Đánh giá điều trị vô sinh bằng bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh

Đánh giá điều trị vô sinh bằng bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh

Đánh giá điều trị vô sinh bằng bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh.Trong xã hội loài người để tồn tại, duy trì và phát tiển nòi giống từ đời này sang đời khác được là nhờ có sự hoạt động sinh sản. Sự hình thành một mầm sống mới được bắt đầu bằng hiện tượng thụ tinh giữa tinh trùng và noãn. Tuy nhiên không phải cặp vợ chồng nào cũng có khả năng có thai và sinh con bình thường, với nhiều lý do khác nhau nhiều cặp vợ chồng không có khả năng có thai một cách bình thường và họ cần đến các biện pháp hỗ trợ sinh sản.

Trong các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản, vô sinh là một vấn đề lớn không chỉ ảnh hưởng đến hạnh phúc của cặp vợ chồng mà còn ảnh hưởng đến xã hội và cần một nguồn lực lớn để giải quyết tình trạng này. Theo các nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ vô sinh có xu hướng ngày càng gia tăng, tỷ lệ vô sinh tùy theo từng quốc gia và từng nghiên cứu, dao động trong khoảng từ 3% đến 15%. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Viết Tiến và cộng sự năm 2009 tại 8 vùng sinh thái trên cả nước cho thấy tỷ lệ vô sinh chung trên phạm vi toàn quốc ở mức trung bình so với các quốc gia khác chiếm 7,7% các cặp vợ chồng 15-49 tuổi, trong đó vô sinh nguyên phát chiếm 3,9%, và vô sinh thứ phát chiếm 3,8% [1],[2],[3]
Theo ghi nhận của một số y văn, vô sinh có chiều hướng gia tăng và gây nên bởi nhiều nguyên nhân. Theo Nguyễn Khắc Liêu (1999), tỷ lệ vô sinh ở Việt Nam là 13%, vô sinh do nam chiếm tỷ lệ tương đương với các nguyên nhân vô sinh do nữ. Tỷ lệ vô sinh do không phóng noãn gặp từ 30 – 50% các trường hợp [4]
Hiện nay trên thế giới có nhiều loại thuốc được đưa vào điều trị cho những bệnh nhân vô sinh do không phóng noãn. Clomiphen citrate là loại thuốc kích thích phát triển nang noãn và kích thích nang noãn phóng noãn được sử dụng rộng rãi do có những ưu điểm nổi bật là dễ sử dụng, ít gây tai biến và kinh tế. Clomiphen citrate được coi là thuốc đầu tay trước khi quyết định dùng thuốc kích thích phóng noãn khác.
Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho rằng, CC ức chế chế tiết chất nhày cổ tử cung và làm mỏng niêm mạc tử cung. Một số tác giả đề xuất sử dụng estrogen ngắn ngày nhưng thực tế chất nhày cổ tử cung không cải thiện nhiều. Hiện nay, nhờ những tiến bộ trong lọc rửa tinh trùng, việc bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) đã tránh được tác dụng phụ ức chế chế tiết chất nhày cổ tử cung của CC.
Phương pháp kích thích buồng trứng (KTBT) bằng CC kết hợp với IUI đã được ghi nhận là có hiệu quả trong điều trị vô sinh do rối loạn phóng noãn. Đây là phương pháp phổ biến, đơn giản và hiệu quả, có thể áp dụng được ở hầu hết các cơ sở khám chữa bệnh có cán bộ được đào tạo, không đòi hỏi cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, phù hợp với thực tiễn kinh tế hiện nay tại Bắc Ninh [5].
Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh mới được thành lập từ tháng 07/2015, bên cạnh việc phát triển những kỹ thuật sản phụ khoa cơ bản thì bệnh viện cũng tiến hành ứng dụng và phát triển một số kỹ thuật cao nhằm đáp ứng, phục vụ nhân dân trong và ngoài tỉnh. Đặc biệt lĩnh vực vô sinh hiếm muộn là một lĩnh vực mới đòi hỏi cần phải thực hiện sớm tại Bắc Ninh để đáp ứng nhu cầu của bệnh nhân.
Do đó bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh  đã bước đầu triển khai kỹ thuật IUI sau khi kích thích sự phát triển của nang noãn và gây phóng noãn khoảng 3  năm nay, kết quả của phương pháp đã đem lại niềm vui hạnh phúc cho nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn. Sự kết hợp KTBT với IUI đã được ghi nhận làm cải thiện rõ rệt tỷ lệ có thai trên lâm sàng. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có nghiên cứu thống kê chính xác về hiệu quả và kết quả của phương pháp này tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá điều trị vô sinh bằng bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh” với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân thực hiện kỹ thuật IUI tạo bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh từ năm 2015 -2018.
2.    Nhận xét kết quả kích thích buồng trứng và tỷ lệ có thai lâm sàng của  đối tượng nghiên cứu trên.

MỤC LỤCĐánh giá điều trị vô sinh bằng bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Định nghĩa về vô sinh    3
1.2. Sinh lý buồng trứng    3
1.2.1. Hoạt động nội tiết    3
1.2.2. Hoạt động ngoại tiết    4
1.2.3. Vai trò của trục dưới đồi-tuyến yên-buồng trứng    4
1.2.4. Cơ chế phóng noãn    6
1.2.5. Không phóng noãn    10
1.3. Tinh dịch và tinh trùng    11
1.3.1. Tinh trùng bình thường    11
1.3.2. Tinh dịch đồ    12
1.4. Sự thụ tinh và làm tổ của trứng    13
1.4.1. Sự di chuyển của tinh trùng vào noãn    13
1.4.2. Các điều kiện cần phải có để thụ tinh và làm tổ    16
1.5. Kích thích buồng trứng trong IUI    17
1.6. Đại cương về Clomiphen citrate    17
1.7. Dạng mô tả của clomiphen citrat    19
1.7.1. Cơ chế tác dụng của Clomiphen Citrate    19
1.7.2. Hấp thu và thải trừ    19
1.7.3. Chỉ định    20
1.7.4. Chống chỉ định    20
1.7.5. Tác dụng phụ    20
1.7.6. Liều sử dụng và thời gian điều trị    21
1.7.7. Tương tác thuốc    21
1.8. Phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung    21
1.8.1. Khái niệm    21
1.8.2. Chỉ định    22
1.8.3. Các biến chứng của IUI    22
1.8.4. Quy trình kỹ thuật IUI    22
1.9. Một số nghiên cứu về tỷ lệ có thai khi điều trị bằng Clomiphene citrate    25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
2.1. Đối tượng nghiên cứu    29
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa    29
2.1.2.  Tiêu chuẩn loại trừ    29
2.2. Phương pháp nghiên cứu    29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    29
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu    30
2.3. Cách tiến hành và các biến số nghiên cứu    30
2.3.1. Cách tiến hành    30
2.3.2. Biến số nghiên cứu    30
2.3.3. Mô tả nghiên cứu    30
2.3.4. Mô tả những bước tiến hành theo quy trình kỹ thuật IUI tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh    31
2.4. Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu    34
2.4.1. Tinh dịch đồ bình thường theo tiêu chuẩn WHO 2010    34
2.4.2. Có 01 hoặc 02  vòi tử cung thông khi Cotte (+)    34
2.4.3. Tiêu chuẩn đo nang noãn    34
2.4.4.    Tiêu chuẩn xác định độ dày NMTC    34
2.4.5. Hội chứng quá kích buồng trứng    34
2.4.6. Xác định có thai sinh hóa    34
2.4.7. Thai lâm sàng    35
2.4.8.    Tỷ lệ đa thai = số trường hợp ≥ 2 túi thai/số trường hợp có thai lâm sàng    35
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:    35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    36
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    36
3.1.1. Nơi ở của người bệnh    36
3.1.2. Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi    37
3.1.3. Nghề nghiệp của người bệnh    38
3.1.4. Phân bố người bệnh theo loại vô sinh    39
3.1.4. Nguyên nhân vô sinh    39
3.1.5. Phân bố người bệnh theo thời gian vô sinh với loại vô sinh    40
3.2. Kết quả có thai và một số yếu tố liên quan    41
3.2.1. Xác định tỷ lệ có thai sau IUI trong nghiên cứu :    41
3.2.2. Liên quan giữa tuổi của bệnh nhân đến tỷ lệ có thai    41
3.2.3.  Liên quan giữa loại vô sinh đến tỷ lệ có thai    42
3.2.4. Liên quan giữa số lượng nang noãn và tỷ lệ có thai    42
3.2.5. Liên quan giữa kích thước nang noãn và tỷ lệ có thai    43
3.2.6. Liên quan giữa độ dày của niêm mạc tử cung và tỷ lệ có thai    43
3.2.7. Liên quan giữa thời gian vô sinh và tỷ lệ có thai    44
3.2.8. Liên quan giữa nguyên nhân vô sinh và tỷ lệ có thai    44
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    45
4.1. Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:    45
4.1.1. Bàn luận về đặc điểm tuổi vợ    45
4.1.2. Bàn luận đặc điểm loại vô sinh    48
4.1.3. Bàn luận đặc điểm về thời gian vô sinh    49
4.1.4. Bàn luận về đặc điểm nguyên nhân vô sinh    50
4.1.5. Bàn luận về  số lượng và kích thước nang noãn    52
4.1.6. Bàn luận về đặc điểm độ dày niêm mạc tử cung    53
4.1.7. Bàn luận về liên quan giữa tỷ lệ có thai với kỹ thuật IUI    55
4.2. Bàn luận về kết quả kích thích buồng trứng và tỷ lệ có thai lâm sàng của đối tượng nghiên cứu    56
4.2.1. Bàn luận về kết quả kích thích buồng trứng :    56
4.2.2. Bàn luận về kết quả có thai sau IUI    58
4.3. Bàn luận về một số yếu tố liên quan khác với tỷ lệ có thai    60
KẾT LUẬN    62
KIẾN NGHỊ    63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.     Một số giá trị bình thường của TDĐ    12
Bảng 1.2.     Giá trị tối thiểu của tinh dịch đồ theo WHO 2010    13
Bảng 3.1.     Phân  bố người bệnh theo nơi ở    36
Bảng 3.2.     Phân bố người bệnh IUI theo nhóm tuổi    37
Bảng 3.3.    Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp    38
Bảng 3.4.     Phân bố người bệnh theo loại vô sinh    39
Bảng 3.5.     Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân vô sinh    39
Bảng 3.6.     Phân bố bệnh nhân theo thời gian vô sinh    40
Bảng 3.7.    Liên quan giữa tuổi bệnh nhân và tỷ lệ có thai    41
Bảng 3.8.     Liên quan giữa loại vô sinh và tỷ lệ có thai    42
Bảng 3.9.     Liên quan giữa số lượng nang noãn và tỷ lệ có thai    42
Bảng 3.10.     Liên quan giữa kích thước nang noãn và tỷ lệ có thai    43
Bảng 3.11.     Liên quan giữa độ dày niêm mạc tử cung và tỷ lệ có thai    43
Bảng 3.12.     Liên quan giữa thời gian vô sinh và tỷ lệ có thai    44
Bảng 3.13.    Liên quan giữa nguyên nhân vô sinh và tỷ lệ có thai    44
Bảng 3.16.    Tuổi của BN trong một  số nghiên cứu khác:    45
Bảng 3.15.     Một số kết quả của những nghiên cứu khác :    59

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Đại cương về vô sinh, (1999). Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn phụ sản, trường Đại Học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.,. p. 311-316.
2.    Nguyễn Khắc Liêu, (2002). Những điều kiện cần cho sự thụ tinh, Vô sinh chẩn đoán và điều trị,. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,: p. 26-31.
3.    Nguyễn Viết Tiến, (2018). Khái niệm về vô sinh, Dịch tễ học vô sinh và các phương pháp điều trị. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.,  
4.     Vichinsartvichai, P., K. Traipak, and C. Manolertthewan. , (2018) Performing IUI Simultaneously with hCG Administration Does Not Compromise Pregnancy Rate: A Retrospective Cohort Study. J Reprod Infertil,. ,: p. 19(1): p. 26-31.
5.    Dương Thị Cương, (2002). Sinh lý bộ phận sinh dục nữ. Chẩn đoán và điều trị vô sinh. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.,): p. p. 901-105.
6.    Nguyễn Khắc Liêu, Đại cương về vô sinh, (1999). Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn phụ sản, trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.: p. 311-316.
7.    Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Thị Ngọc Phượng,( 2012). Khái niệm về vô sinh, Dịch tễ học vô sinh và các phương pháp điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội., Khái niệm về vô sinh, Dịch tễ học vô sinh và các phương pháp điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8.    Dương Thị Cương, (2002). Sinh lý bộ phận sinh dục nữ. Chẩn đoán và điều trị vô sinh. Nhà xuất bản Y học: p. 901-105.
9.    Đào Xuân Hiền, Nguyễn Viết Tiến, (2007).Nhận xét một số yếu tô liên quan đến tỷ lệ có thai của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương, Trường Đại Học Y Hà Nội.
10.    Bộ môn sinh lý học (1980), Chương sinh lý sinh sản. Sinh lý học tập II. Nhà xuất bản Y học.144. p. 144.
11.    Phan Thị Minh Đức, (2007). Sinh lý sinh sản, Sinh lý học, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học.339-350: p. 339-350.
12.    Karck U., K.C., (2002) Physiology of ovarian function, Ther Umsch 59(4): 153-8: p. 153-8.
13.    Masow H.D., C.-H.S.C.,  (1996). Heninrich G., etal, Insulin-like growth factor (IGF) – I and II, IGF-binding proteins, and IGF-binding protein proteases are produced by theca and stima of normal and polycystic human ovaries, J. Clin Endocrinol Metab: p. 276-84.
14.    Nguyễn Viết Tiến, (2013). Nguyên nhân vô sinh nữ giới, Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.101-103: p. 101-103.
15.    Hồ Mạnh Tường, (2002). Tinh dịch đồ, Thụ tinh nhân tạo, Nhà xuất bản Y học.89-100.: p. 89-100.
16.    Phạm Thị Hoa Hồng, (1999). Sự thụ tinh – Sự làm tổ và phát triển của trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn Phụ sản, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 10-22: p. 10-22.
17.    P, A.J, (2000) Evaluation of a cervical factor in infertility, Gynecol Obstet Fertil: p. 663-666.
18.    Nguyễn Khắc Liêu, (2002). Những điều kiện cần cho sự thụ tinh, Vô sinh chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: p. 26-31.
19.    Hồ Mạnh Tường,( 2002). Sinh lý thụ tinh, Thụ tinh nhân tạo, Nhà sản xuất bản Y học: p. 3-22.
20.    Dược thư quốc gia Việt Nam, Clomiphen citrate. Nhà xuất bản Y học. 2002: p. 290-297.
21.    Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Xuân Hợi., Bùi Xuân Nguyên, Hồ Sỹ Hùng, (2011). Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, . Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
22.    Plosker S.M., J.W., Amato P, Predicting and optimizing success in an intrauterine insemination programme, Human Reproduction, Vol.12 2014-21. 1994.
23.    Zarate S, G.E., Premature menopause. Am.J.Obstet- Gyneclo, p.106-110. 1970: p. 106-110.
24.    Ombelet W., L.M., Verswijvel G., et al. (2003), Endometrial ossfication and infertility: the diagnostic value of different imaging techniques, Abdom Imaging, 28(6):893-6., Endometrial ossfication and infertility: the diagnostic value of different imaging techniques, Abdom Imaging. 2003: p. 28(6):893-6.
25.    Nguyễn Thị Ngọc Phượng,( 2009). Hiệu quả bơm tinh trùng vào buồng tử cung có kích thích buồng trứng với Aromatase Inhibitor hoặc Clomiphene Citrate trong điều trị vô sinh tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương từ 05-10/2009, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội. ,
26.    R.P, T.S.N.D., Incidence of Spontaneous abortion in clomiphene pregnancies. Hum report, chapter 11, 2623. 1996: p. chapter 11, 2623.
27.    Nguyễn Viết Tiến, (2011). Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
28.    Hồ Mạnh Tường, (2003). Thụ tinh nhân tạo bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Vô sinh các vấn đề mới, Nhà xuất bản Y học. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.: p. 61-64.
29.    Đỗ Thị Hải, (2006).Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intrauterine insemination – IUI) tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng.
30.    Bùi Mạnh Tiến, Đánh giá hiệu quả điều trị vô sinh do hội chứng buồng trứng đa nang bằng Clomiphen citrate và Metformin, Luận văn tiến sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội. . (2012).
31.    Đào Xuân Hiền, Nguyễn Viết Tiến, Nhận xét một số yếu tô liên quan đến tỷ lệ có thai của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương. Trường Đại Học Y Hà Nội. , (2007).
32.    Lê Minh Châu, (2002), Nghiên cứu mối liên quan giữa chất lượng tinh trùng sau lọc rửa và tỷ lệ có thai bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội. 2002.
33.    Lê Thị Hoài Chung (2009), Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung có sử dụng thuốc kích thích phóng noãn trong điều trị vô sinh tại BVPSTƯ 6 tháng đầu năm 2011, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội.
34.    Ngô Hạnh Trà, (2002). Tỷ lệ thành công của bơm tinh trùng vào buồng tử cung và một số ảnh hưởng đến kết quả điều trị, Vô sinh và các vấn đề mới. Nhà xuât bản y học, tr.65-70.
35.    Abu Hashim H, O.O., Abd Alaal I, ,Intrauterine insemination versus timed intercourse with clomiphene citrate in polycystic ovary syndrome: a randomized controlled trial. Acta Obstet Gynecol Scand 2011;. (2011). : p. p. 344-50.
36.    Abu Hashim H, O.O., Abd Alaal I, Intrauterine insemination versus timed intercourse with clomiphene citrate in polycystic ovary syndrome: a randomized controlled trial. Acta Obstet Gynecol Scand 2011; 90:344-50. 2011: p. 344-50.
37.    Wu CH, W.C., The effect of intiation day on clomiphene citrate therapy. Fertil Steril 1989: p.; 52:564-8.
38.    Wu CH, W.C., The effect of intiation day on clomiphene citrate therapy. Fertil Steril 1989; 52:564-8. 1989: p. 546-8.
39.    R.P, T.S.N.D., chapter 11, 2623, Incidence of Spontaneous abortion in clomiphene pregnancies. Hum report,. (1996). p. p. chapter 11, 2623.
40.    Dankert T. Kremer J.A. et al, A randomized clinical trial of clomiphene citrate versus low dose recombinant FSH for ovarian hyperstimulation in intrauterine insemination cycles for unexplained and male subfertility. (2007). p. p. 792-797.
41.    Advanced Fertility Center of Chicago Infertility and IVF Speccialist Clinic Gurnee and Crystal Lake, I., Artifitial insemination for infertility interauterine insemination –IUI. Copyright @-2007. Advanced Fertility Center of Chicago.
42.    Zahra Rezaie, O.A., Neda Heydari Hamadani   Intrauterine insemination: pregnancy rate and its asociated factors in a University hospital in Iran. Middle Eart Fertility Society Journal,. (2006),: p. vol.11, No.1, 59-63.
43.    Hồ Mạnh Tường, Tinh dịch đồ, Thụ tinh nhân tạo,. Nhà xuất bản Y học., (2002): p. p. 89-100.
44.    Zarate S, G.E., Premature menopause. Am.J.Obstet- Gyneclo. (1970). p. p.106-110.
45.    LaLich R. A., M.E.L., Prins G. S., etal , , Life table anlysis of intrauterine insemination pregnancy rates, Am I Obstet Gynecol. (1988): p. 158(4):980-4.
46.    Shelden, R., et al., Multiple gestation is associated with the use of high sperm numbers in the intrauterine insemination specimen in women undergoing gonadotropin stimulation. Fertil Steril, 1988. 49(4): p. 607-10.
47.    Sinikka N.H., T.C., Bloign R., Toumivaara L. and Martikainen H, , Intrauteine insemination in subfertility: an analysis of factors affecting outcome, Human Peproduction. . (1999), : p. 14/3, 698-703.
48.    Lê Minh Châu, Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng đã lọc rửa bằng kỹ thuật thang nồng độ vào buồng tử cung trong điều trị vô sinh tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương, Luận án tiến sỹ y học, . Trường Đại Học Y Hà Nội., (2009).
49.    Ngô Hạnh Trà. và cống sự, (2002). Tỷ lệ thành công của bơm tinh trùng vào buồng tử cung và một số ảnh hưởng đến kết quả điều trị, Vô sinh và các vấn đề mới,.  Nhà xuât bản y học,: p. tr.65-70.s.
50.    Đào Xuân Hiền, (2007). Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả có thai của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện PSTW, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội.
51.     Đặng Anh Bắc, (2013).  Nghiên cứu hiệu quả kích thích buồng trứng của clominphene citra liều thấp phối hợp với estrogen, Luận văn thạc sĩ Y học. .
52.    Rythia, L., “Nghiên cứu kết quả của clomiphene citrate đơn thuần và clomiphene citrate kết hợp với FSH trong điều trị vô sinh bằng IUI”. 2016.
53.    Dickey R. P., O.T.T., Taylor S. N., et al. , , Relationship of follicle number, serum estradiol, and other factors to birth rate and multiparity in human menopausal gonadotropin-induced intrauterine insemination cycles, Fertil Steril. (1991): p., 59(4):756-60.
54.    Plosker S.M., J.W., Amato P, , Predicting and optimizing success in an intrauterine insemination programme, Human Reproduction, . 1994): p. Vol.12 2014-21. .
55.    Wang, Y.C., et al., Comparison of timing of IUI in ovarian stimulated cycles. Arch Androl, 2006. 52(5): p. 371-4.
56.    Hồ Mạnh Tường, và cộng sự, (2006)  Đánh  giá  kết quả điều  trị hiếm  muộn  bằng  phương  pháp bơm  tinh  trùng  vào  buồng  tửcung  tại  Bệnh viện Phụsản Hà Nội. Hội nghị Vô sinh và Hỗ trợ sinh sản Hà Nội.
57.    Trần Thị Phương Mai, (2001). “ Tình hình điều trị vô sinh bằng kỹ thuật cao”, Báo cáo tại Hội thảo “Tình hình điều trị vô sinh và TTTON”, Bộ Y tế và UNFPA, Đà Nẵng.
58.    Đỗ Quang Minh, (2004). Hiệu quả bơm tinh trùng vào buồng tử cung điều trị vô sinh chưa rõ nguyên nhân, . , Tạp chí sinh sản và sức khỏe, Sinh sản và sức khỏe 2, Nhà xuất bản Y học, 59.    Adamson, G.D., et al., Failure of intrauterine insemination in a refractory infertility population. Fertil Steril, 1991. 56(2): p. 361-3.
60.    Tomlinson, M.J., et al., (1996).  Prognostic indicators for intrauterine insemination (IUI): statistical model for IUI success. Hum Reprod, 11(9): p. 1892-6.
61.    Nguyễn Xuân Quý, Đặng Ngọc Khánh, (2004). “Các yếu tố ảnh hưởng kết quả điều trị vô sinh bằng phương pháp IUI, Sức khỏe sinh sản; số 7, tháng 1-4.
62.    Labarta, E., et al., Conventional versus minimal ovarian stimulation: an intra-patient comparison of ovarian response in poor-responder women according to Bologna Criteria. Reprod Biomed Online, 2018. 37(4): p. 434-441.
63.    Plosker S.M., J.W., Amato P., Predicting and optimizing success in an intrauterine insemination programme, Human Reproduction,. 1994): p. Vol.12 2014-21.
64.    Rammer, E. and F. Friedrich, The effectiveness of intrauterine insemination in couples with sterility due to male infertility with and without a woman’s hormone factor. Fertil Steril, 1998. 69(1): p. 31-6.
65.    Dodson, W.C. and A.F. Haney, Controlled ovarian hyperstimulation and intrauterine insemination for treatment of infertility. Fertil Steril, 1991. 55(3): p. 457-67.
66.    Merviel, P., et al., Predictive factors for pregnancy after intrauterine insemination (IUI): an analysis of 1038 cycles and a review of the literature. Fertil Steril, 2010. 93(1): p. 79-88.
67.    Randall JM, T.A., Transvaginal sonographic assessment of follicular and endometrial growth in spontaneous and clomiphene citrate cycles. Fertil Steril 1991: p. 56:208–212.
68.    Weiss NS, v.V.M., Limpens J, Hompes PGA, Lambalk CB, Mochtar MH, van der Veen F, Mol BWJ, van Wely M., Endometrial thickness in women undergoing IUI with ovarian stimulation. How thick is too thin? A systematic review and meta-analysis. Hum Reprod  2017: p. 32:1009–1018.
69.    van Eekelen, R., et al., Is IUI with ovarian stimulation effective in couples with unexplained subfertility? Human Reproduction, 2018. 34(1): p. 84-91.
70.    Cohlen, B., et al., IUI: review and systematic assessment of the evidence that supports global recommendations. Human Reproduction Update, 2018. 24(3): p. 300-319.
71.    Al-Fozan, H., et al., A randomized trial of letrozole versus clomiphene citrate in women undergoing superovulation. Fertil Steril, 2004. 82(6): p. 1561-3.
72.    Hu, S., et al., Letrozole versus clomiphene citrate in polycystic ovary syndrome: a meta-analysis of randomized controlled trials. Arch Gynecol Obstet, 2018. 297(5): p. 1081-1088.
73.    F, R.E.a.F., The effectiveness of intrauterine insemination in couples with sterility due to male infertily with and without a woman’s hormone factor. Fertil and steril. (1998): p. 69/1, 31-36.
74.    Shelden R., K.E., Bohrer M. and Pasquale S, 49/7, Multiple gestation is associated with the use of high sperm numbers in the intrauterine insemination specimen in women undergoing gonadotropin stimulation, Fertil. and Steril. (1988): p. 607 – 610.
75.    Chaffkin, L.M., et al., A comparative analysis of the cycle fecundity rates associated with combined human menopausal gonadotropin (hMG) and intrauterine insemination (IUI) versus either hMG or IUI alone. Fertil Steril, 1991. 55(2): p. 252-7.
76.    Cantineau AEP, C.B., Heineman MJ. Ovarian stimulation protocols (anti-oestrogens, gonadotrophins with and without GnRH agonists/antagonists) for intrauterine insemination (IUI) in women with subfertility. Cochrane Database Syst Rev, 2007: p. CD005356. doi: 10.1002/14651858.CD005356.pub2.
77.    Đăng Thị Thu Hiền, Nghiên cứu kết quả điều trị vô sinh bằng Clomiphene citrate kết hợp với bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. 2014.
78.    Van Rumste MME, C.I.,  van der Veen F, van Wely M, Evers JLH, Mol BWJ. (2008). The influence of the number of follicles on pregnancy rates in intrauterine insemination with ovarian stimulation: a meta-analysis. Hum Reprod Update: p. 14:563–570.
79.    Dickey, R.P.a.H., D.E  Development, pharmacology and Climical experience with clomiphene citrate. Human reproduction update, . (1996): p. 2, 483-506.
80.    Nguyễn Châu Phương Mai và cộng sự, (2002). Hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung điều trị vô sinh trong các trường hợp thiểu năng tinh trùng, Vô sinh các vấn đề mới, Nhà xuất bản Y học.: p. 71-74.
81.    Huang, H.Y., et al., Parameters of semen analysis affecting the pregnancy rate of artificial insemination with husband’s spermatozoa. Changgeng Yi Xue Za Zhi, 1995. 18(2): p. 109-14.
82.    Hồ Thị Hà, (2011). Tìm hiểu mối liên quan giữa mật độ và độ di động của tinh trùng với tỷ lệ có thai của kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
83.    Lê Thị Hoài Chung, (2011). Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung có sử dụng thuốc kích thích phóng noãn trong điều trị vô sinh tại BVPSTW 6 tháng đầu năm 2011, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
84.    Suarez SS, P.A.S.t.i.t.f.r.t.H.R.U., 2006: p. 12:23–37.

 

 

Leave a Comment