Đánh giá đáp ứng với hóa trị bổ trợ trước phác đồ doxorubicin kết hợp cisplatin của bệnh sarcoma xương thể thông thường giai đoạn ii tại bệnh viện k
Luận văn Đánh giá đáp ứng với hóa trị bổ trợ trước phác đồ doxorubicin kết hợp cisplatin của bệnh sarcoma xương thể thông thường giai đoạn ii tại bệnh viện k.Ung thư xương nguyên phát đứng hàng thứ 16 trong tổng số các ung thƣ cả hai giới, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 1,7 trên 100.000 dân [12]. Bệnh Sacôm xƣơng (Sacôm tạo xƣơng) chiếm tỷ lệ cao nhất trong các ung thƣ xƣơng nguyên phát, khoảng 57,5% đến 60%. Chẩn đoán bệnh Sacôm xƣơng cần sự kết hợp giữa các triệu chứng lâm sàng, hình ảnh X quang, mô bệnh học, trong đó mô bệnh học quyết định chẩn đoán. Trong các thể mô bệnh học của Sacôm xƣơng, loại Sacôm tạo xƣơng thể thông thƣờng chiếm chủ yếu ,loại này có độ ác tính cao mức độ di căn xa sớm và nhanh. Trƣớc đây với phƣơng pháp điều trị phẫu thuật đơn thuần chỉ đạt kết quả sống thêm sau điều trị 5 năm từ 5% đến 20%. Các bệnh nhân tử vong chủ yếu do bệnh di căn đến phổi.
Các kết quả nghiên cứu từ những năm 1970 biện pháp điều trị hóa chất kết hợp phẫu thuật mang lại kết quả sống thêm khả quan cho các bệnh nhân ung thư xương nguyên phát. Điều trị hóa chất sau phẫu thuật mặc dù góp phần làm tăng đáng kể tỷ lệ sống sau điều trị nhƣng để lại tỷ lệ tàn phế cao. Kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Văn Công (2009) điều trị hóa chất sau phẫu thuật bằng phác đồ Doxorubicin và Cisplatin cho bệnh Sacôm tạo xƣơng giai đoạn 2 đạt kết quả sống thêm toàn bộ sau 5 năm 62,6%, không bệnh 5 năm 58,1%, tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân phải cắt cụt và tháo khớp còn cao (chiếm 84,2 %)
[7]. Điều trị hóa chất trƣớc phẫu thuật lần đầu tiên đƣợc áp dụng tại bệnh viện Memorial Sloan Kettering [55] đạt đƣợc kết quả hạn chế sự phát triển của khối u góp phần giảm khả năng phải cắt cụt hoặc tháo khớp. Kết quả điều trị liệu trình hóa chất trƣớc phẫu thuật, phẫu thuật, hóa chất sau phẫu thuật đƣợc minh chứng bởi các nghiên cứu của viện Rizzoli (1986-1990) với phác đồ13 Methotrexat liều cao Doxorubicin, Cisplatin, sau phẫu thuật điều trị hóa chất phác đồ cũ hoặc đổi phác đồ (nếu còn tế bào u trên 10% ) nghiên cứu này đã cho kết quả sống thêm 5 năm 71%, Bacci và cộng sự (2005) [25]. Tác giả
Picci và cộng sự (2007) điều trị hóa chất trƣớc phẫu thuật đạt kết quả sống thêm 5 năm 60% đến 70 % giảm tỷ lệ cắt cụt còn 30 %[26], [27].
Phác đồ Doxorubicin, Cisplatine điều trị hóa chất trƣớc phẫu thuật có mức độ độc tính chấp nhận đƣợc nhƣng chƣa đánh giá đƣợc mức độ hoại tử khối u, mức độ thoái lui. Vậy vấn đề đƣợc đặt ra việc điều trị hóa chất trƣớc phẫu thuật bằng phác đồ Doxorubicine, Cisplatine đạt kết quả thực tế nhƣ thế nào đã đặt ra cho chúng tôi hƣớng tới và thực hiện đề tài này với hai mục tiêu:
Mục tiêu nghiên cứu
1. Đánh giá đáp ứng với hóa trị bổ trợ trước (Neoadjuvant) phác đồ Doxorubicin kết hợp Cisplatin bệnh Sacôm xương thể thông thường giai đoạn II.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến đáp ứng sau điều trị
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………… 14
1.1. Một số đặc điểm phôi thai, giải phẫu và mô học của xƣơng…………………. 14
1.1.1. Phôi thai……………………………………………………………………………………..14
1.1.2. Giải phẫu…………………………………………………………………………………….16
1.1.2.1. Bộ xƣơng …………………………………………………………………………………16
1.1.2.2. Phân loại xƣơng ……………………………………………………………………….16
1.1.2.3. Các khớp xƣơng………………………………………………………………………..17
1.1.3. Mô học……………………………………………………………………………………….18
1.2. Nguyên nhân bệnh sinh của sacôm tạo xƣơng…………………………………….. 19
1.3. Chẩn đoán bệnh ung thƣ xƣơng…………………………………………………………. 20
1.3.1. Chẩn đoán lâm sàng……………………………………………………………………..20
1.3.1.1. Dấu hiệu lâm sàng……………………………………………………………………..20
1.3.1.2. Triệu chứng thực thể………………………………………………………………….20
1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh ……………………………………………………………………..21
1.3.2.1. Chụp X-quang…………………………………………………………………………..21
1.3.2.2. Chụp cắt lớp vi tính……………………………………………………………………22
1.3.2.3. Chụp cộng hƣởng từ hạt nhân……………………………………………………..22
1.3.2.4. Chụp xạ hình xƣơng…………………………………………………………………..23
1.3.2.5. Chụp PET CT …………………………………………………………………………..23
1.3.3. Chẩn đoán phân biệt …………………………………………………………………….24
1.3.3.1. Cốt tủy viêm …………………………………………………………………………….24
1.3.3.2. Viêm cơ……………………………………………………………………………………24
1.3.3.3. Ung thƣ phần mềm ……………………………………………………………………247
1.3.3.4. Các khối u xƣơng khác ………………………………………………………………25
1.3.3.5. Di căn xƣơng…………………………………………………………………………….25
1.4.4. Chẩn đoán mô bệnh học và hoá mô miễn dịch …………………………………25
1.4.4. Kết quả nhuộm Hematocylin Eosine ………………………………………………26
1.4.5. Chẩn đoán giai đoạn …………………………………………………………………….26
1.5. Phân loại sacôm xƣơng theo WHO ………………………………………………….. 27
1.6. Các phƣơng pháp điều trị sacôm tạo xƣơng ……………………………………….. 28
1.6.1. Phƣơng pháp điều trị phẫu thuật …………………………………………………….28
1.6.2. Phƣơng pháp điều trị hoá chất ……………………………………………………….29
1.6.3. Phƣơng pháp điều trị tia xạ và sinh học…………………………………………..31
1.6.3.1. Điều trị tia xạ ……………………………………………………………………………31
1.6.3.2. Phƣơng pháp điều trị bằng sinh học……………………………………………..31
1.7. Một số xét nghiệm có giá trị tiên lƣợng bệnh ……………………………………. 31
1.7.1. Lactate dehydrogenease ……………………………………………………………….31
1.7.2. Alkaline phosphatase huyết thanh ………………………………………………….32
1.8. Hệ thống Huvos đánh giá mức độ hoại tử u trên mô bệnh học ……………… 32
1.9. Đánh giá hoại tử u trên phim cộng hƣởng từ ……………………………………… 33
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… 36
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………. 36
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:…………………………………………………………………….36
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………………….36
2.1.3. Tính cỡ mẫu cho nghiên cứu: ………………………………………………………..37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………………….. 37
2.2.1. Loại hình nghiên cứu ……………………………………………………………………37
2.2.2. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………….37
2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu : ……………………………………………………………………….40
2.2.4. Phân tích và xử lý kết quả……………………………………………………………..408
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 42
3.1. Đặc điểm bệnh nhân…………………………………………………………………………. 42
3.1.1. Giới tính……………………………………………………………………………………..42
3.1.2. Tuổi bệnh nhân ……………………………………………………………………………43
3.1.3. Vị trí tổn thƣơng ………………………………………………………………………….44
3.2. Đánh giá đáp ứng với hóa chất ………………………………………………………….. 45
3.2.1. Chu vi vùng U trên lâm sàng thu nhỏ trƣớc và sau điều trị ……………….45
3.2.2. So sánh hình ảnh X quang trƣớc và sau điều trị……………………………….46
3.2.3. Thể tích khối u tính theo phim MRI trƣớc và sau điều trị………………….47
3.2.4. Đánh giá mức độ hoại tử U trên mô bệnh học theo Huvos ………………..48
3.2.5. Phân loại đáp ứng theo nhóm tốt và không tốt…………………………………49
3.2.6. So sánh Lƣợng Phosphatase kiềm, LDH trƣớc và sau điều trị……………50
3.3. Nhận xét một số các yếu tố liên quan đến đáp ứng sau điều trị …………….. 51
3.3.1. Liều hóa chất……………………………………………………………………………….51
3.3.2. Hoại tử u trên mô bệnh học và hình ảnh phim X quang …………………….52
3.3.3. Đáp ứng điều trị và thể tích trung bình u tính trên phim MRI. …………..53
3.3.4. Phosphatase kiềm sau điều trị ………………………………………………………..54
3.3.5. LDH sau điều trị ………………………………………………………………………….55
3.3.6. Tuổi bệnh nhân ……………………………………………………………………………56
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 58
4.1. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh X quang……………………………………………. 58
4.2. Kết quả điều trị………………………………………………………………………………… 59
4.2.1. Chu vi vùng u thu nhỏ trên lâm sàng ……………………………………………..59
4.2.2. Hình ảnh trên phim X quang………………………………………………………….60
4.2.3. Thể tích u trên phim MRI ……………………………………………………………..61
4.2.4. Đáp ứng trên mô bệnh học theo Huvos……………………………………………629
4.2.5. Lƣợng Phosphatase kiềm và LDH trƣớc và sau điều trị …………………….63
4.3. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến đáp ứng sau điều trị …………………. 63
4.3.1. Thể tích u tính theo phim MRI ………………………………………………………63
4.3.2. Lƣợng Phosphatase kiềm ………………………………………………………………64
4.3.3. Lƣợng LDH ………………………………………………………………………………..65
4.3.4. Mức liều hóa chất ………………………………………………………………………..66
4.3.5. Tuổi……………………………………………………………………………………………68
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Đại Bình (2007), Ung thư xương, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
2. Nguyễn Đại Bình (1998), “Đánh giá hiệu quả chẩn đoán ung thƣ xƣơng của phƣơng pháp tế bào học kim nhỏ và sinh thiết kim qua áp dụng 126 trƣờng hợp tại bệnh viện K Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành số 2, tr 95-97.
3. Trần Văn Công (2006), Sacôm xương, Bệnh ung thư ở trẻ em, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
4. Trần Văn Công., Phạm Duy Hiển (2008), “ Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật, hóa trị liệu bệnh sacôm xƣơng ở trẻ em tại bệnh viện K 2000-2007”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, chuyên đề đặc biệt số 01/2008, tr 345-349.
5. Trần Văn Công, Phạm Duy Hiển (2003), “Nhận xét kết quả điều trị phối hợp hoá chất, phẫu thuật bệnh ung thƣ tạo xƣơng tại bệnh viện K (2000-2002) ”, Tạp chí y học thực hành số 494 (51), tr 103-107.
6. Trần Văn Công, Trần Thị Hƣng, Vũ Quang Toản, Phạm Duy Hiển (2004), “Đánh giá độ độc tính của phác đồ Doxorubicin, Cisplatin hỗ trợ sau phẫu thuật bệnh sacôm xƣơng dài tại bệnh viện K”, Tạp chí y học thực hành số 12 (500), tr 111-116.
7. Trần Văn Công (2009) : “ Nghiên cứu điều trị sacôm tạo xƣơng giai đoạn II bằng phẫu thuật và hóa chất phác đô Doxorubicin,Cisplatin tại bệnh viện K ” ,luận án tiến sĩ y học ,trƣờng Đại học Y Hà Nội 138 trang
8. Lê Chí Dũng (2003), Sacôm tạo xương, Bướu xương: Lâm sàng- hình ảnh y học, giải phẫu bệnh và điều trị, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. thành phố HCM, phụ bản số 3, tập 2/1998, Hội thảo phòng chống ung thƣ thành phố Hồ Chí Minh tr.53-62.9. Phạm Đăng Diệu (2001), Giải phẫu chi trên-chi dưới, Nhà xuất bản y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Trí Dũng (2001), Hệ xương, Phôi thai học người, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
11. Phạm Phan Địch, Trịnh Bình (2002), Mô xương, Mô liên kết chính thức, Mô học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
12. Nguyễn Bá Đức (2003), Ung thư xương, Hoá chất điều trị bệnh ung thư.
Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
13. Phan Văn Hạnh, Phạm Quốc Đạt (1995), “Bƣớc đầu theo dõi sau 2 năm điều trị 70 trƣờng hợp ung thƣ xƣơng tại bệnh viện K (1991-1994), Y học thực hành, chuyên san ung thư học, 11/1995, tr 52-53.
14. Phan Hạnh và cộng sự (1991), “Nhận xét 221 trƣờng hợp ung thƣ xƣơng tại bệnh viện K từ 1981-1990. Y học Việt Nam. Tập 158, tr 26-29.
15. Nguyễn Phi Hùng (1998), Nghiên cứu hình thái học, lâm sàng Sacôm xương được điều trị tại bệnh viện K Hà Nội từ 1993-1997, Luận án thạc sĩ y học, Học viện quân y.
16. Phan Đức Vĩnh Khánh, Phạm Hùng Cƣờng (2003), “Ung thƣ xƣơng, dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị”, Y học thành phố Hồ Chí Minh. Phụ bản tập 4, số 4/2003. Hội thảo phòng chống ung thƣ thành phố HCM, tr 481- 488.
17. Võ Tiến Minh (2000), Nhận xét về đặc điểm lâm sàng, X quang, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư xương nguyên phát tại bệnh viện K. Luận án thạc sĩ y học. Trƣờng đại học y Hà Nội. Hà Nội.
18. Trịnh Văn Quang (2002), Các khối u ác tính nguyên phát ở xương, Ung thư xương và phần mềm, Bách khoa thƣ ung thƣ học. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
19. Lê Đình Roanh (2001), Sacôm xương, Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.20. Trƣờng đại học y Hà Nội chẩn đoán hình ảnh Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
21. Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Bộ môn giải phẫu (2006), Giải phẫu ngƣời, nhà xuất bản y học, Hà Nội.
22. Toogood (1995), Các Sacôm xương. Cẩm nang ung bướu học lâm sàng. Sách dịch. Nhà xuất bản y học, Hà Nội