ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RĂNG NHIỄM SẮC TETRACYCLINE ĐỘ I VÀ II

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RĂNG NHIỄM SẮC TETRACYCLINE ĐỘ I VÀ II

ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RĂNG NHIỄM SẮC TETRACYCLINE ĐỘ I VÀ II

NGUYỄN THỊ CHÂU, LÊ VĂN SƠN
Viện đào tạo Răng Hàm mặt Trường Đại Học Y Hà Nội
LÊ THỊ THU HÀ – Bệnh Viện Trung ương Quân Đội 108
PHẠM THỊ THU HIỂN – Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội 
TÓM TẮT
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng răng nhiễm sắc Tetracycline độ I và II.
Đôi tượng và phương pháp nghiên cúu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Nghiên cứu 78 bệnh nhân cố tiền sử dùng thuốc kháng sinh Tetracycline và răng nhiễm sắc Tetracycline độ I và II tham gia vào tẩy trắng răng sống. Răng được so màu bằng máy Vita Easyshade compac của Đức. So màu trên 3 nhốm răng: cửa, nanh và hàm nhỏ. Lấy màu theo bảng Vita cổ điển và định lượng các giá trị màu: V, L, a, b, c, H. Chụp ảnh 2 hàm răng.
Kết quả: Đặc điểm lâm sàng chung: Màu sắc răng: vàng – xám- nâu đỏ, men răng bống, không cố dải màu. Màu sắc không đồng nhất giữa các nhốm răng: răng cửa, nanh và hàm nhỏ. Nhốm răng trước màu sắc đậm hơn nhốm răng sau đặc biệt là răng nanh cố độ bão hòa màu, độ đỏ và độ vàng cao nhất và độ sáng thấp nhất. Các chỉ số màu: V (13,6±1,2), C (27,7±4,3), H (80,0±3,8), L (69,9±4,6), a*(5,2±1,3), b*(27,1±4,4). Nhiễm sắc Tetracycine độ I: Mức độ nhạt hơn. Các chỉ số màu: V (12,4±0,2), C (27,1±1,0), H (8_1,4±0,9), L (73,4±1,2), a*(4,1±0,4), b*(26,8±1,0). Nhiễm sắc Tetracycine độ II: Mức độ đậm hơn. Các chỉ số màu: V (14,8±0,5), C (28,4±5,9), H (76,6±4,0), L (66,3±3,9), a*(6,2±1,0), b*(27,4±6,2).
Kết luận: Nhiễm sắc Tetracycine màu sắc răng: vàng – xám- nâu đỏ, men răng bống, không cố dải màu. Màu sắc không đồng nhất giữa các nhốm răng: răng cửa, nanh và hàm nhỏ. Nhốm răng trước màu sắc đậm hơn nhốm răng sau đặc biệt là răng nanh cố độ bão hòa màu, độ đỏ và độ vàng cao nhất và độ sáng thấp nhất. Nhiễm sắc Tetracycine độ I: vàng – xám- nâu đỏ, men răng bống, không cố dải màu mức độ nhạt. Nhiễm sắc Tetracycine độ II: Màu răng: vàng – nâu – xám mức độ đậm, men răng bống, không cố dải màu.
Kiến nghị: Không sử dụng kháng sinh nhốm Tetracycline cho phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ dưới 12 tuổi. Răng nhiễm sắc tetracycline màu răng không đồng nhất giữa các nhốm răng nên khi tẩy trắng răng cần phải cố phác đồ cụ thể cho từng nhốm răng để đem lại kết quả điều trị tốt nhất về thẩm mỹ cho các nhốm răng cố màu sắc đồng đều.
TÀi LiỆU THAM KHảO
1.Berger R.S. et al (1989). “Minomycine staining of the oral cavity” J Am Acad Dermatol, Vol 21,pp 1300¬1301.
2.Bowles W.H., Bokmeyer T.J. (1997), ’’Staining of adult teeth by minocycline: blinding of minocycline by specific protein”., J Esthet Dent Vol 9, No 1, pp30- 34.
3.Jordan RE and Boksman L (1984), “conservative vital bleaching treatment of discolored dentition”. Compendium of continuing Education in Dentistry 10, pp 803-807.
4.Kugel G. et al (2002), “ Daily use of whitening strips on tetracycline – stained teeth: Comparative results after 2 month’’. Compendium of continuing Education in Dentistry 23(1A), pp 29-34.
5.Kwon S.R., Chan D.C.N. (2012), “Tooth whitening of Tetracycline – stained teeth”. World J Dent, Vol 3, No. 3, pp 257″ – 260.
6.Leonard R.H. et al(2003), “Nightguard vital bleaching of tetracycline – stained: 90 months post treament”. Journal of esthetic and restorative Dentristry 15(3), pp 142-153.
7.Matis B.A. et al (2006), “Extended bleaching of tetracycline -stained teeth: a 5 – year study”, Operative Dentistry 31(6), pp 643-65
8.Venkateswarlu M and Naga Sailaja R, “Tetracycline induced discoloration” Indian Journal of Dental advancements.
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment