value. World J Cardiol, 2(10), 333–343.
29. Pouraliakbar H. (2018). Cardiac Computed Tomography. Practical Cardiology. 131–158.
30. Hecht H.S. (2015). Coronary artery calcium scanning: past, present, and future. JACC Cardiovasc Imaging, 8(5), 579–596.
31. Agatston A.S., Janowitz W.R., Hildner F.J., et al. (1990). Quantification of coronary artery calcium using ultrafast computed tomography. J Am Coll Cardiol, 15(4), 827–832.
32. Greenland P., Bonow R.O., Brundage B.H., et al. (2007). ACCF/AHA 2007 clinical expert consensus document on coronary artery calcium scoring by computed tomography in global cardiovascular risk assessment and in evaluation of patients with chest pain: a report of the American College of Cardiology Foundation Clinical Expert Consensus Task Force (ACCF/AHA Writing Committee to Update the 2000 Expert Consensus Document on Electron Beam Computed Tomography) developed in collaboration with the Society of Atherosclerosis Imaging and Prevention and the Society of Cardiovascular Computed Tomography. J Am Coll Cardiol, 49(3), 378–402.
33. Nissen S.E. and Yock P. (2001). Intravascular Ultrasound: Novel Pathophysiological Insights and Current Clinical Applications. Circulation, 103(4), 604–616.
34. Kang S.-J., Yang D.H., Koo H.J., et al. (2017). Intravascular ultrasound-derived morphological predictors of myocardial ischemia assessed by stress myocardial perfusion computed tomography. Catheter Cardiovasc Interv Off J Soc Card Angiogr Interv, 89(7), E207–E216.
35. Bezerra H.G., Costa M.A., Guagliumi G., et al. (2009). Intracoronary Optical Coherence Tomography: A Comprehensive Review. JACC Cardiovasc Interv, 2(11), 1035–1046.
36. Tuzcu E.M., Berkalp B., De Franco A.C., et al. (1996). The dilemma of diagnosing coronary calcification: angiography versus intravascular ultrasound. J Am Coll Cardiol, 27(4), 832–838.
37. van Dijk J.D., Shams M.S., Ottervanger J.P., et al. (2017). Coronary artery calcification detection with invasive coronary angiography in comparison with unenhanced computed tomography. Coron Artery Dis, 28(3), 246–252.
38. Hoàng Văn Sỹ V.T.N. (2014), ứng dụng siêu âm nội mạch trong chẩn đoán và điều trị can thiệp động mạch vành, Luận Án Tiến Sỹ Y Học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
39. Nguyễn Lân việt K.N.H. (2014), Nghiên cứu siêu âm trong lòng mạch (IVUS) trong đánh giá tổn thương động mạch vành và góp phần hướng dẫn điều trị can thiệp bệnh động mạch vành, Luận Án Tiến Sỹ Y Học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
40. Bộ Y Tế (2014). Chụp CLVT động mạch vành. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành chẩn đoán hình ảnh và điện quang can thiệp. 1, nhà xuất bản y học, Hà Nội, 138–141.
41. Bộ Y Tế (2017). Chụp động mạch vành. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nội khoa chuyên ngành tim mạch. 1, nhà xuất bản y học, Hà Nội, 15–22.
42. Budoff M.J., Shaw L.J., Liu S.T., et al. (2007). Long-term prognosis associated with coronary calcification: observations from a registry of 25,253 patients. J Am Coll Cardiol, 49(18), 1860–1870.
43. Diabetes Canada Clinical Practice Guidelines Expert Committee, Punthakee Z., Goldenberg R., et al. (2018). Definition, Classification and Diagnosis of Diabetes, Prediabetes and Metabolic Syndrome. Can J Diabetes, 42 Suppl 1, S10–S15.
44. Wilkins L.W.& (2002). Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Final Report. Circulation, 106(25), 3143–3143.
45. Giustino G., Mastoris I., Baber U., et al. (2016). Correlates and Impact of Coronary Artery Calcifications in Women Undergoing Percutaneous Coronary Intervention With Drug-Eluting Stents: From the Women in Innovation and Drug-Eluting Stents (WIN-DES) Collaboration. JACC Cardiovasc Interv, 9(18), 1890–1901.
46. Vavere A.L., Arbab-Zadeh A., Rochitte C.E., et al. (2011). Coronary Artery Stenoses: Accuracy of 64–Detector Row CT Angiography in Segments with Mild, Moderate, or Severe Calcification—A Subanalysis of the CORE-64 Trial. Radiology, 261(1), 100–108.
47. Abazid R.M., Obadah Kattea M., Smettei O.A., et al. (2017). Impact of coronary artery calcification on percutaneous coronary intervention and postprocedural complications. J Saudi Heart Assoc, 29(1), 15–22.
48. Wang F.-F., Han J.-L., He R., et al. (2014). Prognostic value of coronary artery calcium score in patients with stable angina pectoris after percutaneous coronary intervention. J Geriatr Cardiol JGC, 11(2), 113–119.
49. Alexopoulos D., Papathanasiou M., Kalogeropoulou C., et al. (2012). Coronary artery calcium detection using flat panel digital cinefluoroscopy: comparison to coronary artery calcium score assessed with multiple detector computerized tomography. Int J Cardiol, 158(3), 370–375.
50. Wang X., Matsumura M., Mintz G.S., et al. (2017). In Vivo Calcium Detection by Comparing Optical Coherence Tomography, Intravascular Ultrasound, and Angiography. JACC Cardiovasc Imaging, 10(8), 869–879.