ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CỦA 3-MONOCLORO PROPAN-1,2-DIOL (3-MCPD) TRÊN GAN, MÁU VÀ THẦN KINH CỦA CHUỘT NHẮT

ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CỦA 3-MONOCLORO PROPAN-1,2-DIOL (3-MCPD) TRÊN GAN, MÁU VÀ THẦN KINH CỦA CHUỘT NHẮT

ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CỦA 3-MONOCLORO PROPAN-1,2-DIOL (3-MCPD) TRÊN GAN, MÁU VÀ THẦN KINH CỦA CHUỘT NHẮT.Thực phẩm luôn là một phần thiết yếu của cuộc sống. Vì thế vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm và các nhà chức trách xã hội. Một số chất có thể gây độc cho cơ thể được cho vào thực phẩm nhằm mục đích bảo quản, tạo màu mùi thu hút, cũng có những chất khác được sinh ra ngay trong quá trình sản xuất. Việc làm rõ mức độ gây độc và kiểm soát những chất mới sinh này luôn là vấn đề nan giải.

Năm 1999, lần đầu tiên ở Anh, nước tương nhập khẩu từ Trung Quốc được phát hiện có 3-MCPD với hàm lượng dao động từ 6 – 124mg/Kg [100]. Tuy nhiên, đây không phải là thời điểm đầu tiên 3-MCPD được biết đến mà ngay từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 20, các nhà khoa học đã biết rằng, những thực phẩm nào được chế biến bằng phương pháp thủy phân chất đạm thực vật bằng HCl đậm đặc đều có chứa 3-MCPD [99]. Năm 1991, sự có mặt của chất này trong thực phẩm đã bắt đầu được mô tả. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, người ta ít để ý đến cho dù hàm lượng 3- MCPD được tìm thấy trong thực phẩm là rất cao, phổ biến ở mức 100mg/kg [100]. 3-MCPD là chữ viết tắt của một chất có danh pháp hóa học là 3-monocloropropan- 1,2-diol, một hóa chất thuộc nhóm cloropropanol. Trong quá trình chế biến nhiều loại thực phẩm (như nước tương, dầu hào, các sản phẩm quay rán, nướng, bánh mì, bánh bích quy …) luôn luôn tồn tại một dư lượng 3-MCPD trong sản phẩm cuối cùng. Ngay cả những thức ăn được chế biến trong gia đình cũng tìm thấy có chứa 3-MCPD nhất là những món thịt được ướp muối và chiên, nướng … [100]

Trước đây, nước tương hoặc sản phẩm nước chấm từ đậu nành được chế biến bằng phương pháp lên men truyền thống. Khi công nghệ phát triển, người ta thấy rằng nước tương hoặc sản phẩm đậu tương được sản xuất bằng phương pháp thủy phân bằng acid HCl đem lại hiệu năng rất cao về mặt chất lượng và hiệu suất thành phẩm. Vì thế, phương pháp này ngày càng được ứng dụng nhiều trong công nghệ chế biến nước tương, dầu hào và các sản phẩm từ đậu tương có thông qua quá trình thủy phân. Tuy nhiên, quy trình này lại sinh ra hợp chất 3-MCPD với nồng độ quá mức và được cho là có hại cho sức khỏe [105].

Ở Việt Nam, tháng 11/2001, lần đầu tiên các kiểm nghiệm về chất 3-MCPD được tiến hành và cũng xác minh là nồng độ 3-MCPD có mặt trong một số sản phẩm nước tương bán ở thị trường Việt Nam là cao quá ngưỡng cho phép so với tiêu chuẩn châu Âu. Cho dù đã được nhà nước kiểm soát chặt chẽ hơn, thì cho đến nay cũng đã xảy ra vài vụ nước tương có chứa hàm lượng 3-MCPD bị phát hiện trên thị trường. Điều này cho thấy, 3-MCPD vẫn luôn là mối quan tâm của xã hội, người tiêu dùng vẫn còn tâm lý hoang mang, e ngại còn cơ quan quản lý và các doanh nghiệp thì vẫn băn khoăn chưa tìm ra lời giải cho vấn đề 3-MCPD.

Từ 2002, nhiều quốc gia trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát và thiết lập ngưỡng tiếp xúc được cho là tương đối an toàn đối với hoá chất này, đặc biệt ở những sản phẩm nước tương hay các thực phẩm được chế biến bằng sự thủy phân đạm thực vật trong môi trường HCl [97].

Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu xác định độc tính của 3-MCPD được thực hiện, ví dụ như các nghiên cứu đánh giá độc tính trên thận, hệ sinh dục, thần kinh, và khả năng gây ung thư,… Các nghiên cứu cho thấy rằng 3-MCPD gây thương tổn hệ sinh sản của chuột cống đực, thương tổn dạng tăng sinh và tạo khối u ở thận trên mô hình thực nghiệm động vật, đồng thời có sự gia tăng thương tổn khi liều lượng tiếp xúc gia tăng [97]. Một số nghiên cứu độc tính trên thần kinh trung ương cho thấy 3-MCPD gây nhiều tổn thương trên chất xám, trải dài từ vỏ não cho đến cột sống, làm tăng thể tích nước trong bào tương, gây phù các tế bào hình sao [17],

[18] , [20].

Dựa trên một số kết quả nghiên cứu được về độc tính của 3-MCPD, giới khoa học phải chấp nhận suy luận ngoại suy là 3-MCPD vẫn có thể có nguy cơ gây hại cho con người. Tuy nhiên để có cái nhìn toàn diện hơn về độc tính của chất này, ngoài các độc tính đã biết của 3-MCPD trên thận và cơ quan sinh dục với nhiều bằng chứng thuyết phục, thì các nghiên cứu về độc tính trên những cơ quan mục tiêu khác như máu, gan, não cũng cần được nghiên cứu nhiều hơn và tìm hiểu sâu hơn.

Vì vậy trong luận án này, chúng tôi đặt trọng tâm nghiên cứu đánh giá độc tính của 3-MCPD trên các cơ quan này nhằm cung cấp thêm các dữ liệu khoa học có ý nghĩa cho lĩnh vực an toàn thực phẩm. Đồng thời qua luận án này, chúng tôi cũng mong muốn đề xuất một số phương pháp nhằm có thể ứng dụng cho việc đánh giá độc tính của những hóa chất hay thuốc có nghi ngờ có thể gây ra độc tính trên các cơ quan đích.

Cụ thể, mục tiêu của chúng tôi như sau:

1. Đánh giá độc tính của 3-MCPD trên huyết học sau khi gây phơi nhiễm mạn tính trong 6 tháng và 12 tháng.

2. Đánh giá độc tính của 3-MCPD trên nhiễm sắc thể ở các pha cấp tính, bán cấp tính và mạn tính bằng phương pháp vi nhân trên hồng cầu.

3. Đánh giá độc tính của 3-MCPD trên gan thông qua các enzym chức năng gan và khảo sát mô học tế bào gan.

4. Đánh giá độc tính của 3-MCPD trên não chuột nhắt qua sự biểu hiện c-fos và thoái hóa tế bào thần kinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] . Trần Văn Bé (1998), Lâm sàng huyết học. NXB Y học, TP.HCM.

[2] . Trần Văn Bé (2003), Thực hành huyết học và truyền máu. NXB Y học, TP.HCM.

[3] . Fattorusso V., Ritter O. (2004), Sổ tay lâm sàng chẩn đoán và điều trị (Tập 1). NXB Y

học, Hà Nội, tr.744, tr.750-751.

[4] . Phạm Đình Lựu (2008), Sinh lý học y khoa. Đại học Y dược TP.HCM, Bộ môn Sinh lý

học, tr.88-94.

[5] . Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng.

” Nhà xuất bản YHọc, Hà Nội, 112-116, 118-122.

[6] . Đỗ Trung Phấn (2007), Bài giảng huyết học và truyền máu – Tài liệu giảng dạy sau đại

học, Đại học Y Hà Nội.

[7] . Đỗ Trung Phấn (2009), Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học và truyền máu – Ứng dụng

trong lâm sàng. Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội.

[8] . Phạm Hoàng Phiệt (2006), Miễn dịch-sinh lý bệnh, Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh,

Đại học Ydược TP.HCM, tr.220-229.

[9] . Quyết định số 11 /2005/QĐ-BYT của Bộ Trưởng Bộ Y Tế Ngày 25/3/2005. Quy định

về hàm lượng 3-MCPD trong nước tương, xì dầu, dầu hào.

[10] . Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng Các Xét Nghiệm Sinh Hóa. Nhà xuất bản

Y học, Hà Nội, tr.258-263

TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

[11] . Anthony P.P., Vogel C.L., Barker L.F. (1973), “Liver cell dysplasia: a premalignant

condition”. J Clin Pathol., 26(3), pp. 217-223.

[12] . Back D. J., Glover T. D., Shenton J. C., Boyd G. P. (1975), “The effects of alpha-

chlorohydrin on the composition of rat and rabbit epididymal plasma: a possible explanation of species difference”. JReprodFertil, 45(1), pp. 117-128.

[13] . Ban Y., Asanabe U., Inagaki S., Sasaki M., Nakatsuka T., Matsumoto H. (1999),

“Effects of alpha-chlorohydrin on rat sperm motions in relation to male reproductive functions”. J Toxicol Sci, 24(5), pp. 407-413.

[14] . Bessis M. (1977), Blood Smears Reinterpreted. Springer-Verlag, Berlin, pp. 50-52, 64.

[15] . Borzio M., Bruno S., Roncalli M., Mels G. C., Ramella G., Borzio F., Leandro G.,

Servida E., Podda M. (1995), “Liver cell dysplasia is a major risk factor for hepatocellular carcinoma in cirrhosis: a prospective study”. Gastroenterology, 108(3), pp. 812-817.

[16] . Bredesen D. E., Rao R. V., Mehlen P. (2006), “Cell death in the nervous system”.

Nature, 443(7113), pp. 796-802.

[17] . Cavanagh J. B., Nolan C. C. (1993), “The neurotoxicity of alpha-chlorohydrin in rats

and mice: II. Lesion topography and factors in selective vulnerability in acute energy deprivation syndromes”. Neuropathol Appl Neurobiol, 19(6), pp. 471-479.

[18] . Cavanagh J. B., Nolan C. C., Seville M. P. (1993), “The neurotoxicity of alpha-

chlorohydrin in rats and mice: I. Evolution of the cellular changes”. Neuropathol Appl Neurobiol, 19(3), pp. 240-252.

[19] . Charan J., Kantharia N. D. (2013), “How to calculate sample size in animal studies?”.

J Pharmacol Pharmacother, 4(4), pp. 303-306.

[20] . Cho W. S., Han B. S., Lee H., Kim C., Nam K. T., Park K., Choi M., Kim S. J., Kim

S. H., Jeong J., Jang D. D. (2008), “Subchronic toxicity study of 3- monochloropropane-1,2-diol administered by drinking water to B6C3F1 mice”. Food Chem Toxicol, 46(5), pp. 1666-1673.

[21] . Cooper E. R., Jackson H. (1973), “Chemically induced sperm retention cysts in the

rat”. JReprodFertil, 34(3), pp. 445-449.

[22] . Cooper R. A. (1980), “Hemolytic syndromes and red cell membrane abnormalities in

liver disease”. Semin Hematol, 17(2), pp. 103-112.

[23] . Coppola J. A. (1969), “An extragonadal male antifertility agent”. Life Sci, 8(1), pp.

43-48.

[24] . Crabo B., Appelgren L.E. (1972 ), “Distribution of [14C] – Chlohydrin in mice and

rats”. J. Reprod. Fertil., 30, pp.161-163.

[25] . Crawford J.M. (1990), “Pathological assessment of liver-cell dysplasia and benign

liver-tumors – differentiation from malignant-tumors”. Seminars in Diagnostic Pathology, 7(2), pp. 115-128.

[26] . Curran T., Franza B. R. Jr. (1988), “Fos and Jun: the AP-1 connection”. Cell, 55(3),

pp. 395-397.

[27] . De Vos K. J., Grierson A. J., Ackerley S., Miller C. C. (2008), “Role of axonal

transport in neurodegenerative diseases”. Annu RevNeurosci, 31, pp. 151-173.

[28] . DiMauro S., Schon E. A. (2008), “Mitochondrial disorders in the nervous system”.

Annu Rev Neurosci, 31, pp. 91-123.

[29] . Dobbie M. S., Porter K. E., Jones A. R. (1988), “Is the nephrotoxicity of (R)-3-

chlorolactate in the rat caused by 3-chloropyruvate?”. Xenobiotica, 18(12), pp. 1389-1399.

[30] . Dumortier J., Scoazec J. Y. (2001), “Liver cell dysplasia: a crosstalk between the

clinician and the pathologist “. Annales De Pathologie, 21(2), pp. 117-120.

[31] . El Ramy R., Ould Elhkim M., Lezmi S., Poul J. M. (2007), “Evaluation of the

genotoxic potential of 3-monochloropropane-1,2-diol (3-MCPD) and its metabolites, glycidol and beta-chlorolactic acid, using the single cell gel/comet assay”. Food Chem Toxicol, 45(1), pp. 41-48.

[32] . Epstein S. S., Arnold E., Andrea J., Bass W., Bishop Y. (1972), “Detection of

chemical mutagens by the dominant lethal assay in the mouse”. Toxicol Appl Pharmacol, 23(2), pp. 288-325.

[33] . Erickson G.I., Bennett J.P. (1971), “Mechanism of antifertility activity of minimal

dose level of alpha-chlorohydrin in the male rat”. Biol. Reprod., 5, pp. 98-102.

[34] . Ericsson R. J., Youngdale G. A. (1970), “Male antifertility compounds: structure and

activity relationships of U-5897, U-l5,646 and related substances”. J Reprod Fertil, 21(2), pp. 263-266.

[35] . Fenech M., Holland N., Chang W. P., Zeiger E., Bonassi S. (1999), “The HUman

MicroNucleus Project–An international collaborative study on the use of the micronucleus technique for measuring DNA damage in humans”. Mutat Res, 428(1-2), pp. 271-283.

[36] . Frei H., Wurgler F. E. (1997), “The vicinal chloroalcohols 1,3-dichloro-2-propanol

(DC2P), 3-chloro-1,2-propanediol (3CPD) and 2-chloro-1,3-propanediol (2CPD) are not genotoxic in vivo in the wing spot test of Drosophila melanogaster”. Mutat Res, 394(1-3), pp. 59-68.

[37] . Gill S. K., Guraya S. S. (1980), “Effects of low doses of alpha-chlorohydrin on

phosphatases, beta-glucosidase, beta-glucuronidase & hyaluronidase of rat testis & epididymis”. Indian JExp Biol, 18(11), pp. 1351-1352.

[38] . Greenberg M.E., Ziff E.B. (2001), Signal transduction in the post synaptic neuron.

Activity dependent regulation of gene expression. In: Cowan W.M., Sudhof T.C., Stewens C.F.(eds): synapses. The John Hopkins University Press, Baltimore, pp. 357-391.

[39] . Gunn S. A., Gould T. C., Anderson W. A. (1969), “Possible mechanism of

posttesticular antifertility action of 3-chloro-1,2-propanediol”. Proc Soc Exp Biol Med, 132(2), pp. 656-659.

[40] . Hanley M. R. (1988), “Proto-oncogenes in the nervous system”. Neuron, 1(3), pp.

175-182.

[41] . Harlan W. R., Shaw W. A., Zelkowitz M. (1976), “Echinocytes and acquired

deficiency of plasma lipoproteins in burned patients”. Arch Intern Med, 136(1), pp. 71-76.

[42] . Hayat MA. (2002), Microscopy, Immunohistochemistry, and Antigen Retrieval

Methods for Light and Electron Microscopy. Kluwer Academic, New York, pp. 31-51.

[43] . Heddle J.A., et al. (1983), “The induction of micronuclei as a measure of

genotoxicity”. Mutation Res., 123, pp. 61-118.

[44] . Helal T.Y. (1982), “Chemosterilant and rodenticidal effects of 3-chloro-1,2-

propanediol (Epibloc) against the albino laboratory rat and the Nile field rat”. Int. Pest. Control, 24, pp. 20-23.

[45] . Herdegen T., Leah J. D. (1998), “Inducible and constitutive transcription factors in

the mammalian nervous system: control of gene expression by Jun, Fos and Krox, and CREB/ATF proteins”. Brain Res Brain Res Rev, 28(3), pp. 370-490.

[46] . Hoffer A. P., Hamilton D. W., Fawcett D. W. (1973), “The ultrastructural pathology

of the rat epididymis after administration of -chlorhydrin (U-5897). I. Effects of a single high dose”. Anat Rec, 175(2), pp. 203-229.

[47] . Horton L., Coburn R. J., England J. M., Himsworth R. L. (1976), “The haematology

of hypothyroidism”. Q JMed, 45(177), pp. 101-123.

[48] . Jones A. R. (1978), “The antifertility actions of alpha-chlorohydrin in the male”. Life

Sci, 23(16), pp. 1625-1645.

[49] . Jones A. R. (1983), “Antifertility actions of alpha-chlorohydrin in the male”. Aust J

Biol Sci, 36(4), pp. 333-350.

[50] . Jones A. R., Cooper T. G. (1999), “A re-appraisal of the post-testicular action and

toxicity of chlorinated antifertility compounds”. Int J Androl, 22(3), pp. 130-138.

[51] . Jones A. R., Milton D. H., Murcott C. (1978), “The oxidative metabolism of alpha-

chlorohydrin in the male rat and the formation of spermatocoeles”. Xenobiotica, 8(9), pp. 573-582.

[52] . Jones A.R. (1975), “The metabolism of 3-chloro, 3-bromo and 3-iodopropan-1,2-diol

in rats and mice”. Xenobiotica, 5(3), pp. 155-165.

[53] . Jones A.R., Davies P., Edwards K., Jackson H. (1969), “Antifertility effects and

metabolism of alpha- and epi-chlorohydrins in the rat”. Nature, 224, pp. 83.

[54] . Jones P., Jackson H. (1976), “Antifertility and dominant lethal mutation studies in

male rats with dl-alpha-chlorohydrin and an amino-analogue”. Contraception, 13(5), pp. 639-646.

[55] . Kalla N. R., Singh B. (1981), “Synergistic effect of alpha chlorohydrin on the

influence of copper ions on human spermatozoa”. Int JFertil, 26(1), pp. 65-67.

[56] . Kirton K. T., Ericsson R. J., Ray J. A., Forbes A. D. (1970), “Male antifertility

compounds: efficacy of U-5897 in primates (Macacamulatta)”. J Reprod Fertil, 21(2), pp. 275-278.

[57] . Kissling G. E., Dertinger S. D., Hayashi M., MacGregor J. T. (2007), “Sensitivity of

the erythrocyte micronucleus assay: dependence on number of cells scored and inter-animal variability”. MutatRes, 634(1-2), pp. 235-240.

[58] . Kluwe W. M., Gupta B. N., Lamb J. C. (1983), “The comparative effects of 1,2-

dibromo-3-chloropropane (DBCP) and its metabolites, 3-chloro-1,2-propaneoxide (epichlorohydrin), 3-chloro-1,2-propanediol (alphachlorohydrin), and oxalic acid, on the urogenital system of male rats”. ToxicolApplPharmacol, 70(1), pp. 67-86.

[59] . Kohler G., Milstein C. (1976), “Derivation of specific antibody-producing tissue

culture and tumor lines by cell fusion”. Eur J Immunol, 6(7), pp. 511-519.

[60] . Landschulz W. H., Johnson P. F., McKnight S. L. (1988), “The leucine zipper: a

hypothetical structure common to a new class of DNA binding proteins”. Science, 240(4860), pp. 1759-1764.

[61] . Lebail B., Carles J., Lecesne R., Bernard P. H., Balabaud C., Bioulacsage P. (1996),

“Liver cell dysplasia of large and small cell types is significantly associated with hepatocellular carcinoma (HCC) in cirrhotic livers, but not in biliary cirrhosis “. Gastroenterology, 110(4), pp. 1247.

[62] . Li J. (2004), “The preliminary study of nucleated red blood cell counting by

automated hematology analyzer”. Sysmex Journal International, 14(1), pp. 13-17.

[63] . Lohika N. K., Arya M. (1979), “Antifertility activity of alpha-chlorohydrin (3-chloro-

1, 2 propanediol, U-5897) on the female rats”. Acta Eur Fertil, 10(1), pp. 23-27.

[64] . Luna G.G. (1968), Manual of Histologic Staining Methods of the Armed Forces

Institute of Pathology (3rd ed.). McGraw-Hill

[65] . Lynch B.S., Bryant D.B., Hook G.J., Nestmann E.R., Munro I.C. (1998),

“Carcinogenicity of monochloro-1,2-propanediol (alpha-chlorohydrin, 3-MCPD)”. Int. J. Toxicol., 17, pp. 47-76.

[66] . Majeska J.B., Matheson D.W. (1983), “Quantitative estimate of mutagenicity of tris-

[1,3-dichloro-2-propyl]-phosphate (TCPP) and its possible metabolites in Salmonella (abstract) “. Environ. Mutag., 5, pp. 478.

[67] . Marsh J. L., Lukacsovich T., Thompson L. M. (2009), “Animal models of

polyglutamine diseases and therapeutic approaches”. J Biol Chem, 284(12), pp. 7431-7435.

[68] . Michelson A.D. (2007), Platelets (2nd ed.). Elsevier Science, pp. 595-596.

[69] . Mighell A. J., Hume W. J., Robinson P. A. (1998), “An overview of the complexities

and subtleties of immunohistochemistry”. OralDis, 4(3), pp. 217-223.

[70] . Morgan J.I., Curran T. (1995), Bloom F.,E.,Kupfer D.J.(eds): Psychopharmacology

(Vol. The fourth generation of progress). Raven Press, New York, pp. 631-642.

[71] . Morris I. D., Williams L. M. (1980), “Some preliminary observations of the

nephrotoxicity of the male antifertility drug (+/-)alpha-chlorohydrin”. J Pharm Pharmacol, 32(1), pp. 35-38.

[72] . Nakamura K., Jeong S. Y., Uchihara T., Anno M., Nagashima K., Nagashima T.,

Ikeda S., Tsuji S., Kanazawa I. (2001), “SCA17, a novel autosomal dominant

cerebellar ataxia caused by an expanded polyglutamine in TATA-binding protein”. Hum Mol Genet, 10(14), pp. 1441-1448.

[73] . Nelson P. N., Reynolds G. M., Waldron E. E., Ward E., Giannopoulos K., Murray P.

G. (2000), “Monoclonal antibodies”. Mol Pathol, 53(3), pp. 111-117.

[74] . Ohkubo T., Hayashi T., Watanabe E., Endo H., Goto S., Endo O., Mizoguchi T.,

Mori Y. (1995), “Mutagenicity of chlorohydrins”. Nippon Suisan Gakkaishi, 61, pp. 596-601.

[75] . Owen J. S., Brown D. J., Harry D. S., McIntyre N., Beaven G. H., Isenberg H.,

Gratzer W. B. (1985), “Erythrocyte echinocytosis in liver disease. Role of abnormal plasma high density lipoproteins”. J Clin Invest, 76(6), pp. 2275-2285.

[76] . Park Y. N., Roncalli M. (2006), “Large liver cell dysplasia: a controversial entity”. J

Hepatol, 45(5), pp. 734-743.

[77] . Podda M., Roncalli M., Battezzati P. M., Borzio M., Bruno S., Servida E., Coggi G.

(1992), “Liver-cell dysplasia and hepatocellular carcinoma”. Ital J Gastroenterol, 24(1), pp. 39-42.

[78] . Polak J. M., Van Noorden S. ( 2003), Introduction to Immunocytochemistry (3rd ed.).

Bios Scientific Publishers Ltd., Oxford, UK.

[79] . Porter K.G., Jones A.R. (1982), “The effect of the isomers of alpha-chlorohydrin and

racemicbeta-chlorolactate on the rat kidney”. Chem.-Biol. Interactions, 41, pp. 95¬104.

[80] . Qian G., Zhang H., Zhang G., Yin L. (2007), “[Study on acute toxicity of R, S and

(R,S)-3-monchloropropane-1,2-diol]”. Wei Sheng Yan Jiu, 36(2), pp. 137-140.

[81] . Ramos-Vara J. A. (2005), “Technical aspects of immunohistochemistry”. Vet Pathol,

42(4), pp. 405-426.

[82] . Robjohns S., Marshall R., Fellows M., Kowalczyk G. (2003), “In vivo genotoxicity

studies with 3-monochloropropan-1,2-diol”. Mutagenesis, 18(5), pp. 401-404.

[83] . Rubinsztein D. C. (2006), “The roles of intracellular protein-degradation pathways in

neurodegeneration”. Nature, 443(7113), pp. 780-786.

[84] . Samojlik E., Chang M. C. (1970), “Antifertility activity of 3-chloro-1, 2-propanediol

(U-5897) on male rats”. BiolReprod, 2(2), pp. 299-304.

[85] . Sanford Bolton, Charles Bon (2010), Pharmaceutical Statistics (Fifth ed.). Informa

Healthcare, New York, USA, pp. 82-127.

[86] . Sawada S., Oberemm A., Buhrke T., Meckert C., Rozycki C., Braeuning A., Lampen

A. (2015), “Proteomic analysis of 3-MCPD and 3-MCPD dipalmitate toxicity in rat testis”. Food Chem Toxicol, 83, pp. 84-92.

[87] . Schmid W. (1975), “The micronucleus test”.MutatRes, 31(1), pp. 9-15.

[88] . Siegl C., Hamminger P., Jank H., Ahting U., Bader B., Danek A., Gregory A., Hartig

M., Hayflick S., Hermann A., Prokisch H., Sammler E. M., Yapici Z., Prohaska R., Salzer U. (2013), “Alterations of red cell membrane properties in neuroacanthocytosis”. PLoS One, 8(10), pp. e76715.

[89] . Silhankova L., Smid F., Cerna M., Davidek J., Velisek J. (1982), “Mutagenicity of

glycerol chlorohydrines and of their esters with higher fatty acids present in protein hydrolysates”. Mutat Res, 103(1), pp. 77-81.

[90] . Stevenson D., Jones A. R. (1984), “The action of (R)- and (S)-alpha-chlorohydrin and

their metabolites on the metabolism of boar sperm”. Int J Androl, 7(1), pp. 79-86.

[91] . Stolzenberg S. J., Hine C. H. (1979), “Mutagenicity of halogenated and oxygenated

three-carbon compounds”. J Toxicol Environ Health, 5(6), pp. 1149-1158.

[92] . Stolzenberg S. J., Hine C. H. (1980), “Mutagenicity of 2- and 3-carbon halogenated

compounds in the Salmonella/mammalian-microsome test”. Environ Mutagen, 2(1), pp. 59-66.

[93] . Sun J., Bai S., Bai W., Zou F., Zhang L., Su Z., Zhang Q., Ou S., Huang Y. (2013),

“Toxic mechanisms of 3-monochloropropane-1,2-diol on progesterone production in R2C rat leydig cells”. JAgric Food Chem, 61(41), pp. 9955-9960.

[94] . Sunahara G., Perrin I., Marchesini M. (1993), “Carcinogenicity study on 3-

monochloropropane-1,2-diol (3-MCPD) administered in drinking water to Fischer 344 rats “. Report No. RE-SR93003 submitted to WHO by Nestec Ltd, Research & Development, Switzerland.

[95] . Tezuka F., Sawai T. (1983), “Hyperplasia of small hepatic cells in the precancerous

condition of cirrhotic livers”. Tohoku J Exp Med, 139(2), pp. 171-177.

[96] . Thompson L. M. (2008), “Neurodegeneration: a question of balance”. Nature,

452(7188), pp. 707-708.

[97] . Tritscher A. M. (2004), “Human health risk assessment of processing-related

compounds in food”. Toxicol Lett, 149(1-3), pp. 177-186.

[98] . Turner M. A. (1971), “Effect of alpha-chlorhydrin upon the fertility of spermatozoa

of the cauda epididymidis of the rat”. JReprodFertil, 24(2), pp. 267-269.

[99] . Velisek J., Davidek J., Kubelka V., Janicek G., Svobodova Z., Simicova Z. (1980),

“New chlorine-containing organic compounds in protein hydrolysates”. J Agric Food Chem, 28(6), pp. 1142-1144.

[100] . Velisek J.D., Dilezal M. (2000), “Summary of research findings reported to JECFA

by the United Kingdom Food Standards Agency.”.

[101] . Watanabe S., Okita K., Harada T., Kodama T., Numa Y., Takemoto T., Takahashi

T. (1983), “Morphologic studies of the liver cell dysplasia”. Cancer, 51(12), pp. 2197-2205.

[102] . Weisburger E.K., Ulland B.M., Nam J., Gart J.J., Weisburger J.H. (1981),

“Carcinogenicity tests of certain environmental and industrial chemicals”. J. Natl Cancer Inst., 67, pp. 75-88.

[103] . Willoughby J. O., Mackenzie L., Medvedev A., Hiscock J. J. (1995), “Distribution

of Fos-positive neurons in cortical and subcortical structures after picrotoxin- induced convulsions varies with seizure type”. Brain Res, 683(1), pp. 73-87.

[104] . Wim van der Meer, Warry van Gelder, Ries de Keijzer, Hans Willems (2007), “The

divergent morphological classification of variant lymphocytes in blood smears”. J Clin Pathol., 60(7), pp. 838-839.

[105] . Windholz M. (1976), The Merck Index—An Encyclopedia of Chemicals and Drugs

(9th ed.). Merck & Co., Rahway, New Jersey.

[106] . Witt K. L., Livanos E., Kissling G. E., Torous D. K., Caspary W., Tice R. R., Recio

L. (2008), “Comparison of flow cytometry- and microscopy-based methods for measuring micronucleated reticulocyte frequencies in rodents treated with nongenotoxic and genotoxic chemicals”. MutatRes, 649(1-2), pp. 101-113.

[107] . Woods J., Garside D. A. (1996), “An in vivo and in vitro investigation into the

effects of alpha- chlorohydrin on sperm motility and correlation with fertility in the Han Wistar rat”. Reprod Toxicol, 10(3), pp. 199-207.

[108] . Xiao Y., Zhou Y., Luo R. C., Zhang Z. (2003), “Study on the absorption,

distribution and excretion of 3-chloro-1,2-propandiol in rats”. Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, 37(6), pp. 426-428.

[109] . Zeiger E., Anderson B., Haworth S., Lawlor T., Mortelmans K. (1988), “Salmonella

mutagenicity tests: IV. Results from the testing of 300 chemicals”. Environ Mol Mutagen, 11 Suppl 12, pp. 1-157.

[110] . Zhang H., Yu H., Wang X., Zheng W., Yang B., Pi J., He G., Qu W. (2012), “(S)-

alpha-chlorohydrin inhibits protein tyrosine phosphorylation through blocking cyclic AMP – protein kinase A pathway in spermatozoa”. PLoS One, 7(8), pp. e43004.

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục các biểu đồ Danh mục các sơ đồ
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Đại cương về 3-Monocloropropan-1,2-diol (3-MCPD) 4
1.2. Các nghiên cứu đánh giá độc tính của 3-MCPD trên thế giới 9
1.3. Xét nghiệm huyết học 19
1.4. Thử nghiệm về vi nhân (micronucleus) 24
1.5. Giải phẫu mô học – Dị sản tế bào gan 28
1.6. Gen tiền ung thư c-fos (proto-oncogen) 31
1.7. Phương pháp hóa mô miễn dịch 31
1.8. Thoái hóa tế bào thần kinh 35
1.9. Phương pháp nhuộm màu cresyl violet 36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.2. Thuốc thử – Trang thiết bị – Nơi thực hiện 38
2.3. Phương pháp nghiên cứu 40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
3.1. Đánh giá độc tính của 3-MCPD trên huyết học 54
3.2. Đánh giá độc tính của 3-MCPD trên nhiễm sắc thể 78
3.3. Đánh giá độc tính mạn tính của 3-MCPD trên gan 89
3.4. Đánh giá độc tính của 3-MCPD trên não chuột nhắt 94
Trang
Chương 4: BÀN LUẬN 106
KẾT LUẬN 123
KIẾN NGHỊ 125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tù nguyên Nghĩa tiếng Việt
1,3-DCP 1,3-Dicloropropan-2-ol
2,3-DCP 2,3-Dicloropropan-1 -ol
2-MCPD 2-Monocloropropan- 1,3-diol
3-MCPD 3-Monocloropropan-1,2-diol
ALT Alanin aminotransferase
AST Aspartat aminotransferase
EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid
Hb Hemoglobin
HCT Hematocrit Thể tích khối hồng cầu
LD50 Lethal Dose 50% Liều gây chết 50%
LYM Lymphocytes Bạch cầu lympho
MCV Mean Corpuscular Volume Thể tích trung bình hồng cầu
MCH Mean Corpuscular Hemoglobin Huyết sắc tố trung bình trong hồng cầu
MCHC Mean Corpuscular Hemoglobin Nồng độ huyết sắc tố trung
Concentration bình trong hồng cầu
MN Micronucleus Vi nhân
MPV Mean Platete Volume Thể tích trung bình tiểu cầu
NEU Neutrophils Bạch cầu trung tính
MONO Monocytes Bạch cầu đơn nhân
PLT Platelets Tiểu cầu
RBC Red blood cells Hồng cầu
WBC White blood cells Bạch cầu
M Mean Giá trị trung bình
SD Standard deviation Độ lệch chuẩn
TDI Tolerable daily intake Mức thu nạp cho phép hàng ngày
PMTDI Provisional maximum tolerable Định mức tạm thời cho phép cơ thể
daily intake thu nạp mỗi ngày

Bảng 1.1. Khảo sát hàm lượng 3-MCPD trong một số thực phẩm ở nước Anh 6
Bảng 1.2. Nồng độ tối đa 3-MCPD trong nước tương cho phép ở một số quốc gia 7
Bảng 1.3. Mức tiêu thụ 3-MCPD mỗi ngày của người dân ở một số quốc gia 8
Bảng 1.4. Một số kết quả về tổn thương về bệnh học, tăng sản và ung thư sau 2 năm
nghiên cứu độc tính của 3-MCPD trên chuột cống 14
Bảng 1.5. Kết quả thử nghiệm in vitro khả năng gây đột biến gen của 3-MCPD 17
Bảng 1.6. Kết quả thử nghiệm in vivo khả năng gây đột biến gen của 3-MCPD 19
Bảng 1.7. Công thức bạch cầu bình thường 20
Bảng 1.8. Sự thay đổi số lượng các loại bạch cầu và ý nghĩa lâm sàng 20
Bảng 1.9. Các dạng bất thường về kích thước hồng cầu 23
Bảng 1.10. Các dạng bất thường về hình thái hồng cầu 23
Bảng 3.1. Tác động của 3-MCPD trên các chỉ số bạch cầu ở các lô thử nghiệm độc tính
mạn 6 tháng 55
Bảng 3.2. Tác động của 3-MCPD trên các chỉ số hồng cầu ở các lô thử nghiệm độc tính
mạn 6 tháng 57
Bảng 3.3. Tác động của 3-MCPD trên các chỉ số tiểu cầu ở các lô thử nghiệm độc tính
mạn 6 tháng 59
Bảng 3.4. Tác động của 3-MCPD trên các chỉ số bạch cầu ở các lô thử nghiệm độc tính
mạn 12 tháng 60
Bảng 3.5. Tác động của 3-MCPD trên các chỉ số hồng cầu ở các lô thử nghiệm độc tính
mạn 12 tháng 62
Bảng 3.6. Tác động của 3-MCPD trên chỉ số tiểu cầu ở các lô thử nghiệm độc tính mạn
12 tháng 64
Bảng 3.7. Tổng kết sự thay đổi hình thái hồng cầu bằng phương pháp phết máu ngoại vi .. 71
Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm bất thường hồng cầu bằng máy huyết đồ ADVIA 2120i 72
Bảng 3.9. Kết quả lympho bất thường sau khi phơi nhiễm 3-MCPD mạn tính trong 12
tháng 73
Bảng 3.10. Tác động của 3-MCPD lên thời gian chảy máu sau khi phơi nhiễm 3 tháng,
6 tháng và 12 tháng 75
Bảng 3.11. Tác động của 3-MCPD lên thời gian đông máu sau khi phơi nhiễm 3 tháng,
6 tháng và 12 tháng 76
Bảng 3.12. Số lượng vi nhân quan sát trong một thị trường ở các lô thí nghiệm sau khi
phơi nhiễm 3-MCPD trong 24 giờ 78
Bảng 3.13. Số lượng vi nhân quan sát trong một thị trường ở các lô thí nghiệm sau khi
phơi nhiễm 3-MCPD trong 48 giờ 79
Bảng 3.14. Số lượng vi nhân quan sát trong một thị trường ở các lô thí nghiệm sau khi
phơi nhiễm 3-MCPD trong 72 giờ 80
Bảng 3.15. Số lượng vi nhân quan sát trong một thị trường ở các lô thí nghiệm sau khi
phơi nhiễm 3-MCPD trong 2 tuần 81
Bảng 3.16. Số lượng vi nhân quan sát trong một thị trường ở các lô thí nghiệm sau khi
phơi nhiễm 3-MCPD trong 3 tháng 84
Bảng 3.17. Số lượng vi nhân quan sát trong một thị trường ở các lô thí nghiệm sau khi
phơi nhiễm 3-MCPD trong 6 tháng 85
Bảng 3.18. Số lượng vi nhân quan sát trong một thị trường ở các lô thí nghiệm sau khi
phơi nhiễm 3-MCPD trong 12 tháng 87
Bảng 3.19. Hoạt tính AST và ALT trong huyết tương sau khi phơi nhiễm 3-MCPD
trong thời gian 6 tháng của các lô thử nghiệm 90
Bảng 3.20. Tỷ số khối lượng gan/thể trọng chuột ở các lô thử nghiệm sau khi phơi
nhiễm 3-MCPD trong 6 tháng 90
Bảng 3.21. Kết quả vi phẫu gan ở các lô chuột thí nghiệm sau 12 tháng phơi nhiễm 3-
MCPD 93
Bảng 3.22. Tổng kết sự biểu hiện c-fos ở các lô thử nghiệm sau khi gây phơi nhiễm 3-
MCPD 99
Hình 1.1. Công thức hóa học của các dẫn xuất cloropropanol 4
Hình 1.2. Cơ chế tạo thành vi nhân và sự biểu hiện vi nhân trong hồng cầu 25
Hình 1.3. Vi thể dị sản gan với nhân đa hình, nhân đôi và màng nhân bất thường 29
Hình 1.4. Dẫn truyền và biểu hiện c-fos 32
Hình 1.5. Phương pháp hóa mô miễn dịch trực tiếp 34
Hình 1.6. Phương pháp hóa mô miễn dịch gián tiếp 34
Hình 1.7. Phương pháp nhuộm cresyl violet quan sát thân tế bào thần kinh và thể Nissl …. 36
Hình 2.1. Máy xét nghiệm huyết học ADVIA 2120i 39
Hình 2.2. Máy xét nghiệm huyết học EXCELL 2280 39
Hình 2.3. Máy xét nghiệm sinh hóa Tecno 168 39
Hình 2.4. Lấy máu từ tim chuột 43
Hình 2.5. Mầu mô não được nhuộm hóa mô miễn dịch 52
Hình 3.1. Hình thái hồng cầu sau khi phơi nhiễm 3-MCPD trong 24 giờ 67
Hình 3.2. Hình thái hồng cầu sau khi phơi nhiễm 3-MCPD trong 48 giờ 67
Hình 3.3. Hình thái hồng cầu sau khi phơi nhiễm 3-MCPD trong 72 giờ 68
Hình 3.4. Hình thái hồng cầu sau khi phơi nhiễm 3-MCPD trong 2 tuần 69
Hình 3.5. Hình thái hồng cầu sau khi phơi nhiễm 3-MCPD trong 3 tháng 69
Hình 3.6. Hình thái hồng cầu sau khi phơi nhiễm 3-MCPD trong 6 tháng 70
Hình 3.7. Hình thái hồng cầu sau khi phơi nhiễm 3-MCPD trong 12 tháng 71
Hình 3.8. Vi nhân ở tế bào hồng cầu của các lô thí nghiệm sau 24 giờ phơi nhiễm 3-
MCPD (x 1000) 79
Hình 3.9. Vi nhân ở tế bào hồng cầu của các lô thí nghiệm sau 48 giờ phơi nhiễm 3-
MCPD (x 1000) 80
Hình 3.10. Vi nhân ở tế bào hồng cầu của các lô thí nghiệm sau 72 giờ phơi nhiễm 3-
MCPD (x 1000) 81
Hình 3.11. Vi nhân ở tế bào hồng cầu của các lô thí nghiệm sau 2 tuần phơi nhiễm 3-
MCPD (x 1000) 82
Hình 3.12. Vi nhân ở tế bào hồng cầu của các lô thí nghiệm sau 3 tháng phơi nhiễm 3-
MCPD (x 1000) 84
Hình 3.13. Vi nhân ở tế bào hồng cầu của các lô thí nghiệm sau 6 tháng phơi nhiễm 3-
MCPD (x 1000) 85
Hình 3.14. Vi nhân ở tế bào hồng cầu của các lô thí nghiệm sau 12 tháng phơi nhiễm 3-
MCPD (x 1000) 88
Hình 3.15. Hình ảnh đại thể gan của các lô thử nghiệm sau khi phơi nhiễm 3-MCPD
trong 6 tháng 91
Hình 3.16. Hình ảnh sinh thiết gan ở các lô thí nghiệm (x 400) 92
Hình 3.17. Mô gan bình thường và các trường hợp viêm, nghịch sản 94
Hình 3.18. Sự biểu hiện c-fos ở độ pha loãng 1/100 (kháng thể sơ cấp kháng c-fos) và
1/20 (kháng thể thứ cấp-cơ chất tạo màu) 95
Hình 3.19. Sự biểu hiện c-fos ở các lô thử nghiệm sau khi phơi nhiễm 3-MCPD liều 10
mg/kg trong 24 giờ 96
Hình 3.20. Sự biểu hiện c-fos ở các lô thử nghiệm sau khi phơi nhiễm 3-MCPD liều 50
mg/kg trong 24 giờ 97
Hình 3.21. Sự biểu hiện c-fos ở các lô thử nghiệm sau khi phơi nhiễm 3-MCPD liều 100
mg/kg trong 24 giờ 98
Hình 3.22. Sự biểu hiện c-fos ở các lô thử nghiệm sau khi phơi nhiễm 3-MCPD liều 100
mg/kg trong 48 giờ 99
Hình 3.23. Sự biểu hiện c-fos ở các lô thử nghiệm sau khi phơi nhiễm 3-MCPD liều 100
mg/kg trong 72 giờ 100
Hình 3.24. Sự bắt màu cresyl violet của vùng hồi hải mã ở các lô thử nghiệm sau 24 giờ
phơi nhiễm 3-MCPD 101
Hình 3.25. Sự bắt màu cresyl violet của vùng hồi hải mã ở các lô thử nghiệm sau 48 và
72 giờ phơi nhiễm 3-MCPD 101
Hình 3.26. Sự bắt màu cresyl violet của vùng hồi hải mã với độ phóng đại cao hơn (x
1000) sau 72 giờ phơi nhiễm 3-MCPD 103
Hình 3.27. Sự bắt màu cresyl violet của vùng hồi hải mã ở các lô thử nghiệm sau 2 tuần
phơi nhiễm 3-MCPD 104
Hình 3.28. Sự bắt màu cresyl violet của vùng hồi hải mã với độ phóng đại cao hơn (x
1000) sau 2 tuần phơi nhiễm 3-MCPD 105
Biểu đồ 3.1. Tác động của 3-MCPD trên các chỉ số bạch cầu ở các lô thử nghiệm độc
tính mạn 6 tháng 55
Biểu đồ 3.2. Tác động của 3-MCPD trên các chỉ số hồng cầu ở các lô thử nghiệm độc
tính mạn 6 tháng 58
Biểu đồ 3.3. Tác động của 3-MCPD trên các chỉ số tiểu cầu ở các lô thử nghiệm độc
tính mạn 6 tháng 59
Biểu đồ 3.4. Tác động của 3-MCPD trên các chỉ số bạch cầu ở các lô thử nghiệm độc
tính mạn 12 tháng 61
Biểu đồ 3.5. Tác động của 3-MCPD trên các chỉ số hồng cầu ở các lô thử nghiệm độc
tính mạn 12 tháng 63
Biểu đồ 3.6. Tác động của 3-MCPD trên tiểu cầu ở các lô thử nghiệm độc tính mạn 12
tháng 64
Biểu đồ 3.7. Thời gian chảy máu ở các lô thử nghiệm sau 3, 6 và 12 tháng phơi nhiễm
3-MCPD 75
Biểu đồ 3.8. Thời gian đông máu ở các lô thử nghiệm sau 3, 6 và 12 tháng phơi nhiễm
3-MCPD 76
Biểu đồ 3.9. Tỉ lệ % hồng cầu có vi nhân ở các lô thử nghiệm sau khi phơi nhiễm 3-
MCPD trong 24, 48, 72 giờ và 2 tuần 83
Biểu đồ 3.10. Tỉ lệ % hồng cầu có vi nhân ở các lô thử nghiệm sau khi phơi nhiễm 3-
MCPD trong 3 tháng và 6 tháng 86
Biểu đồ 3.11. Tỉ lệ % hồng cầu có vi nhân ở các lô thử nghiệm sau khi phơi nhiễm 3-
MCPD trong 12 tháng 87
Biểu đồ 3.12. Hoạt tính AST và ALT trong huyết tương sau khi phơi nhiễm 3-MCPD
trong thời gian 6 tháng của các lô thử nghiệm 90
Biểu đồ 3.13. Tỷ số khối lượng gan/thể trọng chuột ở các lô thử nghiệm sau khi phơi
nhiễm 3-MCPD trong 6 tháng 91
Trang
Sơ đồ 1.1. Sự hình thành độc tố 3-MCPD 6
Sơ đồ 2.1. Thiết kế quy trình đánh giá độc tính của 3-MCPD trên huyết học 42
Sơ đồ 2.2. Thiết kế quy trình đánh giá độc tính của 3-MCPD trên nhiễm sắc thể 46
Sơ đồ 2.3. Thiết kế quy trình đánh giá độc tính của 3-MCPD trên gan 48
Sơ đồ 2.4. Thiết kế quy trình đánh giá độc tính của 3-MCPD trên não chuột 50
Sơ đồ 2.5. Quy trình nhuộm cresyl violet 53
Sơ đồ 3.1. Tổng kết độc tính của 3-MCPD trên công thức máu 65

Leave a Comment