Đánh giá giá trị chỉ số thuốc vận mạch-tăng cường co bóp cơ tim (VIS) với kết quả phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh

Đánh giá giá trị chỉ số thuốc vận mạch-tăng cường co bóp cơ tim (VIS) với kết quả phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh

Luận văn Đánh giá giá trị chỉ số thuốc vận mạch-tăng cường co bóp cơ tim (VIS) với kết quả phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh.Can thiệp phẫu thuật tim có tuần hoàn ngoài cơ thể cho trẻ mắc tim bẩm sinh có nhiều nguy cơ bệnh nặng và tử vong ở giai đoạn sau phẫu thuật. Hội chứng cung lượng tim thấp (HCCLTT) sau phẫu thuật tim mở là do tình trạng suy chức năng co bóp cơ tim, rối loạn vận mạch, rối loạn nhịp tim. Xử trí HCCLTT chủ yếu bằng sử dụng thuốc tăng cường co bóp cơ tim và vận mạch nhằm ổn định huyết động giai đoạn ngay sau phẫu thuật. Cách thức sử dụng thuốc vận mạch (số lượng thuốc, liều lượng thuốc) có giá trị tiên lượng tốt cho mức độ nặng và kết quả điều trị phẫu thuật tim có tuần hoàn ngoài cơ thể.

Năm 1995 G. Wernovsky và cộng sự [1] sử dụng chỉ số thuốc tăng cường co bóp cơ tim (IS) lần đầu cho nhóm bệnh nhân sơ sinh sau phẫu thuật chuyển gốc động mạch. Nghiên cứu đã xác định được giá trị phân loại mức độ nặng của bệnh, chưa có giá trị tiên lượng kết quả điều trị. M.G. Gaies và cộng sự [2] nghiên cứu giá trị tiên lượng sớm của chỉ số thuốc vận mạch – tăng cường cơ bóp cơ tim (VIS) lên kết quả điều trị sau phẫu thuật tim có tuần hoàn ngoài cơ thể. Giá trị tiên lượng tốt nhất của VIS trong 24 giờ sau phẫu thuật, VIS như là một thước đo tiên lượng, thực sự là công cụ tốt giúp các bác sỹ lâm sàng cũng như trong các nghiên cứu nhằm tiên lượng kết quả điều trị sau phẫu thuật tim bẩm sinh.
Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW) là bệnh viện đầu ngành nhi khoa, hàng năm BVNTW có trên 300 trường hợp trẻ mắc tim bẩm sinh được phẫu thuật tim mở, trong đó chủ yếu là trẻ dưới 1 tuổi, cân nặng thấp, dị tật tim phức tạp [3],[4]. Do vậy vấn đề tiên lượng sớm kết quả điều trị sau phẫu thuật là rất quan trọng. Áp dụng chỉ số VIS trong phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương nhằm tiên lượng sớm kết quả điều trị là mục đích của đề tài này.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
–    Mô tả đặc điểm huyết động sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
–    Đánh giá giá trị chỉ số thuốc vận mạch – tăng cường co bóp cơ tim (VIS) với kết quả phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh . 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Wernovsky G, Wypij D, Jonas R.A et al (1995). Postoperative course and hemodynamic profile after the arterial switch operation in neonates and infants. A comparison of low-flow cardiopulmonary bypass and circulatory arrest. Circulation, 92(8), 2226-35.
2.    Gaies M.G, Gurney J.G, Yen A.H et al (2010). Vasoactive-inotropic score as a predictor of morbidity and mortality in infants after cardiopulmonary bypass. Pediatr Crit Care Med, 11(2), 234-8.
3.    Trần Minh Điển, Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Ánh Dương và cộng sự (2012). Kết quả phẫu thuật tim mở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3A), 58-64.
4.    Trần Minh Điển, Trịnh Xuân Long và Nguyễn Thanh Liêm (2014). Đánh giá kết quả phẫu thuật tim mở năm 2010 và xác định một số yếu tố liên quan. Tạp chíy học thực hành, 3(908), 55-58.
5.    Nguyễn Văn Bàng và Lê Ngọc Lan (2009). Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em, Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tập 2, 15.
6.    Nguyễn Trung Kiên (2011). Mô tả biểu hiện lâm sàng và mô hình các dị tật tim bam sinh tại khoa Sơ Sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận án tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
7.    Bernstein D (2011). Congenital heart disease. Nelson textbook of pediatrics, 19 edition, Elsevier Saunders, Philadelphia, 1544-1600.
8.    Jenkins K.J, Gauvreau K, Newburger J.W et al (2002). Consensus- based method for risk adjustment for surgery for congenital heart disease. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 123(1), 110-8.
9.    Jenkins K.J, Gauvreau K (2002). Center-specific differences in mortality: preliminary analyses using the Risk Adjustment in Congenital Heart Surgery (RACHS-1) method. J Thorac Cardiovasc Surg, 124(1), 97-104.
10.    Amark K, Berggren H, Bjork K et al (2005). Blood cardioplegia provides superior protection in infant cardiac surgery. Ann Thorac Surg, 80(3), 989-94.
11.    Carcillo J.A, Fields A.I (2002). Clinical practice parameters for hemodynamic support of pediatric and neonatal patients in septic shock. Critical care medicine, 30(6), 1365-78.
12.    Hazinski M.F (2012). Cardiovascular disorders. Nursing care of the critically ill child, 3 edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 117 – 271.
13.    Vincent J.L, Gerlach H (2004). Fluid resuscitation in severe sepsis and septic shock: an evidence-based review. Critical care medicine, 32(11 Suppl), S451-4.
14.    Tibby S.M, Murdoch I.A (2003). Monitoring cardiac function in intensive care. Archives of disease in childhood, 88(1), 46-52.
15.    Hoffman T.M, Wernovsky G, Atz A.M et al (2002). Prophylactic intravenous use of milrinone after cardiac operation in pediatrics (PRIMACORP) study. Prophylactic Intravenous Use of Milrinone After Cardiac Operation in Pediatrics. Am Heart J, 143(1), 15-21.
16.    O’Laughlin M.P (1999). Congestive heart failure in children. Pediatr Clin North Am, 46(2), 263-73.
17.    Craig J, Smith J.B, Fineman L.D (1996). Tissue perfusion. Critical care nursing of infants and children, 2 edition, W.B. Saunders company, Philadelphia, 131-231
18.    Graham T.P (1998). Disorders of the circulation: myocardial dysfunction. Pediatric critical care, 2 edition, Mosby Inc Saint Louis MO, 261 – 271.
19.    Dellinger R.P (2003). Cardiovascular management of septic shock.
Critical care medicine, 31(3), 946-55.
20.    Wilson W.C, Shapiro B (2001). Perioperative hypoxia. The clinical spectrum and current oxygen monitoring methodology. Anesthesiology clinics of North America, 19(4), 769-812.
21.    Doyle A.R, Dhir A.K, Moors A.H et al (1995). Treatment of perioperative low cardiac output syndrome. The Annals of thoracic surgery, 59(2 Suppl), S3-11.
22.    Parr G.V, Blackstone E.H, Kirklin J.W (1975). Cardiac performance and mortality early after intracardiac surgery in infants and young children. Circulation, 51(5), 867-74.
23.    Charpie J.R, Dekeon M.K, Goldberg C.S et al (2000). Serial blood lactate measurements predict early outcome after neonatal repair or palliation for complex congenital heart disease. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 120(1), 73-80.
24.    Lee C, Mason L.J (2001). Pediatric cardiac emergencies. Anesthesiology clinics of North America, 19(2), 287-308.
25.    Leonard S.R, Nikaidoh H, Copeland M.M et al (1997). Cardiothoracic surgery. Essentials of pediatric intensive care, New York7 Churchill Livingstone, 611 – 23.
26.    Munoz R, Laussen P.C, Palacio G et al (2000). Changes in whole blood lactate levels during cardiopulmonary bypass for surgery for congenital cardiac disease: an early indicator of morbidity and mortality. J Thorac Cardiovasc Surg, 119(1), 155-62.
27.    Gooneratne N, Manaker S (2008). Use of vasopressors and inotropes. uptodate.com.
28.    Irazuzta J, Sullivan K.J, Garcia P.C et al (2007). Pharmacologic support of infants and children in septic shock. Jornal de pediatria, 83(2 Suppl), S36-45.
29.    Rosenzweig E.B, Starc T.J, Chen J.M et al (1999). Intravenous arginine-vasopressin in children with vasodilatory shock after cardiac surgery. Circulation, 100(19 Suppl), II182-6.
30.    Sano S, Ishino K, Kawada M et al (2003). Right ventricle-pulmonary artery shunt in first-stage palliation of hypoplastic left heart syndrome. J Thorac Cardiovasc Surg, 126(2), 504-9; discussion 509-10.
31.    Shekerdemian L.S, Bush A, Shore D.F et al (1997). Cardiopulmonary interactions after Fontan operations: augmentation of cardiac output using negative pressure ventilation. Circulation, 96(11), 3934-42.
32.    Duncan B.W, Hraska V, Jonas R.A et al (1999). Mechanical circulatory support in children with cardiac disease. J Thorac Cardiovasc Surg, 117(3), 529-42.
33.    Butts R.J, Scheurer M.A, Atz A.M et al (2012). Comparison of maximum vasoactive inotropic score and low cardiac output syndrome as markers of early postoperative outcomes after neonatal cardiac surgery. Pediatr Cardiol, 33(4), 633-8.
34.    Davidson J, Tong S, Hancock H et al (2012). Prospective validation of the vasoactive-inotropic score and correlation to short-term outcomes in neonates and infants after cardiothoracic surgery. Intensive care medicine, 38(7), 1184-90.
35.    Sanil Y, Aggarwal S (2013). Vasoactive-inotropic score after pediatric
heart transplant:    a marker of adverse outcome. Pediatric
transplantation, 17(6), 567-72.
36.    Gaies M.G, Jeffries H.E, Niebler R.A et al (2014). Vasoactive-inotropic score is associated with outcome after infant cardiac surgery: an analysis from the Pediatric Cardiac Critical Care Consortium and Virtual PICU System Registries. Pediatr Crit Care Med, 15(6), 529-37.
37.    Burrows F.A, Williams W.G, Teoh K.H et al (1988). Myocardial performance after repair of congenital cardiac defects in infants and children. Response to volume loading. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 96(4), 548-56.
38.    Pesonen E.J, Peltola K.I, Korpela R.E et al (1999). Delayed impairment of cerebral oxygenation after deep hypothermic circulatory arrest in children. The Annals of thoracic surgery, 67(6), 1765-70.
39.    du Plessis A.J, Jonas R.A, Wypij D et al (1997). Perioperative effects of alpha-stat versus pH-stat strategies for deep hypothermic cardiopulmonary bypass in infants. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 114(6), 991-1000; discussion 1000-1.
40.    Wright E.M, Skoyles J, Sherry K.M (1992). Milrinone in the treatment of low output states following cardiac surgery. European journal of anaesthesiology. Supplement, 5, 21-6.
41.    Ramamoorthy C, Anderson G.D, Williams G.D et al (1998). Pharmacokinetics and side effects of milrinone in infants and children after open heart surgery. Anesthesia and analgesia, 86(2), 283-9.
42.    Chang A.C, Atz A.M, Wernovsky G et al (1995). Milrinone: systemic and pulmonary hemodynamic effects in neonates after cardiac surgery. Critical care medicine, 23(11), 1907-14.
43.    Bailey J.M, Miller B.E, Lu W et al (1999). The pharmacokinetics of milrinone in pediatric patients after cardiac surgery. Anesthesiology, 90(4), 1012-8.
44.    Asimakopoulos G, Taylor K.M (1998). Effects of cardiopulmonary bypass on leukocyte and endothelial adhesion molecules. The Annals of thoracic surgery, 66(6), 2135-44.
45.    Masse L, Antonacci M (2005). Low cardiac output syndrome: identification and management. Critical care nursing clinics of North America, 17(4), 375-83.
46.    Wessel D.L (2001). Managing low cardiac output syndrome after congenital heart surgery. Critical care medicine, 29(10 Suppl), S220-30.
47.    Antman E (1997). Medical management of the patient undergoing cardiac surgery. Heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, 5 edition, WB Saunders, Philadelphia, 1715-40.
48.    Hoffman T.M, Wernovsky G, Atz A.M et al (2003). Efficacy and safety of milrinone in preventing low cardiac output syndrome in infants and children after corrective surgery for congenital heart disease. Circulation, 107(7), 996-1002.
49.    Nagashima M, Imai Y, Seo K et al (2000). Effect of hemofiltrated whole blood pump priming on hemodynamics and respiratory function after the arterial switch operation in neonates. The Annals of thoracic surgery, 70(6), 1901-6.
50.    Froese N.R, Sett S.S, Mock T et al (2009). Does troponin-I measurement predict low cardiac output syndrome following cardiac surgery in children? Crit Care Resusc, 11(2), 116-21.
51.    Schroeder V.A, Pearl J.M, Schwartz S.M et al (2003). Combined steroid treatment for congenital heart surgery improves oxygen delivery and reduces postbypass inflammatory mediator expression. Circulation, 107(22), 2823-8.
52.    Balaguru D, Haddock P.S, Puglisi J.L et al (1997). Role of the sarcoplasmic reticulum in contraction and relaxation of immature rabbit ventricular myocytes. Journal of molecular and cellular cardiology, 29(10), 2747-57.
53.    Hatem S.N, Sweeten T, Vetter V et al (1995). Evidence for presence of Ca2+ channel-gated Ca2+ stores in neonatal human atrial myocytes. Am JPhysiol, 268(3 Pt 2), H1195-201.
54.    Lê Xuân Dương và Trần Duy Anh (2012). Xác định các yếu tố nguy cơ của hội chứng cung lượng tim thấp sau phẫu thuật tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể. Tạp chí Y dược Lâm sàng 108,(7), 47-54.
55.    Lê Xuân Dương (2014). Nghiên cứu những biến đổi huyết động và lượng nước ngoài mạch phổi bằng phương pháp PiCCO ở bệnh nhân sau mổ tim mở, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
56.    Trần Minh Điển, Mai Kiều Anh, Trịnh Xuân Long và cộng sự (2009). Nghiên cứu giá trị tiên lượng của Lactate máu trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở trẻ nhỏ dưới 5 kg tại bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Nhi khoa, 2, 26-31.
57.    Hoàng Anh Khôi, Nguyễn Thị Quý, Hồ Thị Xuân Nga và cộng sự (2010). Đánh giá và xử trí những rối loạn huyết động trên các bệnh nhân tứ chứng Fallot được phẫu thuật triệt để. Tạp chí Y học Việt Nam, 375, 487-489.
58.    Feneck R.O (1992). Intravenous milrinone following cardiac surgery: I. Effects of bolus infusion followed by variable dose maintenance infusion. The European Milrinone Multicentre Trial Group. Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia, 6(5), 554-62.
59.    Li J, Zhang G, Holtby H et al (2006). Adverse effects of dopamine on systemic hemodynamic status and oxygen transport in neonates after the Norwood procedure. Journal of the American College of Cardiology, 48(9), 1859-64.
60.    Zhang G, Holtby H, Cai S et al (2011). Aortic atresia is associated with an inferior systemic, cerebral, and splanchnic oxygen-transport status in neonates after the Norwood procedure. Eur J Cardiothorac Surg, 39(3), e13-21.
61.    Mastropietro C.W, Clark J.A, Delius R.E et al (2008). Arginine vasopressin to manage hypoxemic infants after stage I palliation of single ventricle lesions. Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 9(5), 506-10.
62.    Nguyễn Quốc Kính (2002). Nghiên cứu rối loạn chức năng thận ở bệnh nhân mổ tim mở dưới tuần hoàn ngoài cơ thể, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
63.    Manrique A.M, Kelly K, Litchenstein S.E (2010). The Effects of Cardiopulmonary Bypass Following Pediatric Cardiac Surgery. Critical Care of Children with Heart Disease,Springer, London, 103-120.
64.    Rhodes J.F, Blaufox A.D, Seiden H.S et al (1999). Cardiac arrest in infants after congenital heart surgery. Circulation, 100(19 Suppl), II194-9.
65.    Trần Minh Điển, Phạm Văn Thắng và Nguyễn Thị Mỹ (2014). Xác định tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc tổn thương thận cấp ở bệnh nhi phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh. Tạp chí Y dược Lâm sàng 108, 9(1), 144-149.
66.    Mai Kiều Anh và Trần Minh Điển (2013). Đánh giá hiệu quả của thẩm phân phúc mạc ở trẻ suy thận cấp sau phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 412(1), 37-40.
67.    Pedersen K.R, Hjortdal V.E, Christensen S et al (2008). Clinical outcome in children with acute renal failure treated with peritoneal dialysis after surgery for congenital heart disease. Kidney international. Supplement(108), S81-6.
68.    Trần Minh Điển, Phạm Anh Tuấn, Đặng Ánh Dương và cộng sự (2012). Viêm phổi liên quan thở máy ở bệnh nhân sau mổ tim mở tại khoa Hồi sức Ngoại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3A), 86-91.
69.    Hazle M.A, Gajarski R.J, Yu S et al (2013). Fluid overload in infants following congenital heart surgery. Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 14(1), 44-9.
70.    Bucerius J, Gummert J.F, Walther T et al (2004). Predictors of prolonged ICU stay after on-pump versus off-pump coronary artery bypass grafting. Intensive Care Med, 30(1), 88-95.
71.    Pinna Pintor P, Bobbio M, Colangelo S et al (2003). Can EuroSCORE predict direct costs of cardiac surgery? Eur J Cardiothorac Surg, 23(4), 595-8.
72.    Hsieh C.H, Peng S.K, Tsai T.C et al (2007). Prediction for major adverse outcomes in cardiac surgery: comparison of three prediction models. J Formos Med Assoc, 106(9), 759-67.
73.    Scott B.H, Seifert F.C, Grimson R et al (2005). Octogenarians undergoing coronary artery bypass graft surgery: resource utilization, postoperative mortality, and morbidity. Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia, 19(5), 583-8.
74.    Likosky D.S, Dacey L.J, Baribeau Y.R et al (2008). Long-term survival of the very elderly undergoing coronary artery bypass grafting. The Annals of thoracic surgery, 85(4), 1233-7.
75.    Patila T, Kukkonen S, Vento A et al (2006). Relation of the Sequential Organ Failure Assessment score to morbidity and mortality after cardiac surgery. The Annals of thoracic surgery, 82(6), 2072-8.
76.    Stoica S.C, Sharpies L.D, Ahmed I et al (2002). Preoperative risk prediction and intraoperative events in cardiac surgery. European journal of cardio-thoracic surgery : official journal of the European Association for Cardio-thoracic Surgery, 21(1), 41-6.
77.    Ettema R.G, Peelen L.M, Schuurmans M.J et al (2010). Prediction models for prolonged intensive care unit stay after cardiac surgery: systematic review and validation study. Circulation, 122(7), 682-9, 7 p following p 689.
78.    Curzon C.L, Milford-Beland S, Li J.S et al (2008). Cardiac surgery in infants with low birth weight is associated with increased mortality: analysis of the Society of Thoracic Surgeons Congenital Heart Database. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 135(3), 546-51.
79.    Dorfman A.T, Marino B.S, Wernovsky G et al (2008). Critical heart disease in the neonate: presentation and outcome at a tertiary care center. Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 9(2), 193-202.
80.    Gaynor J.W, Mahle W.T, Cohen M.I et al (2002). Risk factors for mortality after the Norwood procedure. Eur J Cardiothorac Surg, 22(1), 82-9.
81.    Mahle W.T, Tavani F, Zimmerman R.A et al (2002). An MRI study of neurological injury before and after congenital heart surgery. Circulation, 106(12 Suppl 1), I109-14.
82.    McQuillen P.S, Barkovich A.J, Hamrick S.E et al (2007). Temporal and anatomic risk profile of brain injury with neonatal repair of congenital heart defects. Stroke; a journal of cerebral circulation, 38(2 Suppl), 736-41.
83.    Stasik C.N, Gelehrter S, Goldberg C.S et al (2006). Current outcomes and risk factors for the Norwood procedure. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 131(2), 412-7.
84.    Basaran M, Sever K, Kafali E et al (2006). Serum lactate level has prognostic significance after pediatric cardiac surgery. Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia, 20(1), 43-7.
85.    Gruenwald C.E, McCrindle B.W, Crawford-Lean L et al (2008). Reconstituted fresh whole blood improves clinical outcomes compared with stored component blood therapy for neonates undergoing cardiopulmonary bypass for cardiac surgery: a randomized controlled trial. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 136(6), 1442-9.
86.    Kulik T.J, Moler F.W, Palmisano J.M et al (1996). Outcome-associated factors in pediatric patients treated with extracorporeal membrane oxygenator after cardiac surgery. Circulation, 94(9 Suppl), II63-8.
 ĐẶT VẤN ĐỀ     1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Đại cương về tim bẩm sinh ở trẻ em    3
1.1.1.    Phân loại tim bẩm sinh ở trẻ em     4
1.1.2.    Điều trị     5
1.1.3.    Phương pháp điều chỉnh yếu tố nguy cơ của phẫu thuật tim bẩm sinh ….12
1.2.    Những ảnh hưởng lên tim mạch của tuần hoàn ngoài cơ thể     13
1.3.    Hội chứng cung lượng tim thấp     14
1.3.1.    Cung lượng tim     14
1.3.2.    Triệu chứng lâm sàng của hội chứng cung lượng tim thấp     15
1.3.3.    Chẩn đoán hội chứng cung lượng tim thấp    16
1.3.4.    Điều trị hội chứng cung lượng tim thấp    17
1.4.    Thuốc vận mạch và thuốc co bóp cơ tim    17
1.4.1.    Sinh lý các điểm nhận cảm của các catecholamine     17
1.4.2.    Dược động học các catecholamine    18
1.4.3.    Phân loại thuốc theo đặc điểm huyết động     19
1.4.4.    Hướng dẫn sử dụng thuốc vận mạch sau phẫu thuật tim mở    19
1.5.    Chỉ số thuốc vận mạch – tăng cường co bóp cơ tim (VIS) và chỉ số thuốc
tăng cường co bóp cơ tim (IS) và các nghiên cứu liên quan    20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU     22
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    22
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    22
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    22
2.2.2.    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu     22
2.2.3.    Các bước tiến hành nghiên cứu    22
2.2.4.    Nội dung nghiên cứu và các biến số nghiên cứu    24
2.2.5.    Phương pháp tính toán và sử lý số liệu    27
2.2.6.    Khía cạnh đạo đức nghiên cứu    28 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    30
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu     30
3.2.    Đặc điểm huyết động học sau phẫu thuật    33
3.3.    Mối tương quan giữa chỉ số VIS với kết quả điều trị    37
3.4.    Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị    42
Chương 4: BÀN LUẬN    44
4.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    44
4.2.    Mô tả huyết động học sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh    45
4.3.    Chỉ số thuốc vận mạch – tăng cường co bóp cơ tim và kết quả điều trị    49
4.3.1.    Tỷ lệ sử dụng thuốc vận mạch sau phẫu thuật    49
4.3.2.    Kết quả điều trị    51
4.3.3.    Chỉ số thuốc vận mạch – tăng cường co bóp cơ tim    55
4.4.    Phân tích mối tương quan của nhóm VIS với kết quả điều trị    56
4.5.    Phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị    58
4.5.1.    Sự ảnh hưởng của các yếu tố trước phẫu thuật    59
4.5.2.    Sự ảnh hưởng của các yếu tố trong phẫu thuật    59
4.5.3.    Sự ảnh hưởng của các yếu tố sau phẫu thuật    60
KẾT LUẬN    62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1. Tần suất các bệnh lý tim bẩm sinh     4
Bảng 1.2. Tác động của thuốc lên các thụ thể và liều khởi đầu    18
Bảng 1.3. Công thức tính chỉ số thuốc co bóp cơ tim     21
Bảng 1.4. Công thức tính chỉ số thuốc vận mạch – tăng cường co bóp cơ tim …. 21
Bảng 2.1. Phân nhóm chỉ số thuốc vận mạch – tăng cường co bóp cơ tim    26
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo nhóm tuổi, giới và cân nặng     30
Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý tim bẩm sinh    31
Bảng 3.3. Phân loại bệnh nhân theo RACHS-1    31
Bảng 3.4. Thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể và thời gian cặp ĐMC    32
Bảng 3.5. Huyết động học ngay sau phẫu thuật     33
Bảng 3.6. Đặc điểm huyết động học sau phẫu thuật    34
Bảng 3.7. Diễn biến huyết động của bệnh nhân HCCLTT sau phẫu thuật 36
Bảng 3.8. Sử dụng thuốc vận mạch sau phẫu thuật    37
Bảng 3.9. Kết quả điều trị xấu    37
Bảng 3.10. Kết quả khác    38
Bảng 3.11. So sánh các phương pháp tính điểm VIS với kết quả xấu    38
Bảng 3.12. Phân nhóm VIS     39
Bảng 3.13. Tỷ lệ độ nhạy và độ đặc hiệu của từng nhóm VIS với kết quả xấu. . 40
Bảng 3.14.    Phân tích mối liên quan của nhóm VIS với kết quả xấu    41
Bảng 3.15.    Phân tích mối liên quan của nhóm VIS với kết quả khác    41
Bảng 3.16.    Phân tích đơn biến các yếu tố trước mổ với kết quả điều trị    42
Bảng 3.17.    Phân tích đơn biến các yếu tố trong mổ với kết quả điều trị    42
Bảng 3.18. Phân tích đơn biến các yếu tố sau mổ với kết quả điều trị    43
Bảng 3.19. Phân tích hồi quy logistic các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả xấu. … 43 Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ xuất hiện HCCLTT sau phẫu thuật với một số tác giả. . 47
Biểu đồ 3.1.    Tình trạng hô hấp trước phẫu thuật    32
Biểu đồ 3.2.    Hở xương ức sau phẫu thuật    33
Biểu đồ 3.3    Hội chứng cung lượng tim thấp    sau phẫu thuật    35
Biểu đồ 3.4.    Nhóm VIS     40

Leave a Comment