Đánh giá độ dày vùng võng mạc trung tâm bằng phương pháp chụp cắt lớp võng mạc trên bệnh nhân glôcôm nguyên phát

Đánh giá độ dày vùng võng mạc trung tâm bằng phương pháp chụp cắt lớp võng mạc trên bệnh nhân glôcôm nguyên phát

Luận văn Đánh giá độ dày vùng võng mạc trung tâm bằng phương pháp chụp cắt lớp võng mạc trên bệnh nhân glôcôm nguyên phát. Bệnh glôcôm là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở nước ta cũng như trên thế giới. Theo các nghiên cứu mang tính dự báo sẽ có khoảng 80 triệu người mắc bệnh glôcôm vào năm 2020, chiếm 2,86% số dân hơn 40 tuổi trên thế giới, trong đó có khoảng 11,2 triệu người bị mù do bệnh [1].

Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy: tổn hại sợi trục của tế bào hạch xuất hiện trước tổn thương thị trường [2],[ 3],[ 4]. Theo Quigly HA (1982) cho thấy tế bào hạch võng mạc có thể mất tới 30% hoặc hơn trước khi xuất hiện tổn thương trên thị trường [3]. Tế bào hạch võng mạc và lớp sợi thần kinh chiếm từ 30% đến 35% tổng độ dày vùng võng mạc trung tâm [5]. Mà có khoảng trên 50% tổng tế bào hạch võng mạc tập trung vùng trung tâm [6]. Tổn thương trong bệnh glôcôm là quá trình chết không hồi phục của lớp tế bào hạch và các sợi trục của nó. Do vậy phát hiện mất tế bào hạch võng mạc hay tổn thương độ dày vùng võng mạc trung tâm (ĐDVMTT) là rất quan trọng cho chẩn đoán và theo dõi sự tiến triển của bệnh, là một yêu cầu cấp thiết nhằm phòng tránh và ngăn chặn tỉ lệ mù lòa gia tăng.
Với sự phát triển của khoa học, từ những năm 90 của thế kỷ XX máy chụp cắt lớp võng mạc (Optical Coherence Tomography: OCT) ra đời. Ở Việt Nam, năm 2004 máy OCT đã được đưa vào sử dụng ở các cơ sở nhãn khoa. Sự ra đời của máy OCT đã góp phần rất lớn trong phát hiện và chẩn đoán sớm bệnh glôcôm với các tính năng như: đo độ dày lớp sợi thần kinh, đánh giá chính xác tình trạng đĩa thị giác, từ đó đã có nhiều nghiên cứu đánh giá về tổn thương thần kinh thị giác bằng OCT trên bệnh nhân glôcôm. Tuy nhiên qua OCT để đánh giá độ dầy vùng võng mạc trung tâm trên bệnh nhân glôcôm thì chỉ có một số nghiên cứu trên thế giới, còn ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu cụ thể nào. Vì vậy với mong muốn góp phần vào việc chẩn đoán kịp thời và theo dõi sự tiến triển bệnh glôcôm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Đánh giá độ dày vùng võng mạc trung tâm bằng phương pháp chụp cắt lớp võng mạc trên bệnh nhân glôcôm nguyên phát” với hai mục tiêu:
1.    Khảo sát độ dày vùng võng mạc trung tâm bằng phương pháp chụp cắt lớp võng mạc trên bệnh nhân glôcôm nguyên phát.
2.    Đối chiếu độ dày vùng võng mạc trung tâm với tổn thương thị trường và đầu dây thần kinh thị giác trên bệnh nhân glôcôm nguyên phát. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá độ dày vùng võng mạc trung tâm bằng phương pháp chụp cắt lớp võng mạc trên bệnh nhân glôcôm nguyên phát
1.    H. A. Quigley và A. T. Broman (2006), “The number of people with glaucoma worldwide in 2010 and 2020”, Br J Ophthalmol. 90(3), tr. 262-7.
2.    Sassani MD Joseph W (1999), “Ophthalmic Fundamentals: Glaucoma. ”, Slack Incorporated, tr. 83-119.
3.    H. A. Quigley, E. M. Addicks và W. R. Green (1982), “Optic nerve damage in human glaucoma. III. Quantitative correlation of nerve fiber loss and visual field defect in glaucoma, ischemic neuropathy, papilledema, and toxic neuropathy”, Arch Ophthalmol. 100(1), tr. 135¬46.
4.    Sunita Agarwal và các cộng sự (1994), “Textbook of Ophthalmology”, Jaypa Brothers. 1, tr. 2.6-2.26, 4.1-4.27, 6.1-6.30.
5.    R. Zeimer và các cộng sự (1998), “Quantitative detection of glaucomatous damage at the posterior pole by retinal thickness mapping. A pilot study”, Ophthalmology. 105(2), tr. 224-31.
6.    “Topography of ganglion cells in human retinaal” (1990), J Comp Neurol. 300(1), tr. 5-25.
7.    American Academy of Ophthalmology (2009), Basic and Clinical Science Course: Glaucoma, American Academy of Ophthalmology, tr.33-36.
8.    R. Rand Allingham và Karim F. Damji (2011), Shields Textbook oerf
Glaucoma, Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins.
9.    Mary Jean Haley (1987), “The field analyser primer”, San Leandro California.
10.    U. Schiefer, J. Patzold và F. Dannheim (2005), “[Conventional perimetry I: introduction-basics]”, Ophthalmologe. 102(6), tr. 627-44; quiz 645-6.
11.    Đỗ Như Hơn (2011), “Nhãn khoa”, Nhà xuất bản Y học. 2, tr. 265-267.
12.    J. Deleon-Ortega và các cộng sự (2007), “Correlations between retinal nerve fiber layer and visual field in eyes with nonarteritic anterior ischemic optic neuropathy”, Am J Ophthalmol. 143(2), tr. 288-294.
13.    D. S. Minckler (1980), ” The organization of nerve fiber bundles in the primate optic nerve head”, Arch Ophthalmol. 98(9), tr. 1630-6.
14.    Nguyễn Thị Kiều Thu và Nguyễn Tiến Dũng (2008), “Khảo sát chiều dày lớp sợi thần kinh võng mạc trên mắt trưởng thành bằng phương pháp chụp OCT”, Kỷ yếu hội nghị Nhãn khoa 20008.
15.    J. M. Wild (2001), ” Short wavelength automated perimetry”, Acta Ophthalmol Scand. 79(6), tr. 546-59.
16.    D. R. Anderson (1970), “Ultrastructure of the optic nerve head”, Arch Ophthalmol. 83(1), tr. 63-73.
17.    R. Agarwal và các cộng sự (2009), “Current concepts in the pathophysiology of glaucoma”, Indian J Ophthalmol. 57(4), tr. 257-66.
18.    Hodapp E., Parrish R.K. và Anderson D.R. (1993), “Clinical decisions in glaucoma”, St. Louis Mosby, tr. 11-63.
19.    V. Guedes và các cộng sự (2003), “Optical coherence tomography measurement of macular and nerve fiber layer thickness in normal and glaucomatous human eyes”, Ophthalmology. 110(1), tr. 177-89.
20.    H. L. Rao và các cộng sự (2010), “Comparison of different spectral domain optical coherence tomography scanning areas for glaucoma diagnosis”, Ophthalmology. 117(9), tr. 1692-9, 1699 e1.
21.    O. Tan và các cộng sự (2008), “Mapping of macular substructures with optical coherence tomography for glaucoma diagnosis”, Ophthalmology. 115(6), tr. 949-56.
22.    S. Panda và J. B. Jonas (1992), “Decreased photoreceptor count in human eyes with secondary angle-closure glaucoma”, Invest Ophthalmol Vis Sci. 33(8), tr. 2532-6.
23.    K. R. Kendell và các cộng sự (1995), “Primary open-angle glaucoma is not associated with photoreceptor loss”, Invest Ophthalmol Vis Sci. 36(1), tr. 200-5.
24.    T. Wygnanski và các cộng sự (1995), “Comparison of ganglion cell loss and cone loss in experimental glaucoma”, Am J Ophthalmol. 120(2), tr. 184-9.
25.    M. R. Hee và các cộng sự (1995), “Optical coherence tomography of the human retina”, Arch Ophthalmol. 113(3), tr. 325-32.
26.    G. J. Jaffe và J. Caprioli (2004), “Optical coherence tomography to detect and manage retinal disease and glaucoma”, Am J Ophthalmol. 137(1), tr. 156-69.
27.    Puliafito C.A. và Hee M.R. (1999), “Optical coherence tomography of ocular desease”, Thorofare, NJ: Slack, tr. 369-374.
28.    D. S. Greenfield, H. Bagga và R. W. Knighton (2003), ” Macular thickness changes in glaucomatous optic neuropathy detected using optical coherence tomography”, Arch Ophthalmol. 121(1), tr. 41-6.
29.    Zia S Pradhan, Andrew Braganza và Lekha M Abraham (2013), “Determinants of macular thickness in normal Indian eyes”. 1, tr. 11¬
16.
30.    D. B. Hess và các cộng sự (2005), “Macular and retinal nerve fiber layer analysis of normal and glaucomatous eyes in children using optical coherence tomography”, Am J Ophthalmol. 139(3), tr. 509-17.
31.    F. Barisic và các cộng sự (2012), “Macular thickness and volume parameters measured using optical coherence tomography (OCT) for evaluation of glaucoma patients”, Coll Antropol. 36(2), tr. 441-5.
32.    J. H. Na và các cộng sự (2013), “Detection of glaucomatous progression by spectral-domain optical coherence tomography”, Ophthalmology. 120(7), tr. 1388-95.
33.    A. Palimkar, R. Khandekar và V. Venkataraman (2008),
“Prevalence and distribution of glaucoma in central India (Glaucoma Survey 2001)”, Indian JOphthalmol. 56(1), tr. 57-62.
34.    Nguyễn Thị Hà Thanh (2007), “Đánh giá kết quả lâu dài của phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị glôcôm nguyên phát tại khoa
Glôcôm Bệnh viện Mắt Trung Ương “, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
35.    Đỗ Thị Thái Hà (2002), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh nhân glôcôm điều trị tại khoa Tổng hợp viện Mắt (từ tháng 10/2000 đến 9/ 2002)”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
36.    Hà Huy Tài và et al (1996), ” Điều tra dịch tễ học mù lòa và một số bệnh về mắt”, Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, viện Mắt.
37.    Phạm Thị Thu Hà (2009), ” Đánh giá tình hình điều trị glôcôm góc mở tại khoa Glôcôm Bệnh viện Mắt Trung Ương trong 5 năm (2004 – 2008) “, Luận văn thạc sỹy học, Trường Đại học Y Hà Nội.
38.    Phạm Thị Minh Phương (2008), “Nghiên cứu tình hình bệnh glôcôm trong cộng đồng dân cư tại hai huyện của tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sỹy học, Trường Đại học Y Hà Nội.
39.    Nguyễn Quốc Vương (2005), “Nghiên cứu tổn thương đầu dây thần kinh thị giác trên bệnh nhân glôcôm bằng phương pháp chụp cắt lớp võng mạc “, Luận văn thạc sỹy học, Trường Đại học Y Hà Nội.
40.    Nguyễn Văn Trình (2012), “Đánh giá tổn thương thị trường của bệnh nhân glôcôm góc mở nguyên phát bằng thị trường kế tự động bước sóng ngắn”, Luận văn thạc sỹy học, Trường Đại học YHà Nội.
41.    P. Gupta và các cộng sự (2013), “Determinants of macular thickness using spectral domain optical coherence tomography in healthy eyes: the Singapore Chinese Eye study”, Invest Ophthalmol Vis Sci. 54(13), tr. 7968-76.
42.    H. Ishikawa và các cộng sự (2005), “Macular segmentation with optical coherence tomography”, Invest Ophthalmol Vis Sci. 46(6), tr. 2012-7.
43.    T. W. Um và các cộng sự (2012), “Asymmetry in hemifield macular thickness as an early indicator of glaucomatous change”, Invest Ophthalmol Vis Sci. 53(3), tr. 1139-44. 
44.    U. Eriksson và A. Alm (2009), “Macular thickness decreases with age in normal eyes: a study on the macular thickness map protocol in the Stratus OCT”, Br JOphthalmol. 93(11), tr. 1448-52.
45.    A. Manassakorn và các cộng sự (2008), “Normative database of retinal nerve fiber layer and macular retinal thickness in a Thai population”, Jpn J Ophthalmol. 52(6), tr. 450-6.
46.    V. Arvanitaki và các cộng sự (2012), “Macular retinal and nerve fiber layer thickness in early glaucoma: clinical correlations”, Middle East Afr J Ophthalmol. 19(2), tr. 204-10.
47.    X. Liu và các cộng sự (2001), “Optical coherence tomography in measuring retinal nerve fiber layer thickness in normal subjects and patients with open-angle glaucoma”, Chin Med J (Engl). 114(5), tr. 524-9.
48.    K. Nouri-Mahdavi và các cộng sự (2004), “Identifying early glaucoma with optical coherence tomography”, Am J Ophthalmol. 137(2), tr. 228-35.
49.    D. Manasia và các cộng sự (2014), “Correlation between macular changes and the peripapillary nerve fiber layer in primary open angle glaucoma”, J Med Life. 7(1), tr. 55-9.
50.    C. Bowd và các cộng sự (2001), “Detecting early glaucoma by assessment of retinal nerve fiber layer thickness and visual function”, Invest Ophthalmol Vis Sci. 42(9), tr. 1993-2003.
51.    A. Kanamori và các cộng sự (2003), “Evaluation of the glaucomatous damage on retinal nerve fiber layer thickness measured by optical coherence tomography”, Am J Ophthalmol. 135(4), tr. 513-20.
52.    A. Sommer và các cộng sự (1991), “Clinically detectable nerve fiber atrophy precedes the onset of glaucomatous field loss”, Arch Ophthalmol. 109(1), tr. 77-83.
53.    M. Baumann và các cộng sự (1998), “Reproducibility of retinal thickness measurements in normal eyes using optical coherence tomography”, Ophthalmic SurgLasers. 29(4), tr. 280 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Võng mạc, lớp sợi thần kinh võng mạc và đầu dây thần kinh thị giác … 3
1.1.1.    Võng mạc    3
1.1.2.    Lớp sợi thần kinh võng mạc    4
1.1.3.    Đầu dây thần kinh thị giác    8
1.2.    Tổn thương lớp sợi thần kinh võng mạc và đầu dây thần kinh thị giác
trong bệnh glôcôm    9
1.2.1.    Cơ chế bệnh sinh glôcôm    9
1.2.2.    Các tổn thương lớp sợi thần kinh võng mạc và đầu dây thần kinh thị giác
trong bệnh glôcôm    10
1.3.    Các phương pháp đánh giá tổn thương lớp sợi võng mạc và thị thần kinh 12
1.3.1.    Hình ảnh    12
1.3.2.    Thị trường    20
1.4.    Ứng dụng của OCT trong chẩn đoán và theo dõi bệnh glôcôm qua đánh
giá độ dày vùng võng mạc trung tâm    22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    24
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    24
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.2.    Thời gian, địa điểm nghiên cứu    25
2.2.3.    Phương tiện nghiên cứu    25
2.2.4.    Quy trình nghiên cứu    26
2.2.5.    Tiêu chí đánh giá kết quả    29
2.2.6.    Các chỉ số nghiên cứu:    31 
2.2.7.    Xử lý số liệu    32
2.2.8.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    32
Chương 3: KẾT QUẢ    33
3.1.    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    33
3.1.1.    Phân bố theo giới    33
3.1.2.    Phân bố theo tuổi    33
3.1.3.    Tình trạng nhãn áp    34
3.1.4.    Tình trạng thị lực    35
3.1.5.    Hình thái glôcôm    35
3.1.6.    Phân bố theo giai đoạn bệnh glôcôm    35
3.2.    Khảo sát độ dày vùng võng mạc    trung tâm    36
3.2.1.     ĐDVMTT ở các góc phần tư    36
3.2.2.    ĐDVMTT ở vòng trong, vòng ngoài    42
3.2.3.     ĐDVMTT ở các trường    44
3.2.4.    Độ dày trung tâm hoàng điểm, thể tích khối võng mạc    47
3.3.    Đối chiếu độ dày vùng võng mạc trung tâm với thị trường và lớp sợi
thần kinh quanh đầu dây thần kinh thị giác    48
3.3.1.    Độ dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị giác ở các góc phần tư…. 48
3.3.2.     Diện tích viền thị thần kinh    51
3.3.3.    Đối chiếu hình ảnh OCTcủa ĐDVMTT với tổn thương thị trường 52
3.3.4.    Chỉ số thị trường VFI, độ lệch trung bình MD    53
Chương 4: BÀN LUẬN    55
4.1.    Nhận xét về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    55
4.1.1.    Phân bố theo giới    55
4.1.2.    Phân bố theo tuổi    55
4.1.3.    Tình trạng nhãn áp    55
4.1.4.     Tình trạng thị lực    56
4.1.5.    Phân bố theo hình thái glôcôm    56 
4.1.6.    Phân bố theo giai đoạn bệnh    57
4.2.    Nhận xét kết quả khảo sát độ dày vùng võng mạc trung tâm bằng máy
OCT    57
4.2.1.    ĐDVMTT các góc phần tư    57
4.2.2.    ĐDVMTT trung bình vòng trong, vòng ngoài    61
4.2.3.    ĐDVMTT ở các trường    63
4.2.4.    Độ dày trung tâm hoàng điểm, thể tích khối võng mạc    66
4.3.    Nhận xét sự tương quan giữa độ dày vùng võng mạc trung tâm với thị
trường và đầu dây thần kinh thị giác    67
4.3.1.    Độ dày lớp sợi thần kinh quanh đầu dây thần kinh thị giác ở các
góc phần tư    67
4.3.2.    Viền thị thần kinh    70
4.3.3.    Đánh giá mức độ tương ứng giữa tổn thương trên OCT với hình
ảnh thị trường    70
4.3.4.    Chỉ số thị trường VFI và độ lệch trung bìnhMD    71
KẾT LUẬN    74
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI    76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi    34
Bảng 3.2. Tình trạng nhãn áp    34
Bảng 3.3. Tình trạng thị lực    35
Bảng 3.4. Hình thái glôcôm    35
Bảng 3.5. Phân bố theo giai đoạn glôcôm    36
Bảng 3.6. ĐDVMTT trung bình ở các góc phần tư    36
Bảng 3.7. So sánh ĐDVMTT ở các giai đoạn glôcôm    38
Bảng 3.8. Mức độ giảm ĐDVMTT các góc phần tư từ    giai đoạn trước sang giai
đoạn sau    41
Bảng 3.9. So sánh ĐDVMTT trung bình vòng trong, vòng ngoài theo giai
đoạn glôcôm    42
Bảng 3.10. Mức độ giảm ĐDVMTT vòng trong, vòng ngoài từ giai đoạn
trước sang giai đoạn sau    43
Bảng 3.11. ĐDVMTT ở các trường    44
Bảng 3.12. So sánh ĐDVMTT ở các trường theo giai đoạn glôcôm    44
Bảng 3.13. Mức độ giảm ĐDVMTT các trường từ giai đoạn trước sang giai
đoạn sau    45
Bảng 3.14. So sánh độ dày trung tâm hoàng điểm, thể tích khối võng mạc theo
giai đoạn glôcôm    47
Bảng 3.15. Độ dày RNFL trung bình ở các góc phần tư     48
Bảng 3.16. So sánh RNFL ở các góc phần tư theo giai đoạn glôcôm    48
Bảng 3.17. Mức độ giảm RNFL từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau    49
Bảng 3.18. So sánh diện tích viền thị thần kinh theo giai đoạn glôcôm    51
Bảng 3.19. Mức tương ứng tổn thương giữa OCT với thị trường    52
Bảng 3.20. So sánh chỉ số VFI, MD theo giai đoạn glôcôm    53
Bảng 4.1. ĐDVMTT ở bệnh nhân glôcôm của các tác    giả    57
Bảng 4.2. ĐDVMTT các góc phân tư ở các giai đoạn glôcôm của các tác giả     59 
Bảng 4.3. ĐDVMTT vòng trong, vòng ngoài trên mắt bình thường của các tác
giả    61
Bảng 4.4. ĐDVMTT vòng trong, vòng ngoài của các tác giả qua các giai đoạn
glôcôm    62
Bảng 4.5. ĐDVMTT ở các trường trên mắt bình thường giữa các tác giả    63
Bảng 4.6. Độ dày trung tâm hoàng điểm, thể tích khối võng mạc ở mắt bình
thường của các tác giả    66
Bảng 4.7. Độ dày RNFL ở các góc phần tư của các tác giả     67
Bảng 4.8. So sánh chỉ số thị trường VFI, MD giữa các tác giả    71 
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới    33
Biểu đồ 3.2. Tương quan giữa ĐDVMTT trung bình với tuổi    37
Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa ĐDVMTT trung bình với nhãn áp    38
Biểu đồ 3.4. ĐDVMTT trung bình ở các giai đoạn glôcôm    40
Biểu đồ 3.5. ĐDVMTT các góc phần tư ở các giai đoạn glôcôm    40
Biểu đồ 3.7. Mối tương quan giữa ĐDVMTT và RNFL    50
Biểu đồ 3.8. Mối tương quan giữa ĐDVMTT phía trên và RNFL phía trên.. 50 Biểu đồ 3.9. Mối tương quan giữa ĐDVMTT phía dưới và RNFL phía dưới 51
Biểu đồ 3.10. Mối tương quan giữa ĐDVMTT trung bình và viền TTK    52
Biểu đồ 3.11. Mối tương quan giữa ĐDVMTT trung bình và VFI    53
Biểu đồ 3.12. Tương quan giữa ĐDVMTT trung bình nvới MD    54
Hình 1.1:    Các lớp võng mạc    4
Hình 1.2:    Lớp sợi thần kinh trên bề mặt võng mạc     5
Hình 1.3.    Sự tương ứng giữa các bó sợi thần kinh võng mạc và hình ảnh trên
thị trường    6
Hình 1.4:    Phân bố lớp sợi thần kinh võng mạc    7
Hình 1.5.    Sơ đồ tóm tắt cơ chế bệnh sinh bệnh glôcôm     9
Hình 1.6:    Nguyên lý giao thoa Michelson    14
Hình 1.7:    Hình ảnh võng mạc bình thường trên OCT    16
Hình 1.8.    Đường quét của OCT qua gai thị và võng mạc trung tâm    18
Hình 1.9.    Bản đồ ĐDVMTT mắt phải     19

 

Leave a Comment