Đánh giá giá trị chẩn đoán sớm ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản và ung thư hạ họng bằng nội soi bước sóng ngắn

Đánh giá giá trị chẩn đoán sớm ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản và ung thư hạ họng bằng nội soi bước sóng ngắn

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá giá trị chẩn đoán sớm ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản và ung thư hạ họng bằng nội soi bước sóng ngắn.Ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản và ung thư hạ họng là những khối u ác tính đứng hàng đầu trong các ung thư tai mũi họng, không những ảnh hưởng trầm trọng đến các chức năng ăn, nói, thở, nuốt, nghe, …mà còn ảnh hưởng tới đời sống, tâm lý, trí tuệ, chất lượng cuộc sống và nguy hại đến tính mạng. Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể kéo dài thời gian sống một cách đáng kể, đặc biệt ung thư thanh quản đây là bệnh có tiên lượng tốt hơn cả vì có thể phẫu thuật triệt để [1] [2].

Ở Việt Nam, ung thư vòm họng là ung thư hay gặp nhất trong các loại ung thư của tai mũi họng, ung thư hạ họng đứng hàng thứ 2 sau ung thư vòm họng, ung thư thanh quản đứng hàng thứ 3 [3].

Để phát hiện sớm ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản và ung thư hạ họng các bác sỹ chuyên khoa cần đánh giá tổn thương tại chỗ càng sớm càng tốt.

Hiện nay tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương đã triển khai hệ thống nội soi ống mềm có sử dụng bước sóng ngắn góp phần phát hiện sớm tổn thương ác tính tại vòm mũi họng, thanh quản và hạ họng.

Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về ung thư vòm mũi họng, ung thư hạ họng và ung thư thanh quản nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá cụ thể về giá trị của nội soi ống mềm có sử dụng bước sóng ngắn trong chẩn đoán sớm ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản và ung thư hạ họng.

Vì vậy chúng tôi tiến hành làm đề tài:

Đánh giá giá trị chẩn đoán sớm ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản và ung thư hạ họng bằng nội soi bước sóng ngắn

với mục tiêu sau:

Xác định giá trị của nội soi bước sóng ngắn trong chẩn đoán sớm ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản và ung thư hạ họng.

MỤC LỤC Đánh giá giá trị chẩn đoán sớm ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản và ung thư hạ họng bằng nội soi bước sóng ngắn

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu ung thư vòm họng 3
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu ung thư thanh quản 4
1.1.3. Lịch sử nghiên cứu ung thư hạ họng 6
1.2. GIẢI PHẪU VÒM MŨI HỌNG, THANH QUẢN, HẠ HỌNG 7
1.2.1. Giải phẫu vòm mũi họng 7
1.2.2. Giải phẫu thanh quản. 8
1.2.3. Giải phẫu hạ họng 12
1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG, UNG THƯ THANH QUẢN VÀ UNG THƯ HẠ HỌNG 15
1.3.1. Đặc điểm của ung thư vòm mũi họng 15
1.3.2. Đặc điểm chung của ung thư thanh quản 17
1.3.3. Đặc điểm chung của ung thư hạ họng 19
1.3.4. Phân độ mô học ung thư biểu mô vảy của ung thư vòm mũi họng, ung thư hạ họng, ung thư thanh quản 20
1.3.5. Chẩn đoán xác định ung thư vòm mũi họng, ung thư hạ họng, ung thư thanh quản. 21
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG, UNG THƯ THANH QUẢN, UNG THƯ HẠ HỌNG. 21
1.4.1. Khám gián tiếp vòm mũi họng, thanh quản, hạ họng bằng gương 21
1.4.2. Khám gián tiếp vòm mũi họng, thanh quản, hạ họng bằng nội soi ánh sáng trắng. 21
1.4.3. Cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ 22
1.5. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ SỚM VÒM MŨI HỌNG, THANH QUẢN, HẠ HỌNG BẰNG MÁY NỘI SOI BƯỚC SÓNG NGẮN 22
1.5.1. Nguyên lý hoạt động. 22
1.5.2. Cấu tạo của máy nội soi bước sóng ngắn: 25
1.5.3. Ưu điểm của máy nội soi bước sóng ngắn: 25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27
2.1.1. Mẫu nghiên cứu. 27
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 27
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. 27
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân. 27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu: 27
2.2.3. Các bước tiến hành. 29
2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐẾN KHÁM 33
3.1.1. Phân bố theo tuổi 33
3.1.2. Phân bố theo giới 34
3.1.3. Phân bố theo địa giới 34
3.1.4. Tỷ lệ phát hiện bệnh theo địa giới 35
3.1.5. Tỷ lệ phát hiện bệnh theo loại ung thư 35
3.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG, UNG THƯ THANH QUẢN, UNG THƯ HẠ HỌNG 36
3.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 36
3.2.2. Đánh giá tổn thương ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản, ung thư hạ họng qua nội soi ống mềm ánh sáng trắng và bước sóng ngắn. 42
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐẾN KHÁM 47
4.1.1. Theo tuổi. 47
4.1.2. Theo giới. 47
4.1.3. Theo địa giới. 47
4.1.4. Tỷ lệ phát hiện bệnh theo địa giới 48
4.1.5. Tỷ lệ phát hiện bệnh theo loại ung thư. 48
4.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG, UNG THƯ THANH QUẢN VÀ UNG THƯ HẠ HỌNG 48
4.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 48
4.2.2. Đánh giá tổn thương ung thư vòm mũi họng, ung thư thanh quản, ung thư hạ họng qua nội soi ống mềm ánh sáng trắng và bước sóng ngắn. 54
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Phân độ mô học ung thư biểu mô vảy 20
Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi 33
Bảng 3.2: Phân bố theo địa giới 34
Bảng 3.3: Tỷ lệ phát hiện bệnh theo địa giới 35
Bảng 3.4: Tỷ lệ phát hiện bệnh theo loại ung thư 35
Bảng 3.5: Phân bố theo tuổi. 36
Bảng 3.6: Phân bố theo giới 37
Bảng 3.7: Phân bố theo loại ung thư 37
Bảng 3.8. Yếu tố nguy cơ 38
Bảng 3.9. Lý do vào viện của ung thư vòm mũi họng 38
Bảng 3.10. Lý do vào viện của ung thư thanh quản 39
Bảng 3.11. Lý do vào viện của ung thư hạ họng 39
Bảng 3.12. Thời gian phát hiện bệnh 40
Bảng 3.13: Triệu chứng cơ năng ung thư vòm mũi họng 41
Bảng 3.14: Triệu chứng cơ năng ung thư thanh quản 41
Bảng 3.15: Triệu chứng cơ năng ung thư thanh quản 42
Bảng 3.16. Phân độ tổn thương (T )của ung thư vòm mũi họng 42
Bảng 3.17. Phân độ tổn thương (T) của ung thư thanh quản 43
Bảng 3.18. Phân độ tổn thương (T) của ung thư hạ họng 43
Bảng 3.19: Giá trị chẩn đoán ung thư sớm giữa ánh sáng trắng và bước sóng ngắn 44
Bảng 3.20: Độ nhạy và độ dặc hiệu của nội soi ống mềm bước sóng ngắn 44
Bảng 3.21. Đặc điểm hình ảnh vòm mũi họng giữa ánh sáng trắng và bước sóng ngắn 45
Bảng 3.22. Đặc điểm hình ảnh thanh quản, hạ họng giữa ánh sáng trắng và bước sóng ngắn 46

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Giải phẫu vùng vòm họng . 8
Hình 1.2: Các thần kinh của thanh quản. 10
Hình 1.3: Cấu trúc vi thể dây thanh 11
Hình 1.4: Giải phẫu họng. 12
Hình 1.5: Hạ họng nhìn từ phía sau 12
Hình 1.6: Rãnh họng – thanh quản (xoang lê) nhìn mặt sau 13
Hình 1.7: Xoang lê: Các cuống mạch máu – thần kinh 14
Hình 1.8: Ánh sáng trắng thông thường 22
Hình 1.9: Ánh sáng hẹp bao gồm hai hình ảnh cụ thể được hấp thụ bởi hemoglobin 23
Hình 1.10: Bước sóng và độ sâu thâm nhập 24
Hình 1.11: Hiển thị màu NBI 24
Hình 1.12: Bước sóng và độ sâu thâm nhập 25
Hình 2.1: Máy nội soi tai mũi họng ống mềm OLYMPUS có sử dụng bước sóng ngắn 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Võ Tấn (1989), “Ung thư thanh quản và ung thư hạ họng. Tai mũi họng thực hành tập III”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
2. Ngô Ngọc Liễn (2000), ” Giản yếu Tai Mũi Họng tập III”, Nhà xuất bản Y học, tr. 198 – 204
3. Trần Hữu Tước (1958), “612 ca ung thư vòm mũi họng gặp ở khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1954-1964)”, Tạp chí Y học thực hành. Tài liệu nghiên cứu Tai Mũi Họng. Số 1, tr. 85-92.
4. Andrew van Hasselt and Sing Fai Leung (1999), “Clinical picture”, Nasopharyngeal carcinoma, second edition, chapter 6 tr. 105-110.
5. Ngô Thu Thoa (1980), “Chẩn đoán tế bào học ung thư vòm họng và hạch cổ di căn”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ung thư tập II.
6. Trần Hữu Tuân (1984), “Những hình thái lâm sàng ung thư vòm họng thường gặp ở Việt Nam”, Tạp chí y học thực hành (ung thư học), tr. 4-12.
7. Phạm Thụy Liên (1984), “Một vài đặc điểm dịch tễ học của bệnh ung thư vòm họng ở Miền Bắc Việt Nam”, Chuyên đề ung thư vòm mũi họng, Tạp chí Y học thực hành, Số 4, tr. 1-5.
8. Nguyễn Đình Phúc (2006), “Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng và gen virus Epstein-Barr trong ung thư vòm mũi họng”, Luận án tiến sĩ y học.
9. Trần Thị Chính (2007), “Định type Epstein – Barr Virus trong mô sinh thiết bệnh nhân ung thư vòm mũi họng bằng kỹ thuật PCR”, Tạp chí nghiên cứu Y học, số 4 năm 2007, 12 – 16.
10. Đào Văn Tú (2012), “Đánh giá nồng độ EBV-DNA trong huyết tương bệnh nhân UTVMH giai đoạn II-III trước và sau điều trị”, Luận văn bác sỹ nội trú – Trường đại học Y Hà Nội.
11. Vũ Trường Phong (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng của NPC và xạ trị tới chức năng thông khí vòi nhĩ, một số biện pháp khắc phục”, Luận án Tiến Sỹ Y học – Đại học Y Hà Nội.
12. Andrew B Anthony J. (1996), “A short history of laryngoscopy”, Log Phon Vocol. 21, tr. 181 – 185.
13. Cocek A (2008), “The history and current status of surgery in the treatment of laryngeal cancer”, Acta Medica (Hradec Kralove). 51(3), tr. 157 – 163.
14. Charlin B (1989), “Asessment of laryngeal cancer: CTScan versus endoscopy”, J Otolaryngol. 18(6), tr. 283-288.
15. Becker M (2000), “Neoplastic invasion of laryngeal cartilage: radiologic diagnosis and therapeutic implications”, Eur J Radiol. 33(3), tr. 216 – 229.
16. Zbären P Becker M, Delavelle J, Kurt AM, Egger C, Rüfenacht DA, Terrier F (1997), “Neoplastic invasion of the laryngeal cartilage: reassessment of criteria for diagnosis at CT”, Radiology. 203(2), tr. 521-532.
17. Becker M Zbären P, Läng H (1996), “Pretherapeutic staging of laryngeal carcinoma. Clinical findings, computed tomography, and magnetic resonance imaging compared with histopathology”, Cancer. 77(7), tr. 1263-1273.
18. Thamer M. Abbas Al- Rubai Musaid H. Hamza Al-badri, Ali L. Salman (2012), “Clinical and pathological staging of primary carcinoma of the larynx”, Fac Med Baghdad. 54(1), tr. 10 – 14.
19. Phạm Thị Kư và cộng sự Nguyễn Đình Phúc (1999), “Ung thư thanh quản và hạ họng.Nhận xét lâm sàng qua 58 bệnh nhân được phẫu thuật từ 1995-1998”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học toàn quốc 1999.
20. Lê Anh Tuấn (2003), “Nghiên cứu về hình thái lâm sàng và mô bệnh học của hạch cổ trong ung thư thanh quản và ung thư hạ họng “, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
21. Nguyễn Vĩnh Toàn (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính của tổn thương ung thư thanh quan đối chiếu với phẫu thuật”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
22. Phạm Văn Hữu (2009), “Nghiên cứu hình thái lâm sàng, nội soi và đối chiếu với kết quả phẫu thuật của ung thư thanh quản giai đoạn sớm”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
23. Nguyễn Lê Hoa (2012), “Nghiên cứu tổn thương tại chỗ của khối u trong ung thư thanh quản qua lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính và phẫu thuật”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Minh Hằng (2014), “Đánh giá kết quả nội soi đường hô hấp và tiêu hóa trên ở bệnh nhân ung thư hạ họng, thanh quản trước điều trị”, Luận văn thạc sỹ y học – Trường Đại học Y Hà Nội.
25. Xue – ying Deng et al (2009), “Regional invation of hypopharyngeal cancer carcinoma based on CT – a report of 65 cases”, Chinese journal of cancer. 28(6).
26. Nguyễn Đình Phúc và cs (2005), “Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật của ung thư thanh quản hạ họng tại khoa Ung Bướu Bệnh viên Tai Mũi Họng trung ương từ 2000-2004”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Tai Mũi Họng toàn quốc 2005.
27. Nguyễn Bá Đức và CS (2007), “Ung thư biểu mô mũi họng”, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, 2007, tr. 100 – 110.
28. Lê Chính Đại (2007), “Nghiên cứu điều trị phối hợp hóa-xạ trị và xạ trị đơn huần bệnh ung thư vòm mũi họng giai đoạn III,IV(Mo)”, Luận án Tiến Sỹ Y học – Đại học Y Hà Nội.
29. Frank H. Netter (1997), “Atlas Giải phẫu người, 2”, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
30. Hoàng Văn Cúc Minh Trịnh Văn (1999), “Giải phẫu thanh quản”, Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học.
31. Nguyễn Quang Quyền (1997), “Giải phẫu thanh quản”, Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học,, tr. 85 – 88.
32. Carl E Silver (1981), “Surgical anatomy of the larynx”, Surgery for cancer of the larynx. 2, tr. 13 – 23.
33. Phạm Thụy Liên (1984), “Điều trị bệnh ung thư vòm họng”. Chuyên đề ung thư vòm mũi họng”, Tạp chí Y học thưc hành. Số 4, tr. 38-45.
34. Nguyễn Bá Đức và CS (2002), “Nhận xét bước đầu vai trò của hoá chất tân bổ trợ kết hợp xạ trị trên bệnh nhân ung thư vòm họng giai đoạn III-IV (M0) tại bệnh viện K”, Tạp chí y học thực hành, số 431, tr. 51-54.
35. Nguyễn Đình Phúc và cộng sự (2005), “Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật của ung thư thanh quản-hạ họng tại khoa U bướu”.
36. Shibata T. et al (2005), ” Impact of nuclear galectin-3 expression on histological differentiation and vascular invasion in patients with esophageal squamous cell carcinoma”, Oncol Rep 2005, tr. 13.
37. S ; Sano Tanaka, Y (2011), “Aim to Unify the Narrow Band Imaging (Nbi) Magnifying Classification for Colorectal Tumors: Current Status in Japan from a Summary of the Consensus Symposium in the 79th Annual Meeting of the Japan Gastroenterological Endoscopy Society”, Digestive Endoscopy 23, tr. 131 – 139.
38. Bùi Viết Linh (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị ung thư thanh quản bằng phẫu thuật và xạ trị”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
39. Vũ Văn Thạch (2012), “Đánh giá kết quả xạ trị ung thư hạ họng – thanh quản giai đoạn III, IVA – B tại bệnh viện ung bướu hà nội”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
40. Nguyễn Hoàng Huy (2005), “Nghiên cứu lâm sàng và biến đổi thanh điệu ở bệnh nhân ung thư thanh quản”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội
41. Bùi Thế Anh (2005), “Đối chiếu biểu hiện của Galectin-3 với đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư thanh quản-hạ họng”, Luận văn tốt nghiệp BSNT bệnh viện, Đại học Y Hà Nội
42. Nguyễn Tiến Quang (2002), “Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đáp ứng của UT hạ họng – thanh quản với xạ trị tại bệnh viện K (1997 – 2001).”, Tạp chí y học thực hành (ung thư học), tr. 10, 22 – 28.
43. Bùi Viết Linh (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quảđiều trị ung thư thanh quản bằng phẫu thuật và xạ trị”, Luận văn thạc sỹ Y học,Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
44. Lê Đình Roanh Ngô Thanh Tùng (2000), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và kết quả xạ trị ung thư biểu mô không biệt hoá vòm họng tại bệnh viện K giai đoạn 1993- 1995”, Tạp chí Thông tin Y dược chuyên đề ung thư 8/2000, tr. 54- 58.
45. Hung R.J. Szymanska K, Wunscho-Fiho V. et al (2011), “Alcohol and tobacco, and the risk of cancers of the upper aerodigestive track in Latin America: a case – control study”, Cancer causes control, (22), tr. 1037-1046.
46. M Al-Sarraf, LeBlanc, M, Giri, P, et al (2001), “Superiority of five year survival with chemo-radiotherapy vs radiotherapy in patients with locally advanced nasopharyngeal cancer. Intergroup (0099) (SWOG 8892, RTOG 8817, ECOG 2388) Phase III study”, Final Report (abstract). Proc Am Soc Clin Oncol 2001; 20:227a.

Leave a Comment