Đánh giá di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật đối chiếu với mô bệnh học và cộng hưởng từ

Đánh giá di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật đối chiếu với mô bệnh học và cộng hưởng từ

Luận án Đánh giá di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật đối chiếu với mô bệnh học và cộng hưởng từ.Ung thư đại trực tràng, trong đó trên 30% là ung thư trực tràng là bệnh phổ biến trên thế giới. Bệnh hay gặp ở các nước phát triển, nhưng đang có xu hướng gia tăng ở các nước đang phát triển. Theo số liệu ghi nhận của Tổ chức y tế thế giới năm 2012, ung thư đại trực tràng đứng hàng thứ 3 về tỷ lệ mắc và đứng hàng thứ 2 về tỷ lệ tử vong sau ung thư phổi. Năm 2012 có 1.360.602 bệnh nhân ung thư đại trực tràng mới được chẩn đoán và khoảng 693.933 bệnh nhân tử vong do bệnh này [1]. Tuy nhiên tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh giữa các vùng, miền, quốc gia trên thế giới rất khác nhau.. Tỷ lệ mắc bệnh cao ở các nước Tây Âu, Bắc Mỹ, trung bình ở khu vực Đông, Nam Âu, Năm 2012 có 447.136 ca mắc mới tại châu Âu trong đó có 214.866 trường hợp tử vong [1]. Năm 2015 có 132.700 ca mắc mới tại Mỹ và có 49.700 trường hợp tử vong [2]. Tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất ở châu Phi, một số vùng châu Mỹ La Tinh và châu Á…nhưng hiện nay tỷ lệ mắc bệnh tại các nước này lại đang có xu hướng gia tăng [3],[4],[5].


Tại Việt Nam ung thư đại trực tràng nằm trong số các bệnh ung thư hay gặp, đứng hàng thứ 5 trong số các bệnh ung thư sau ung thư phế quản, dạ dày, gan, vú… Theo số liệu ghi nhận ung thư tại Hà Nội, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi trên 100.000 dân là 4,3 vào năm 1991 đã tăng nhanh chóng tới 13,3/100.000 dân vào năm 1999[6]. Tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng năm 2010 là 19/ 100.000 dân ở nam và 14,7/100.000 dân ở nữ [7]. Bệnh đang trở thành một vấn đề lớn của y tế cộng đồng, ngày càng được quan tâm.
Di căn hạch là một đặc tính quan trọng của ung thư trực tràng. Theo nhiều nghiên cứu khoảng 35 – 40% bệnh nhân đã có di căn hạch ở thời điểm chẩn đoán, tuy nhiên tỷ lệ này ở nước ta theo nhiều công bố tới hơn 50% do đa phần bệnh nhân đến viện ở giai đoạn triệu chứng đã rất rõ ràng, u xâm lấn rộng, việc điều trị khó khăn, tiên lượng xấu. Di căn hạch trong ung thư trực tràng liên quan với nhiều yếu tố như: tuổi, thể giải phẫu bệnh, độ xâm lấn của khối u…vì vậy việc nghiên cứu các yếu tố này rất có giá trị trong điều trị và tiên lượng bệnh.
Hiện nay phẫu thuật là vũ khí căn bản để điều trị ung thư trực tràng. Đối với các ung thư còn khu trú tại chỗ phải phẫu thuật triệt để cắt bỏ u và nạo vét các hạch di căn. Đối với ung thư xâm lấn rộng phải kết hợp phẫu thuật với hóa chất, tia xạ để tăng hiệu quả điều trị.
Chẩn đoán đúng mức độ xâm lấn và hạch di căn trước điều trị do đó có vai trò quan trọng trong lựa chọn phác đổ điều trị phù hợp cũng như tiên lượng bệnh. Thăm khám lâm sàng ít giá trị vì hầu như không thể đánh giá được hạch tiểu khung. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh như chụp cắt lớp vi tính có độ chính xác không cao trong chẩn đoán di căn hạch, siêu âm nội trực tràng có thể giúp phát hiện hạch cạnh trực tràng song đối với các khối u ở vị trí cao, chít hẹp hay chảy máu, dọa vỡ thì siêu âm nội trực tràng không áp dụng được.
Chụp cộng hưởng từ là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh giúp đánh giá tốt mức xâm lấn ung thư và tình trạng di căn hạch. Đối với ung thư trực tràng nhiều nghiên cứu cho thấy chụp cộng hưởng từ 1.5 Tesla cho kết quả rất tốt trong việc đánh giá bilan trước khi điều trị. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật đối chiếu với mô bệnh học và cộng hưởng từ” nhằm 2 mục tiêu:
1.    Đánh giá tình trạng di căn hạch trong ung thư trực tràng được phẫu thuật triệt căn và một số yếu tố liên quan.
2.    Khảo sát giá trị của chụp cộng hưởng từ 1.5 Tesla trong chẩn đoán di căn hạch. 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.    Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Văn Hiếu (2015), “Nghiên cứu yếu tố
liên quan đến di căn hạch trong ung thư biểu mô tuyến trực tràng”, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 10 (1)2015, Tr 20-24.
2.    Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Duy Huề (2012),
“Đánh giá xâm lấn tại chỗ và di căn hạch tiểu khung của ung thư biểu mô tuyến trực tràng qua chụp cộng hưởng từ 1.5 Tesla”, Tạp chí Ung thư
học Việt Nam số 2, Tr 135-138. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá di căn hạch trong ung thư trực tràng qua phẫu thuật đối chiếu với mô bệnh học và cộng hưởng từ
1.    Ferlay J., Ervik M., Dickshit R., et al. (2013) “Estimated Cancer Incidence: Mortality and Prevalence Worldwide in 2012”, Globocan 2012 v 1.0.
2.    Rebecca L., Siegel M., Kimberly D., Jemal A et al, (2015) „ Cancer Statistics, 2015“, CA Cancer J Clin, 65, pp 5-29.
3.    Alberts S.R., Goldberg R.M.( 2004),” Gastrointestinal tract cancers”, Manual of clinical oncology, 5th edition, pp 185-232.
4.    Nguyễn Văn Hiếu(1999),” Ung thư đại trực tràng”, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, tr 188-195.
5.    Phạm Gia Khánh( 1997), “ Ung thư trực tràng”, Bệnh học ngoại khoa bụng, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 122-126.
6.    Nguyễn Quang Thái( 2003), “ Nghiên cứu giá trị một số phương pháp chẩn đoán và kết quả sống 5 năm sau điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng”, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y.
7.    Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn và cs (2010),” Tình hình mắc ung thư tại Việt Nam năm 2010 qua số liệu của 6 vùng ghi nhận giai đoạn 2004-2008”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 1- 2010, tr 73- 80.
8.    Đoàn Hữu Nghị( 1994),” Góp phần xây dựng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân tại bệnh viện K qua hai giai đoạn 1975-1983 và 1984- 1992”, Luận văn phó tiến sỹ Y học, Hà Nội.
9.    Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hồng Trường( 2002), “ Tình hình bệnh ung thư ở Hà Nội 1996- 1999”, Tạp chí Y học thực hành, 431, tr 4 -11.
10.    Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh và cs (2012), “ Báo cáo ghi nhận ung thư quần thể thành phố Hồ Chí Minh
năm 2009”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 2-2012, tr 26-30.
11.    Faire J ( 1994), “ Epidemiologie du cancer colo – rectal, perspevtive et prevention « , Rev Prat, pp 2683 – 88.
12.    Trịnh Văn Minh (2007), « Giải phẫu các cơ quan trong ổ bụng », Giải phẫu người, tập 2, Nhà xuất bản Hà Nội, tr 240 – 480.
13.    Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Hữu Nghị ( 2002), « Nghiên cứu độ xâm lấn
của ung thư trực tràng qua siêu âm nội trực tràng », Tạp chí Y học thực hành, 431, tr 90-95.
14.    Cohen A.M., Minsky B.D., Schilsky R.L.( 1997), Cancer of the rectum, Cancer of the gastrointestinal tract, Cancer: Principle and Practice oF Oncology, 5th edition, Lippincott- Raven, pp 1197-1234.
15.     NguyÔn Hảng TuÊn (1996), “§Æc ®iÓm l©m sựng , m0c ®é x©m lÊn di c”n tran th—ng tæn phÉu thuËt vụ m« bõnh hac cna ung th- biÓu m« tuyÕn trùc trụng “, LuËn v”n th1c sü Y hãc, Hãc viõn Qu©n
y.
16.     Lasser P., Elias D ( 1994), Cancer du rectum, EMC, Gastro- Enterologie. Edition techniques, 9048A-10.
17.    Schraub S (1993), Tumeurs colo- rectales, Cancerologie, pp 228-237.
18.    Heald R.J, Husband E.M, Ryal R.D.H ( 1982), “ The mesorectum in rectal cancer surgery- the clue to pelvic recurrence? “ , Br J Surg, 69, pp 613- 616.
19.    Tiret E (2005) “Exérèse totale du mésorectum et conservation de l’innervation autonome à destinée génito-urinaire dans la chirurgie du cancer du rectum” ,EMC de chirurgie,Techniques Chirurgicales- Appareil digestif, 40-610,pp 1-6.
20.    Kim NK, ( 2005), “ Anatomic basis of sharp pelvic dissection for curative resection of rectal cancer”, Yonsei Medical Journal, Vol 46(6), pp 737- 749.
21.    Topor B., Acland R., Kolodko V., et al ( 2003), « Mesorectal lymph nodes : their location and distribution within the mesorectum », Dis Colon Rectum., 46, pp 779-785.
22.    Galandiuk S., Chatuverdi K., Topor B ( 2005), “ Rectal cancer : a compartmental disease. The mesorectum and mesorectal lymph nodes”, Cancer Research, Vol 165, pp 21-29.
23.    Lê Đình Roanh ( 2001), Ung thư đại trực tràng, Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản Y học, tr 230-235.
24.    Giang Ngọc Hùng (2008), “ Nghiên cứu đặc điểm hình thái học và di căn hạch vùng trong ung thư biểu mô đại trực tràng”, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
25.    Staley R.H., Lauri A.A (2000), Tumors of the colon and rectum, Pathology and Genetics of tumors of the Digestive System, World Health Organization Classification of Tumors, IARC Press, Lyon, pp103-142.
26.    Nguyễn Thanh Tâm ( 2010),” Nghiên cứu tổn thương hạch trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng được phẫu thuật triệt căn”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y.
27.    Takahashi T., Ueno M., Azekura K., et al (2000), “ Lateral node dissection and total mesorectal excision for rectal cancer”, Dis colon Rectum, 43(10), pp 59-68.
28.    Gilchrist R.K., David V.C( 1938), “ Lymphatic spread of carcinoma of the rectum”, Annals of Surgery, October, pp 621-642.
29.    Lê Đình Roanh, Hoàng Văn Kỳ, Ngô Thu Thoa và cộng sự ( 1999), “
Nghiên cứu hình thái học ung thư đại trực tràng gặp tại Bệnh viện K Hà
Nội 1994-1997”, Tạp chí thông tin y dược, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư, Số đặc biệt chuyên đề ung thư, tháng 11, tr 66-70.
30.    Phạm Hùng Cường, Vương Nhất Phương ( 2002), “ Các yếu tố nguy cơ di căn hạch của carcinom trực tràng”, Tạp chí y học thực hành, 431, tr 90-95.
31.    Sitzler P.J., Seow-Choen F., Ho Y.H., Leong A.P. (1997), “Lymph node involvement and tumor depth in rectal cancers: an analysis of 805 patients”, Dis Colon Rectum, Dec, 40 (12), pp. 1472 – 1476.
32.    Coller F.A et al (1952), Cancer of the rectum, Ann Surg, 135: 841.
33.    Dukes C.E (1932), The Classification of Cancer of the Rectum. JPath Bact ., 35: 323.
34.    Stephen B., David R., Byrd R et al (2010), Colon and Rectum. AJCC Cancer Staging, Handbook, 7th Edition.
35.    Phạm Đức Huấn( 1999), “ Ung thư trực tràng”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 249-258.
36.    Nicholls R.J., York Masson A., Morson B.C., et al( 1982),” The
clinical staging of rectal cancer”, Br JSurg, 69, pp 404-409.
37.    Nguyễn Khánh Trạch và cộng sự( 1999),” Nội soi tiêu hóa”, Nhà xuất bản Y học, tr 118-125.
38.    Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông( 2009), Chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà nội, tr 18-20.
39.    Nguyễn Bá Đức (1997), Các chất chỉ điểm khối u trong ung thư, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, tr 60-68.
40.    Iafrate F., Laghi A., Paolantonio P., et al. (2006), “Preoperative staging of rectal cancer with MR Imaging: correlation with surgical and histopathologic findings.” Radiographics, 26(3), 701-714.
41.    Dromain C (2006) “ Imagerie des cancers du rectum et du canal anal ”, EMC Radiodiagnostic- Appareil digestive, 33-480-A20, pp 1- 13.
42.    Fukuda H, Nakagawa T, Shibuya H. (1999), “Metastases to pelvic
lymph nodes from carcinoma in the pelvic cavity: diagnosis using thin- section CT”. Clin Radiol; 54: 237-242.
43.    Kim NK.,Kim J.M., Park J.K., et al, (2006), “
Preoperative staging of rectal canacer with MRI: Accuracy and Clinical usefullness” Annals of Surgical Oncology, 7(10), pp 732-737.
44.    Torriceli P,Lo Russo S et al (2002) “Endorectal coil MRI in local staging of rectal cancer”..Radiol Med Torino ;103 : 74-83.
45.    Matsuoka H., Nakamura A., Masaki T et al (2004), “ A prospective comparison between multidetector-row computed tomography and magnetic resonance imaging in the preoperative evaluation of rectal carcinoma”, Am JSurg.,185(6), pp 556-559.
46.    Bipat S., Glas A.S., Slors F.J., et al (2004),” Rectal cancer: Local staging and assessement of lymph node involvement with endoluminal US, CT and MR Imaging- A meta- analysis”, Radiology; 232, pp 773-783.
47.    Bianchi P.P., Ceriani C., Rottoli M., et al ( 2005),” Endoscopic ultrasonography and magnetic resonance in reoperative staging of rectal Cancer: comparison vWith Histologic Findings”, J Gastrointest Surg; 19(9), pp 1222-1228.
48.    Mass M., Lahaye MJ, et al (2011) “T staging of rectal cancer: accuracy of 3.0 Tesla MRI compared with 1.5 Tesla” Abdom imaging. Epub ahead of print.
49.    Đinh Văn Trực, Nguyễn Văn Hiếu, Đào Tiến Lục, (2010) “Đánh giá kết quả chụp MRI trong chẩn đoán mức xâm lấn và di căn hạch vùng tiểu khung trên 63 bệnh nhân ung thư trực tràng tại bệnh viện K” Tạp chí
y học thực hành, Tr 1-3.
50.    Võ Tấn Đức và cộng sự, (2012), “Đánh giá giai đoạn ung thư trực tràng bằng cộng hưởng từ: kết quả 3 năm” Tạp chí điện quang số 06.
51.    Montravers F et Zerbib E (2003) “Tomographie par emission de positrons 18 F – fluorodesoxyglucose en cancérologie digestive“, EMC,33-010-A-25, p1-10.
52.    Flanagan FL,Dehdashti F et al (1998)    ” Utility
of FDG-PET for investigating unexplained plasma CEA elevation in patient with colorectal cancer” Ann Surg,227, pp 319-323.
53.    Flamen P, Stroobant S et al (1999)    “Additional
value of    whole-body    positrons emission
tomography with fluorine-18-2-deoxy-glucose in recurrent colorectalcancer” J Clin Oncol, 17, pp 894-901.
54.    Muehllehner G., Karp J.S., (2006), “ Positron Emission Tomography”, Phy Med Biol, Jul 7, 51(13), pp 117-137.
55.    Kumarch J.B., Chanham A( 2006), “Positron emission tomography: Clinical application in oncology”, Part 2- Expert Rev Anticancer Ther.6(4), pp 625-640.
56.    Dicandio G., Mosca F., Fornage B.O.(1990), Cancer du Rectum, Echographie Endocavitaire, Edition Vigot, pp 56-73.
57.    Senesse P., Khemissa F., Lemansky C et al ( 2001), “ Apport de l echographie endorectale dans le bilan preoperatoire des cancers du tres bas rectum”, Gastroenterol Clin Biol, 25, pp 24-28.
58.    Dershaw D.D (1992), « Endorectal sonography for rectal carcinoma », Bull.N.Y. Acad. Med, 68(3), pp 411-419.
59.    Detry R.J., Kartheuser A., Kestens P.A (1993), “ Endorectal ultrasonography for staging small rectal tumors: technique and contribution to treatment”, World J Surg, 17, pp 271-276.
60.    Glaser F., Schlag P., and Herfarth Ch. (1990), “Endorectal ultrasongraphy for the assessment of invasion of rectal tumours and lymph node involvement”, Br JSurg, 77, pp. 883 – 887.
61.    Katsura Y., Yamada K., Ishizawa T.,et al (1992), “Endorectal ultrasonography for the assessment of wall invasion and lymph node metastasis in rectal cancer”, Dis Colon Rectum, 35(4), pp. 362 – 368.
62.    Vũ Văn Tân, Nguyễn Duy Huề (2012),” Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính 64 dãy trong ung thư trực tràng” Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội, tr 68-69.
63.    Đinh Văn Trực,(2004)MNghiên cứu mức xâm lấn của ung thư trực tràng qua lâm sàng và chụp cắt lớp CTscan” Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội tr.72-75.
64.    Kim N.K., Kim M.J., Yun S.H et al.,( 1999) “ Comparative study of transrectal ultrasonography, pelvic computerized tomography, and magnetic resonance imaging in preoperative staging of rectal cancer”, Dis Colon Rectum, 42, pp 770-775.
65.    Calan L., Gayet B.,Bourlier P., et al( 2004),” Chirurgie du cancer du rectum par laparotomie et par laparoscopie”, EMC de chirurgie, 40-630, pp1-30.
66.    Miles WE ( 1910) « The radical abdomino- perineal operation for cancer of the pelvic colon”, BMJ, pp 941-943.
67.    Marr R., Birbeck K., Garvican J., et al ( 2005),” The modern abdominoperineal excision. The next challenge after total mesorectal excision”, Ann Surg, 242(1), pp 74-82.
68.    Dedish R.M., Stearns W.M ( 1961), “ Anterior resection for carcinoma of the rectum and rectosigmoid area”, Ann Surg, 154(6), pp 961-966.
69.    Dixon F.C ( 1948), “ ‘Anterior resection for malignant lesions of the upper part of the rectum and lower part of the sigmoid”, Ann Surg, 128(3), pp 425-443.
70.    Panis Y., Fagniez P.L (1994),” Chirurgie des cancers du colon et du rectum”, Rev Prat, pp 2715-2721.
71.    Adachi Y., Yasuda K., Kakisako K., et al ( 1999), „ Histopathologic criteria for local excision of colorectal cancer: multivariante analysis”, Ann Surg Oncol, Vol 6(4), pp 385-388.
72.    Vũ Huy Nùng( 1997), « Nghiên cứu chỉ định-kỹ thuật-kết quả xa của phẫu thuật Hartmann trên bệnh nhân ung thu đại tràng sigma-trực tràng có biến chứng », Luận án Tiến sĩ y học, Học viện quân y.
73.    Nguyễn Hoàng Bắc và CS (2003), « Phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng », Hội thảo chuyên đề bệnh hậu môn đại trực tràng TP Hồ Chí Minh, tr 160-165.
74.    Phạm Văn Bình, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Văn Hiếu và CS(2008), »
Phẫu thuật nội soi điều trị ung thu tại bệnh viện K », Y học TP Hồ Chí
Minh, chuyên đề ung bướu học, Hội thảo phòng chống ung thư TP Hồ Chí Minh lần thứ 11, tr 100-104.
75.    Phạm Đức Huấn và CS(2006), « Kết quả phẫu thuật nội soi bụng trong điều trị ung thu đại trực tràng », Y học Việt Nam 319, tr 107-112.
76.    Yamamoto S., Fujita S., Akasu T., et al (2006), » Reduction of prolonged postoperative hospital stay after laparoscopic surgery for colorectal carcinoma » Surg Endosc 20, pp 1472-1476.
77.    Abraham et al (2007), “ Laparoscopic colorectal surgery, anything new?” ANZ J S 77, pp 519-520.
78.    Sokolovic E., Buchmann P., Scholomowitch F., et al (2004),”
Comparison of resource utilization and long-term quality of life outcomes between laparoscopic and conventional surgery”. Surg Endosc 18, pp 1663-1667.
79.    Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân( 2007), “ Ung thu đại -trực tràng và ống hậu môn”, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 223-235.
80.    Chapuis P., Dents O., Bokey E., et al ( 1996), « The development of a treatment protocol for patients with chronic radiation – induced rectal bleedings », Aust.N.ZJ.Surg, 66, pp 680-685.
81.    Bosset J.F., Meneveau N., Pavy J.J.( 1994), “ Radiotherapie du cancer du rectum”, Rev Prat, pp 2728- 33.
82.    Nguyễn Bá Đức( 2000), Ung thu đại trực tràng, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr 87-94.
83.    Bleiberg H ( 1994), » Chimiotherapie adjuvants des cancers du colon et du rectum », Rev Prat, pp 2721-2733.
84.    Wang W.S., Lin J.K., Chiou T.J., et al (2000), “Preoperative carcinoembryonic antigen level as an independent prognostic factor in colorectal cancer: Taiwan experience”, Jpn J Clin Oncol, Jan, 30
(1), pp. 12-16.
85.    Chok K.S., Law W.L. (2007),“Prognostic factors affecting survival and recurrence of patients with pTl and pT2 colorectal cancer”, World J Surg, Jul, 31 (7), pp. 1485 – 1490.
86.    Cserni G., Vajda K., Tarjan M., et al (1999), “Nodal staging of colorectal carcinomas from quantitative and qualitative aspects. Can lymphatic mapping help staging?”, Pathology Oncology Research, 5 (4), pp. 291 – 296.
87.    Cserni G. (2002), ” ‘The influence of nodal size on the staging of colorectal carcinomas”,/ Clin Pathol,55, pp.386-390.
88.    Hernanz F., Revuelta S., Redondo C., et al (1994), “Colorectal adenocarcinoma: Quality of the assessment of lymph node metastases”, Dis Colon Rectum, 37, pp. 373 – 377.
89.    Nazato D.M., de Matos L.L., Waisberg D.R., et al (2009), “Prognostic value of carcinoembryonic antigen distribution in tumor tissue of colorectal carcinoma”, Arq Gastroenterol, Jan- Mar, 46 (1), pp. 26 – 31.
90.    Mukai M., Ito I., Mukoyama S., et al (2003), “Improvement of 10 – year survival by Japanese radical lymph node dissection in patients with Dukes’B and C colorectal cancer: a 17 – year retrospective study”, Oncology reports, 10, pp. 927 – 934.
91.    Green J., Watson J., Roche M., et al (2007), » Stage, grade and morphology of tumors of the colon and rectum recordes in the Oxford Cancer Registry, 1996-2003”, BJC, 96, pp 140-142.
92.    Đỗ Đức Vân ( 1991), « Ung thư trực tràng », Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 149-158.
93.    Chapuis P.H., Dent O.F., Newland R.C., et al ( 1999), « Prise en charge du cancer colo-rectal dans un Hopital Australien », Ann Chir, 53(1), pp 9-17.
94.    Nguyễn Văn Hiếu (2003), « Kết quả điều trị phẫu thuật của 205 bệnh nhân ung thư trực tràng tại Bệnh viện K từ 1994-2000 », Hội thảo chuyên đề bệnh hậu môn trực tràng, TP Hồ Chí Minh, tr 191-199.
95.    Wyk Q.V., Hosie K.B., Balsitis M.( 2000), ” Histopathological detection of lymph node metastases from colorectal carcinoma”, J Clin Pathol, 53, pp 685-687.
96.    Saint-Aubert B., Pujol H., Solassol C (1989), Les cancers : mecanismes et causes pour une demarche de prevention, CRLC, Montpellier.
97.    Adachy Y., Inomata M., Miyazaki N., et al (1998), “Distribution of lymph node metastasis and level of inferior mesenteric artery ligation in colorectal cancer”, J Clin Gastroenterol, Apr, 26 (3), pp. 179 – 182.
98.    Dworak O. (1989), “Number and size of lymph nodes and node metastases in rectal carcinomas”, Surg Endosc, 3 (2), pp. 96 – 99.
99.     Shida H., Ban K., Matsumoto M., et al (1992), “Prognostic significance of location of lymph node metastases in colorectal cancer”, Colon rectum, 35, pp. 1046 – 1050.
100.     Shiozawa    M.,    Akaike M., Yamada    R., et al (2007),
“Clinicopathological features of skip metastasis in colorectal cancer”, Hepato – gastroenterology, 54 (73), pp: 81 – 84.
101.    YamamotoY., TakahashiK., Yasuno M., et al (1998),
“Clinicopathological characteristics of skipping lymph    node
metastases in patients with colorectal cancer”, Japanese Journal of Clinical Oncology, 28 (6), pp. 378 – 382.
102.    Zaniboni A., Labianca R. (2004), “Adjuvant therapy for stage II colon cancer: an elephant in the living room”, Ann Oncol, 15, pp. 1310 – 1318.
103.    Bjelovic M., Kalezic V., Petrovic M., et al (1998), “Correlation of macroscopic and histological characteristics in the regional lymph nodes of patients with rectal and sigmoidal adenocarcinoma”, Hepato- Gastroenterology, Mar – Apr, 45 (20), pp. 433 – 438.
104.    Cserni G., Tarjan M., Bori R.( 2001),” Distance of lymph nodes from the tumor. An important feature in colorectal cancer specimens”, Arch Pathol Lab Med, 125, pp 246-249.
105.    Codignola C., Zozri F., Zaniboni A., et al (2005), “Is there any role for sentinel node mapping in colorectal cancer staging? Personal experience and review of the literature”, Jpn J Clin Oncol, 35 (11), pp. 645 – 650.
106.    Wong J.H., Severino R., Honnebier B., et al (1999), “Number of nodes examined and staging accuracy in colorectal carcinoma”, J Clin Oncol, 17, pp. 2896 – 2900.
107.    Tekkis P.P., Smith J.J., Heriot A.G., et al ( 2006),” A national study on lymph node retrieval in resectional surgery for colorectal cancer”, Dis Colon Rectum, 49, pp 1673-1683.
108.    Tsai H.L., Lu C.Y., Hsieh J.S., et al (2007), “The prognostic significance of total lymph node harvest in patients with T2- 4N0M0 colorectal cancer”, J Gastrointest Surg, May, 11 (5), pp. 660 – 665.
109.    Goldstein N.S., Sanford W., Coffey M., Layfield L.J. (1996),
“Lymph node recovery from colorectal resection specimens removed for adenocarcinoma. Trends over time and a recommendation for a minimum number of lymph nodes to be recovered”, Am J Clin Pathol, Aug, 106 (2), pp. 209 -216.
110.    Johnson P.M., Malatjalian D., Porter G.A. (2002), “Adequacy of nodal harvest in colorectal cancer: a consecutive cohort study”, J Gastrointest Surg, Nov-Dec, 6 (6), pp. 883 – 888.
111.    Brown H.G., Luckasevic T.M., Medich D.S., et al (2004), “Efficacy of manual dissection of lymph nodes in colon cancer resections”, Mod Pathol, Apr, 17 (4), pp. 402 – 406.
112.    Bigas M.A.R., Maamoun S., Weber T.K., et al (1996), “Clinical significance of colorectal cancer: metastases in lymph nodes < 5 mm in size”, Ann Surg Oncol, 3 (2), pp. 124 – 130.
113.    Herrera L., Villarreal J.R.( 1992), “ Incidence of metastases from rectal adenocarcinoma in small lymph nodes detected by a clearing technique”, Dis Colon Rectum, 35, pp 783-788.
114.    Scott K.W., Grace R.H (1989), ‘ ‘Detection of lymph node metastases in colorectal carcinoma before and after fat clearance”, Br J Surg, 76, pp 1165-1167.
115.    Kim J., Huynh R., Abraham I., et al (2006), “ Number of lymph nodes examineds and its impact on colorectal cancer staging”, The American Surgeon, 72(10), pp 902-906.
116.    Shen S.S., Haupt B.X., Ro J.Y., et al (2009), “ ‘Number of lymph nodes examined and associated clinicopathologic factors in colorectal carcinoma”, Arch Pathol Lab Med, May, 133 (5), pp. 781 – 786.
117.    Vather R., Sammour T., Kahokehr A., et al (2009),“ Lymph node evaluation and long-term survival in stage II and stage III colon cancer: a national study”, Ann Surg Oncol, Mar, 16(3), pp 585-593.
118.    Newell K.J., Sawka B.vW., Rudrick B.F., et al (2001),” GEWF solution, an inexpensive, simple, and effective aid for the retrieval of lymph nodes from colorectal cancer resections”, Arch Pathol Lab Med, 125, pp 642-645.
119.    Monig S.P., Baldus S.E., Zirbes T.K et al ( 1999)” Lymph node size and metastatic infiltration in colon cancer”, Ann Surg Oncol, 6(6), pp 579-581.
120.    Pereira J.R., Tulio, Torres, et al (2006), “Lymph node evaluation in colorectal cancer”, Arq Gastroenterol, Apr/ Jun, 43 (2), pp. 89 – 93.
121.    Hida J.I., Yasutomi M., Fujimoto K., et al (1996), “Comparison between the Japanese general rules and the TNM system in the regional lymph node classification of carcinoma of the colon”, J Am Coll Surg, 183, pp. 611 -615.
122.    Wong J.H., Steinemann S., Tom P., et al (2002), „ Volume of lymphatic metastases does not independently influence prognosis in colorectal cancer“, J Clin Oncol, 20, pp 1506-1511.
123.    Đỗ Trường Khanh, Võ Tấn Long, Trần Minh Thông và cs ( 2008), “
Đánh giá mức độ xâm lấn và di căn hạch ung thư trực tràng”, Y học TP Hồ chí Minh, 12(1), tr1-6.
124.    Hida J., Okuno K., Yasutomi M., et al (2005), “Number versus distribution in classifying regional lymph node metastases from colon cancer”, J Am Coll Surg, Aug, 201 (2), pp. 217 – 222.
125.    Amato A., Saccomani G., Mauro M., Gramegna A. (1997), “Extended lymphadenectomy in carcinoma of the right colon”, G Chir, May, 18 (5), pp. 272 -276.
126.    Taylor M.C., Pounder D., Ali-Ridha N.H., et al (1988),” Prognostic factors in colorectal carcinoma of young adults”, Can J Surg, 31(3), pp 150-153.
127.    Kanemitsu Y., Kato T., Hirai T., et al (2003), “ Survival after curative resection for mucinous adenocarcinoma of the colorectum”, Dis Colon Rectum, 46(2), pp160-167.
128.    Minsky B.D., Rich T.V., Recht A., et al( 1989), “ Selection criteria for local excision with and without adiuvant radiation therapy for rectal cancer”, Cancer, 63, pp 1421-1429.
129.     Wanebo H.J., Rao B., Pinsky C.M., et al (1978), “Preoperative carcinoembryonic antigen level as a prognostic indicator in colorectal cancer”, The new Englandjournal of medicine, Aug, 34, pp. 448 -451.( 225)
130.    Wang W.S., Lin J.K., Chiou T.J., et al (2000), “Preoperative carcinoembryonic antigen level as an independent prognostic factor in colorectal cancer: Taiwan experience”, Jpn J Clin Oncol, Jan, 30
(1), pp. 12-16.( 228)
131.    Bannura G., Cumsille M.A., Contreras J., et al ( 2004),
« Carcinoembryonic antigen( CEA) as an independent prognostic factor in colorectal carcinoma », Rev Med Chil, Jun, 132(6), pp 691- 700.
132.    Adachi Y., Mori M., Matshusima T., et al (1994), “ The distribution of lymph node metastases in right- side colon cancer” J Clin Gastroenterol, 19(3), pp 210-213.
133.    Wolmark N., Fisher E.R., Wieand H.S., et al (1984), “The relationship of depth of penetration and tumor size to the number of positive nodes in Dukes C colorectal cancer”, Cancer, 53, pp. 2707- 2712.
134.    Mc Vay J.R (1920), “ Involvement of the lymph nodes in carcinoma of the rectum”, Minnesota Univ. Press, pp 755-767.
135.    Zhang H., Chen C.S., Cong J.C., et al (2007), “Clinicopathological characteristics of advanced colorectal cancer 30 mm or smaller in diameter”, Chin Med Sci J, Jun, 22 (2), pp. 98 – 103.
136.    Zijp J.V., Hoekstra H. J., Basson M.D. (2008), “Evolving management of colorectal cancer”, World J Gastroenterol, July 7, 14 (25), pp. 3956 – 3967.
137.    Ricciardi R., Madoff R.D., Rothenberger D., Baster N. (2006), “Population- based analyses of lymph node metastases in colorectal cancer”, Clinical Gastroenterology and Hepatology, 4 (12), Dec, pp. 1522 – 1527.
138.     Bilchik A.J., Nora D.T.,    Sobin L.H et al (
2003),    ” Effect of lymphatic mapping on the new
tumor- node-    metastasis    classification for
colorectal cancer”, J Clin Oncol, 21(4), pp 668¬72.
139.    Hida J.I., Yasutomi M., Maruyama T., et al (2000), “The extent of lymph node dissection for colon carcinoma. The potential impact on laparoscopic surgery”, Cancer, Nov 15, 80 (2), pp. 188 – 192.
140.    Chin C.C., Yeh C.Y., Tang R., et al (2008), “The oncologic benefit of high ligation of the inferior mesenteric artery in the surgical treatment of rectal or sigmoid colon cancer”, Int J Colorectal Dis, Aug, 23 (8), pp. 783 – 788.
141.    Kawamura Y.J., Sakuragi M., Togashi K., et al (2005), “Distribution of lymph node metastasis in T1 sigmoid colon carcinoma: should we ligate the inferior mesenteric artery?”, Scand J Gastroenterol, Jul, 40 (7), pp. 858 – 861.
142.    Kim C.K., Kim S.H., Chun H.K., et al (2006), „ Preoperative staging of rectal cancer: accuracy of 3- Tesla magnetic resonance imaging”, Eur Radiol, pp1-9.
143.    Russel N.L., Sloane C.C., Robert B. (2003),” Distinguishing benign from malignant bowel obstruction in patients with malignancy: Findings at MRImaging”, Radiology, 228, pp 157-165.
144.    Wallengren N.O., Holtas S., Ake A.S., et al (2000),“ Rectal carcinoma: double- contrast MRImaging for preoperative staging“, Radiology, 215, pp 108-114.
145.    Robinson P., Carrington B.M., Swindell R., et al (2002), “ Recurrent or residual pelvic bowel cancer: accuracy of MRI local extent before salvage surgery”, Radiology, 57(6), pp 114-122.
146.    Zhang X.M., Zhang H.L., Yu D., et al (2008),” 3-T MRI of rectal carcinoma: preoperative diagnosis, staging, and planning of sphinter- sparing surgery”, AJR, 190, pp1271-1278.
147.    Akin O., Nessar G., Agildere A.M., et al (2004), “ Preoperative local staging of rectal cancer with endorectal MR imaging: comparison with histopathologic findings”, Clin Imaging, 28(6), pp 432-438.
148.    Matsuoka H., Nakamura A., Masaki T., et al (2003), „ Comparison between endorectal coil and pelvic phased-array coil magnetic resonance imaging in patients with anorectal tumor”, Am T Surg, 185(4), pp 328-332.
149.    Brown G., Richards C.J., Bourne M.W., et al (2003),” Morphologic predictors of lymph nodes status in rectal cancer with use of high-spatial- resolution MR imaging with histopathologic comparison”, Radiology, 227, pp 371-377.
150.    Zhou C., Li J., Zhao X.(2002)” Preoperative staging of colorectal cancer with spiral CT”, Chin J Oncol, 24, pp 272-277.
151.    Hadfield M.B., Nicholson A.A., MacDonald A.W., et al( 1997),” Preoperative staging of rectal carcinoma by magnetic resonance imaging with a pelvic phased-array coil”, Br J Surg, 84, pp 529-531.
152.    Matsuoka H., Nakamura A., Sugiyama M., et al (2004),” MRI diagnosis of mesorectal lymph node metastasis in patients with rectal carcinoma. What is the optimal criterion?”, Anticancer Res, 24(6), pp 4097- 5101.
153.    Herzog U., Von F.M., Tondelli P., et al (1993),“ How accurate is endorectal ultrasound in the preoperative staging of rectal cancer“, Dis Colon Rectum, 36(2), pp 127-134.
154.    Brown G., Radcliffe A.G., Newcombe R.G., et al(2003),” Preoperative assessment of prognostic factors in rectal cancer using high resolution magnetic resonance imaging”, Br J Surg, 90, pp 355-364.
155.    Matsuoka H., Masaki T., Kobayashi T., et al (2009), “Morphological criteria for metastatic mesorectal lymph nodes in rectal cancer”, Hepatogastroenterology, 56(96), pp 1661-1664.
156.    Kim J.H., Beets G.L., Kim M.J., et al (2004),” High-resolution MR imaging for nodal staging in rectal cancer: are there any criteria in addition to the size?”, Eur JRadiol, 52, pp 78-83.
157.     Koh D.M., Brown G., Temple L., et al ( 2004),” Rectal cancer: mesorectal lymph nodes at MR imaging with USPIO versus histopathologic findings- initial observations”, Radiology, 231, pp 91-99.
158.    Karantanas A.H., Yarmenitis S., Papanikolaou N., et al ( 2007),” Preoperative imaging staging of rectal cancer”, Dig Dis, 25, pp 20-32.
159.    Lowry K., Amstrong A., Lynch T., et al (2008),” Introduction to the use of MRI in staging of rectal cancer”, Imaging, 3(2), pp26-27.
160.    Okizuka H., Sugimura K., Ishida T.(1993), „ Preoperative local staging of rectal carcinoma with MR imaging and a rectal ballon”, J Magn Reson Imaging, 3, pp 329-335.
161.    Penna C. (2007)“ Adenocarcinome du rectum: Quelles explorations pre- therapeutiques pour quels cancers ? », Federations des specialites digestives, pp 1-18.
 MỤC LỤC

Trang bìa Lời cam đoan Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    TÌNH HÌNH MẮC BỆNH UNG THƯ TRỰC TRÀNG    3
1.1.1    Trên thế giới    3
1.1.2    Việt Nam    3
1.2.    ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA TRỰC TRÀNG    4
1.2.1    Hình thể ngoài    4
1.2.2    Hình thể trong    4
1.2.3    Liên quan định khu    5
1.2.4    Hệ thống cơ thắt    6
1.2.5.    Mạch máu    6
1.2.6.    Mạch bạch huyết    7
1.2.7 Mạc treo trực tràng    9
1.3.    GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TRỰC TRÀNG … 12
1.3.1.    Tổn thương đại thể    12
1.3.2.    Tổn thương vi thể    13
1.3.3.    Xâm lấn tại chỗ của ung thư biểu mô tuyến trực tràng    16
1.3.4.    Di căn hạch của ung thư biểu mô tuyến trực tràng    17
1.3.4.1    Các chặng hạch di căn của ung thư biểu mô tuyến trực tràng . 17
1.3.4.2    Các yếu tố liên quan đến di căn hạch    19
1.3.5.    Di căn theo đường máu    20
1.3.6.     Phân loại giai đoạn ung thư trực tràng theo giải phẫu bệnh    20
1.4.    CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TRỰC TRÀNG    23
1.4.1    Chẩn đoán lâm sàng    23
1.4.2    Các phương pháp cận lâm sàng trong chẩn đoán ung thư trực tràng …. 24
1.5.    CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH ẢNH CHẨN ĐOÁN DI CĂN HẠCH
TRONG UNG THƯ TRỰC TRÀNG    26
1.5.1    Chụp cộng hưởng từ ổ bụng- tiểu khung    26
1.5.2    Chụp Positron Emission Tomography    33
1.5.3    Siêu âm nội trực tràng    34
1.5.4    Chụp cắt lớp vi tính    36
1.5.5    Chụp xạ hình cắt lớp đơn photon    37
1.6.    CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ    38
1.6.1    Điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng    38
1.6.2     Xạ trị ung thư trực tràng    40
1.6.3    Điều trị hóa chất ung thư trực tràng    41
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    42
2.1     ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    42
2.2    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    42
2.2.1    Thiêt kế mẫu nghiên cứu    42
2.2.2    Các bước tiến hành và các chỉ tiêu nghiên cứu    43
2.3.    XỬ LÝ SỐ LIỆU    53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    55
3.1.    ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN    55
3.1.1.    Tuổi và giới    55
3.1.2     Triệu chứng lâm sàng    56
3.1.3.    Khoảng thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng đầu đến khi vào viện … 57
3.1.4    Kết quả soi trực tràng ống cứng    57
3.1.5.    Chẩn đoán giải phẫu bệnh    58
3.1.6.    Xét nghiệm chất chỉ điểm khối u CEA truớc phẫu thuật    59
3.1.7.    Phân bố bệnh nhân theo mức xâm lấn thành trực tràng    60
3.1.8.    Kích thuớc khối u trực tràng    61
3.2.    ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH    61
3.2.1.    Tỷ lệ di căn hạch    61
3.2.2.    Vị trí hạch di căn    62
3.2.3    Số luợng hạch vét đuợc và số hạch bị di căn    63
3.2.4    Kích thuớc hạch vét đuợc và hạch di căn    63
3.2.5    Phân bố bệnh nhân theo số hạch di căn    64
3.2.6    Phân bố bệnh nhân theo chặng hạch di căn    65
3.3.    CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DI CĂN HẠCH    65
3.3.1    Di căn hạch theo tuổi    65
3.3.2    Di căn hạch theo thể giải phẫu bệnh    66
3.3.4    Di căn hạch theo nồng độ CEA truớc phẫu thuật    67
3.3.5    Di căn hạch với kích thuớc u    68
3.3.6    Di căn hạch, số hạch và chặng hạch di căn theo mức xâm lấn ung thu… 69
3.3.7    Di căn hạch, số hạch và chặng hạch di căn với xâm lấn u theo chu vi
lòng trực tràng    73
3.4.    CÁC YẾU TỐ KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN DI CĂN HẠCH    77
3.4.1    Di căn hạch theo giới    77
3.4.2    Di căn hạch theo thời    gian phát hiện bệnh    77
3.4.3    Di căn hạch theo vị trí u    78
3.4.4    Di căn hạch theo hình dạng u    78
3.5.    KẾT QUẢ CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ 1.5 TESLA    79
3.5.1.    Kết quả chẩn đoán mức xâm lấn qua chụp cộng huởng từ    79
3.5.2    Đối chiếu mức xâm lấn qua chụp cộng huởng từ với mô bệnh học
sau mổ    80
3.5.3    Kết quả chẩn đoán di căn hạch qua chụp cộng huởng từ    81
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    85
4.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU    85
4.1.1.    Tuổi và giới    85
4.1.2.    Triệu chứng lâm sàng    86
4.1.3.    Chẩn đoán mô bệnh học    86
4.2    ĐẶC ĐIỂM DI CĂN HẠCH    87
4.2.1     Tỷ lệ di căn hạch    87
4.2.2    Vị trí hạch bị di căn    88
4.2.3    Số luợng hạch vét đuợc trung bình trên một bệnh nhân    90
4.2.4    Tỷ lệ hạch di căn trên tổng số hạch vét đuợc    91
4.2.5    Liên quan giữa kích thuớc hạch vét đuợc với số luợng hạch di căn
và tình trạng di căn hạch    92
4.2.6    Đặc điểm di căn hạch theo số luợng hạch di căn    93
4.2.7    Đặc điểm di căn hạch theo chặng hạch di căn    94
4.3    CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DI CĂN HẠCH    94
4.3.1    Tuổi    94
4.3.2    Thể giải phẫu bệnh    95
4.3.3    Nồng độ CEA trước phẫu thuật    96
4.3.4    Kích thuớc khối u    96
4.3.5    Mức xâm lấn ung thu trong thành trực tràng    97
4.3.6    Mức xâm lấn ung thu quanh chu vi lòng trực tràng    100
4.4. CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ 1.5    TESLA    102
4.4.1.    Chẩn đoán mức xâm lấn qua chụp cộng hưởng từ    102
4.4.2     Chẩn đoán hạch tiểu khung qua chụp cộng hưởng từ    104
4.4.3     Giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán hạch tiểu khung    107
4.4.4.     Ý nghĩa của chẩn đoán hạch tiểu khung qua chụp MRI    108
4.4.5.     Đánh giá ưu, nhược điểm của chụp cộng hưởng từ    110
KẾT LUẬN    113
KIẾN NGHỊ    115
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1:    Phân bố ung thư theo tuổi và giới    55
Bảng 3.2:    Triệu chứng cơ năng và toàn thân    56
Bảng 3.3:    Thời gian bị bệnh    57
Bảng 3.4:    Kết quả soi trực tràng    57
Bảng 3.5:    Phân loại thể giải phẫu bệnh    58
Bảng 3.6:    Nồng độ CEA trong huyết thanh trước phẫu thuật    59
Bảng 3.7:    Mức xâm lấn thành trực tràng    60
Bảng 3.8:    Kích thước khối u trực tràng    61
Bảng 3.9:    Vị trí hạch bị di căn    62
Bảng 3.10:    Số lượng hạch vét được và số hạch di căn    63
Bảng 3.11:    Kích thước hạch vét được và hạch di căn    63
Bảng 3.12:    Phân bố bệnh nhân theo số hạch di căn    64
Bảng 3.13:    Phân bố bệnh nhân theo chặng hạch di căn    65
Bảng 3.14:    Đối chiếu tình trạng di căn hạch với tuổi    65
Bảng 3.15:    Đối chiếu phân loại mô bệnh học với di căn hạch    66
Bảng 3.16:    Đối chiếu nồng độ CEA với di căn hạch    67
Bảng 3.17:    Di căn hạch với kích thước u    68
Bảng 3.18:    Đối chiếu mức xâm lấn ung thư với di căn hạch    69
Bảng 3.19:    Số hạch di căn theo mức xâm lấn ung thư    71
Bảng 3.20:    Chặng hạch di căn theo mức xâm lấn ung thư    trong thành
trực tràng    72
Bảng 3.21:    Đối chiếu kích thước u theo chu vi với di căn hạch    73
Bảng 3.22:    Số hạch di căn theo xâm lấn u quanh chu vi    74
Bảng 3.23:    Chặng hạch di căn theo mức xâm lấn ung thư theo chu vi lòng
trực tràng    76
Bảng 3.24:    Đối chiếu tình trạng di căn hạch với giới    77 
Đối chiếu thời gian phát hiện bệnh với di căn hạch    77
Đối chiếu vị trí u với di căn hạch    78
Đối chiếu hình dạng u với di căn hạch    78
Kết quả chẩn đoán mức xâm lấn qua chụp cộng hưởng từ    79
Đối chiếu mức xâm lấn qua chụp cộng hưởng từ với mô bệnh
học sau mổ    80
Độ chính xác của chẩn đoán mức xâm lấn trên cộng hưởng từ
đối chiếu với mô bệnh học sau mổ    80
Đối chiếu 2 mức xâm lấn qua chụp cộng hưởng từ với mô bệnh
học sau mổ    81
Số lượng hạch di căn qua chụp cộng hưởng từ    81
Đối chiếu số lượng hạch trên cộng hưởng từ và di căn hạch
sau mổ    82
Kích thước hạch di căn qua chụp cộng hưởng từ    82
Đối chiếu kích thước hạch trên cộng hưởng từ với di căn
hạch sau mổ     83
Số hạch di căn cộng hưởng từ phát hiện được trên tổng số
hạch di căn    83
Đối chiếu chẩn đoán hạch tiểu khung qua chụp cộng hưởng từ
với mô bệnh học    84
Tỷ lệ di căn hạch trong UTTT theo các nghiên cứu    88
Giá trị của chẩn đoán cộng hưởng từ trong chẩn đoán mức xâm
lấn theo các nghiên cứu    104
Giá trị chụp cộng hưởng từ chẩn đoán di căn hạch theo các nghiên cứu    108 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ mắc ung thư trực tràng ở một số nước trên thế giới    4
Biểu đồ 3.1. Phân bố ung thư theo tuổi và giới    56
Biểu đồ 3.2: Kích thước u theo chu vi lòng trực tràng    58
Biểu đồ 3.3: Mức xâm lấn ung thư    60
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ di căn hạch    61
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ di căn theo nhóm hạch    62
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ di căn hạch theo kích thước hạch    64
Biểu đồ 3.7: Di căn hạch theo tuổi    66
Biểu đồ 3.8: Di căn hạch theo nồng độ CEA trước phẫu thuật    68
Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ UTTT di căn hạch theo mức xâm lấn    70
Biểu đồ 3.10: Số hạch di căn theo mức xâm lấn ung thư    71
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ di căn đến chặng 3 theo mức xâm lấn ung thư    72
Biểu đồ 3.12: Di căn hạch theo xâm lấn u theo chu vi    73
Biểu đồ 3.13: Số hạch di căn theo xâm lấn u quanh chu vi    75
Biểu đồ 3.14: Chặng hạch di căn theo mức xâm lấn ung thư theo chu vi lòng trực tràng    76 
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí giải phẫu của trực tràng    5
Hình 1.2. Động mạch nuôi dưỡng trực tràng hậu môn    7
Hình 1.3. Dẫn lưu bạch huyết của trực tràng    8
Hình 1.4: Trực tràng và mạc treo trực tràng trên lát cắt ngang    10
Hình 1.5: Cân trước xương cùng    10
Hình 1.6: Cân riêng của trực tràng    11
Hình 1.7: Mạc treo trực tràng đoạn 1/3 giữa trên lát cắt ngang    12
Hình 1.8. Hạch tiểu khung qua chụp MRI    31
Hình 1.9. Ảnh giải phẫu trực tràng và đáy chậu trên siêu âm với đầu dò nội
trực tràng 7 MHz    35
Hình 2.1 Máy chụp MRI Magnetom Essenza 1.5 Tesla    46
Hình 3.1 Ung thư biểu mô tuyến biệt hóa cao     59
Hình 3.2 Ung thư biểu mô tuyến nhầy    59
Hình 3.3 Hạch di căn ung thư biểu mô tuyến biệt hóa vừa    67
Hình 3.4 U trực tràng thấp đường kính 2cm chưa di căn ba nhóm hạch    69
Hình 3.5. U trực tràng thấp giai đoạn T4 đã di căn 5/7 hạch nhóm 1, 2/7 hạch
nhóm 2    70
Hình 3.6. U trực tràng thấp chiếm toàn bộ chu vi đã di căn 1/5 hạch nhóm 1,
1/8 hạch nhóm 2    75
Hình 3.7. U trực tràng cao GĐ T3 di căn hạch mạc treo     79
Hình 3.8. Hạch mạc treo trên T1W sau tiêm thuốc     79
Hình 3.9. U trực tràng giữa di căn hạch mạc treo trên T2W    84
Hình 3.10. Hạch di căn ngấm thuốc sau tiêm trên T1W    84 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment