ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA ĐỘ DÀY DA GÁY ĐỂ CHẨN ĐOÁN THAI BẤT THƯỜNG CÓ NHIỄM SẮC THỂ BÌNH THƯỜNG

ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA ĐỘ DÀY DA GÁY ĐỂ CHẨN ĐOÁN THAI BẤT THƯỜNG CÓ NHIỄM SẮC THỂ BÌNH THƯỜNG

LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA ĐỘ DÀY DA GÁY ĐỂ CHẨN ĐOÁN THAI BẤT THƯỜNG CÓ NHIỄM SẮC THỂ BÌNH THƯỜNG.Mặc dù độ dày da gáy có nhiều cách gọi khác nhau như: khoảng mờ sau gáy, khoảng trong mờ sau gáy hay đơn giản chỉ là dày da gáy. Tuy nhiên dù có gọi như thế nào thì về mặt bản chất vẫn là thuật ngữ dùng để mô tả một khoang chứa dịch nằm giữa to chức phần mềm của cột sống co phía trước da của vùng gáy ở phía sau. Cấu trúc này được quan sát dễ dàng bằng siêu âm nhất là siêu âm trong quý đầu (từ 11-14 tuần) [1]

Từ những năm 80-90 của thế kỷ 20 người ta bắt đầu chú ý đến vai trò của độ dầy da gáy [2]. Bởi vì từ những nghiên cứu ban đầu của Langdon Down (1866) , Benarceraf (1987) [3], Nicolaides (1992) [4], Phillips (1981) [5] đều quan sát độ dầy da gáy trên những trường hợp bất thường nhiễm sắc thể. Tuy nhiên tất cả các nghiên cứu đều cho rằng độ dầy da gáy tăng sẽ liên quan nhiều đến các dị dạng nhiễm sắc thể như: hội chứng Down, hội chứng Turner, Trisomie 13, Trisomie 18,… Cho nên việc quyết định lấy bệnh phẩm thai nhi để loại trừ những dị dạng NST là rất cần thiết. Nhưng không hoàn toàn như vậy, những nghiên cứu gần đây cho thấy độ dầy da gáy còn có liên quan đến không ít những dị dạng hình thái của thai nhi, ngay cả khi nhiễm sắc thể đồ của nó là bình thường. Một số nghiên cứu của các tác giả Pandya [6], Brady [7], Nicolaides [8], Saldanha [9], Miltoữ [10], Hyett [11] đều chỉ ra một số bất thường hình thái quan sát được trên siêu âm những
trường hợp thai có tăng độ dầy da gáy mà NST bình thường như: bất thường tim, thoát vị cơ hoành, phù thai, … với tỷ lệ bất thường là từ 10,1% đến 24,7% [7], [9].
Người ta cũng nhận thấy những trường hợp thai bất thường hình thái có tăng độ dầy da gáy có kết quả thai nghén không tốt như: thai chết lưu, thai chết sau đẻ. Một số bất thường hình thái không có khả năng điều trị được sau sinh cho nên có chỉ định đình chỉ thai nghén vì nguy cơ tàn phế nặng cho trẻ sơ sinh, một số bất thường hình thái được chan đoán trước sinh có khả năng điều trị và phục hồi chức năng sau sinh cho kết quả tốt cho nên có thể tiếp tục giữ thai được. Chính vì vậy độ dầy da gáy bệnh lý mà NST bình thường vẫn phải siêu âm hình thái để phát hiện những bất thường hình thái của thai để có thái độ theo dõi và xử trí đúng đắn cho thai. Trên thế giới từ khi phát hiện ra sự liên quan của độ dầy da gáy bệnh lý và bất thường thi thì đã có không ít các nghiên cứu một cách chi tiết về tỷ lệ dị dạng NST, dị dạng hình thái, hậu quả chu sinh của thai nhi có tăng độ dầy da gáy.
Ở Việt Nam mà cụ thể là tại bệnh viện phụ sản trung ương, chẩn đoán trước sinh đã được ứng dụng và thực hiện từ năm 2006 cùng với sự ra đời của trung tâm chẩn đoán trước sinh. Siêu âm được áp dụng một cách rộng rãi trong chẩn đoán dị tật hình thái thai với độ nhạy từ 69,23%-100% [12], [13]. Siêu âm đo độ dầy da gáy cũng là một phương pháp sàng lọc được ứng dụng tại BVPS Trung ương. Đã có một số nghiên cứu về mối liên quan giữa tăng độ dầy da gáy và dị dạng NST [14], [15]. Còn những nghiên cứu về hậu quả chu sinh của thai nhi tăng độ dầy da gáy mà có NST bình thường thì chưa thấy có. Chính vì vậy để có những kết quả ban đầu về việc đánh giá mối tương quan của tăng độ dầy da gáy cũng như kết quả thai nghén ở những thai có tăng độ dầy da gáy mà NST bình thường để phần nào đóng góp vào việc đánh giá kết quả chẩn đoán trước sinh tại BVPSTƯ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ bất thường hình thái của thai có tăng độ dầy da gáy trong quý đầu có nhiễm sắc thể bình thường.
2. Mô tả mối liên quan giữa kích thước của độ dầy da gáy với các bất thường hình thái ở thai có nhiễm sắc thể bình thường.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ DẦY DA GÁY VÀ TĂNG ĐỘ
DẦY DA GÁY: 3
1.2. ĐỘ DÀY DA GÁY BÌNH THƯỜNG: 4
1.2.1. Định nghĩa độ dầy da gáy: 4
1.2.2. Mô tả hình ảnh siêu âm: 4
1.2.3. Cơ chế hình thành độ dầy da gáy bình thường: 5
1.2.4. Tuổi thai đo độ dầy da gáy: 5
1.2.5. Lượng giá kết quả đo độ dầy da gáy: 7
1.2.6. Giá trị độ dầy da gáy bình thường: 8
1.3. TĂNG KHOẢNG SÁNG SAU GÁY: 9
1.3.1. Cơ chế hình thành độ dầy da gáy bệnh lý: 9
1.3.2. Chẩn đoán tăng độ dầy da gáy: 12
1.4. VAI TRÒ CỦA ĐỘ DẦY DA GÁY TRONG SÀNG LỌC VÀ
CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH: 13
1.4.1. Tăng độ dầy da gáy và dị dạng NST: 13
1.4.2. Tăng độ dầy da gáy và nhiễm sắc thể đồ bình thường: 15
1.5. SIÊU ÂM HÌNH THÁI THAI: 20
1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY BỆNH PHẨM CỦA THAI: 21
1.6.1. Chọc hút dịch ối: 21
1.6.2. Sinh thiết gai rau 23
1.6.3. Phương pháp chọc lấy máu tĩnh mạch cuống rốn 24
1.6.4. Phương pháp sinh thiết mô thai – nội soi phôi 24
1.6.5. Phương pháp không xâm lấn 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: 26
2.2.3. Các biến số nghiên cứu 27
2.3. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRONG NGHIÊN CỨU 27
2.4. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 29
2.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 29
2.5.1 Thời điểm thu thập số liệu 29
2.5.2. Các bước tiến hành và thu thập số liệu 29
2.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 30
2.7. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU: 32
3.1.1. Tuổi của thai phụ: 32
3.1.2. Địa phương nơi cư trú của thai phụ: 33
3.1.3. Tiền sử thai nghén: 33
3.1.4. Tiền sử bệnh nội khoa của thai phụ: 34
3.1.5. Tỷ lệ giới tính thai của nhóm nghiên cứu: 34
3.2. BẤT THƯỜNG HÌNH THÁI THAI TĂNG ĐỘ DẦY DA GÁY CÓ
NST BÌNH THƯỜNG: 35
3.2.1. Kết quả chọc hút nước ối trong thời gian nghiên cứu: 35
3.2.2. Tỷ lệ thai nhi bất thường hình thái: 35
3.2.3. Các bất thường trên siêu âm: 36
3.2.4. Độ dầy da gáy trung bình của thai bất thường: 37
3.2.5 Các bất thường hệ thần kinh trung ương: 38
3.2.6 Các bất thường hệ tuần hoàn: 38
3.2.7 Các bất thường hệ tiết niệu: 39
3.2.8 Các bất thường hệ cơ xương: 39 
3.2.9. Phân loại kết quả thai nghén theo các bất thường hình thái: 40
3.2.10. Các bất thường kết quả thai nghén: 41
3.2.11. Liên quan bất thường hình thái với giới tính thai: 42
3.3. LIÊN QUAN GIỮA TĂNG ĐỘ DẦY DA GÁY VÀ CÁC BẤT
THƯỜNG HÌNH THÁI 42
3.3.1. Các mức độ tăng độ dầy da gáy: 42
3.3.2 Liên quan giữa bất thường hình thái và các giá trị của độ dầy da gáy 43
3.3.3. Giá trị độ dầy da gáy của từng bất thường: 44
3.3.4 Liên quan giữa tăng độ dầy da gáy với từng loại bất thường 45
3.3.5. Khả năng bất thường hình thái theo các giá trị độ dầy da gáy: 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47
4.1. NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 47
4.2. TỶ LỆ BẤT THƯỜNG THAI TĂNG ĐỘ DẦY DA GÁY CÓ NST
BÌNH THƯỜNG: 48
4.2.1 Kết quả chọc ối trong thời gian nghiên cứu: 48
4.2.2. Tỷ lệ bất thường hình thái: 49
4.2.3 Tỷ lệ đình chỉ thai nghén và thai chết lưu: 51
4.2.4 Bất thường hệ thần kinh trung ương: 52
4.2.5 Đầu mặt cổ: 53
4.2.6 Bất thường vùng ngực: 54
4.2.7. Bất thường vùng bụng: 56
4.2.8. Bất thường hệ xương-chi: 58
4.2.9. Phù thai: 58
4.3. LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ TĂNG ĐỘ DẦY DA GÁY VÀ CÁC
BẤT THƯỜNG HÌNH THÁI THAI: 59
KẾT LUẬN 61
KIẾN NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Trường Duyệt (2008), “Lịch sử nghiên cứu về tác động sinh học của siêu âm”. Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong Sản- Phụ khoa, Nhà xuât bản Khoa học và Kỹ thuật): 6-7.

2. R. J. M. Snijders A. P. Souka, A. Novakov, W. Soares and K. H. Nicolaides (1998), “Defects and syndromes in chromosomally normal fetuses with increased nuchal translucency thickness at 10–14 weeks of gestation”. Ultrasound Obstet Gynecol, 11(3911-400.

3. B. R. Benacerraf, R. Gelman, F. D. Frigoletto, Jr. (1987),

“Sonographic identification of second-trimester fetuses with Down’s

syndrome”. N Engl J Med, 317(22): 1371-6.

4. K. H. Nicolaides, et al. (1992), “Fetal nuchal translucency: ultrasound

screening for chromosomal defects in first trimester of pregnancy”.

BMJ, 304(6831): 867-9.

5. Phillip (2004), “Lignes directrices canadiennes modifiees sur le

diagnostic prenatal 2005. Technique de diagnostic prenatal”. J Obstet

Gynecol Can, 27(11): 1055-1062.

6. P.P. Pandya, Santiago, C., Snijders, R.J.M. and Nicolaides, K.H.

(1995), “First trimester fetal nuchal translucency”. Curr. Opin. Obstet.

Gynecol, 7(95-102.

7. Pandya PP Brady AF, Yuksel B, Greenough A, Patton MA,

Nicolaides KH. (1998), “Outcome of chromosomally normal livebirths

with increased fetal nuchal translucency at 10 – 14 weeks’ gestation”. J

Med Genet, 35): 222-224.

8. Krampl E Souka A P, Bakalis S, Heath V, Nicolaides KH

(2001), “Outcome of pregnancy in chromosomally normal fetuses with

increased nuchal translucency in the first trimester”. Ultrasound Obstet

Gynecol, 18): 9-17.

9. Fatima Aperecida Targino Saldanha (2009), “Increased fetal nuchal

translucency thickness and normal karyotype: prenatal and postnatal

follow-up”. Rev Assoc Med Bras, 55(5)): 575-80.

10. C. K. Ekelund C. B. Miltoft, B. M. Hansen (2012), “Increased nuchal

translucency, normal karyotype and infant development”. Ultrasound

Obstet Gynecol 2012, 39(28–33.

11. J.A. Hyett, Moscoso, G. and Nicolaides, K.H (1996), “Abnormalities

of the heart and great arteries in chromosomally normal fetuses with

increased nuchal translucency thickness at 11±13 weeks of gestation”.

Ultrasound Obstet. Gynecol, 7(245-250.

12. Nguyễn Việt Hùng (2006), “Xác định giá trị của một số phương pháp phát hiện dị tật bẩm sinh của thai nhi ở tuổi thai 13-26 tuần”. Luận văn tiến sỹ, trường đại học Y Hà Nội

13. Lưu Thị Hồng (2008), “Phát hiện dị dạng thai bằng siêu âm và một số yếu tố liên quan đến dị dạng tại bệnh viện phụ sản trung ương”. Luận án Tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội

14. Bùi Hải Nam (2011), “Tìm hiểu mối liên quan giữa bất thường NST với tăng KSSG ở thai từ 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày”. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học y Hà Nội

15. X. H. Tomai, J. P. Schaaps, J. M. Foidart (2011), “Fetal nuchal translucency thickness in different cut-off points for aneuploidy screening in the south of Vietnam”. J Obstet Gynaecol Res, 37(10): 1327-34.

16. Kondylios A Pandya, Hilbert L, Snijders RJ, Nicolaides KH (1995),

“Chromosomal defects and outcome in 1015 fetuses with increased

nuchal translucency”. Ultrasound Obstet Gynecol, 5): 15-19.

17. Noble P Snijders RJM, Sebire N, Souka A, Nicolai-, des KH.

(1998), “UK multicentre project on assessment of riskof trisomy 21 by

maternal age and fetal nuchal trans-lucency thickness at 10–14 weeks

of gestation”. Lan-cet: 351:343-6.

18. M. V. Senat, et al. (2002), “Pregnancy outcome in fetuses with

increased nuchal translucency and normal karyotype”. Prenat Diagn,

22(5): 345-9.

19. D.W Bianchi, T.M Crombleholme, M.E D’Alton. (2000), Fetology,

diagnosis and management of the fetal patient, 272)

20. Trần Danh Cường (2009), “Các phương pháp chẩn đoán trước sinh”.Siêu âm trong sản phụ khoa chương trình nâng cao

21. Edwin Quarello (2007), “La clarte de nuque”. Pratique de l’ecographie obstetricale au premier trimestre: 211-221.

22. A. Herman, et al. (1998), “Nuchal translucency audit: a novel imagescoring method”. Ultrasound Obstet Gynecol, 12(6): 398-403.

23. K.H Nicolaides, R.J.M Snijder (1996), “Ultrasound makers for fetal

chromosomal defects”. Chapter 3(121-155.

24. Irene M. De Graaf Eva Pajkrt, Ben W.J.Mol (1998), “Weekly

Nuchal Translucency Measurements in Normal Fetuses”. Obstetrics &

Gynecology, 91(208-211.

25. J. M. Braithwaite, R. W. Morris, D. L. Economides (1996), “Nuchal

translucency measurements: frequency distribution and changes with

gestation in a general population”. Br J Obstet Gynaecol, 103(12):

1201-4.

26. S. Yagel, et al. (1998), “Assessment of first-trimester nuchal

translucency by daily reference intervals”. Ultrasound Obstet Gynecol,

11(4): 262-5.

27. R. G. Roberts (1995), “Dystrophin, its gene, and the

dystrophinopathies”. Adv Genet, 33 (177-231).

28. Van Vugt JMG Van Zalen-Sprock RM, van Geijn HP (1992), “First

trimester diagnosis of cystic hygroma – course and outcome”. Am J

Obstet Gynecol 167(94–98).

29. B. Brand-Saberi, Floel, H., Christ, B., Schulte-Vallentin, M. and

Schindler, H. (1994), “Alterations of the fetal extracellular matrix in the

nuchal oedema of Down’s syndrome”. Ann. Anat, 176(539-547.

30. C.S. Von Kaisenberg, Brand-Saberi, B., Christ, B., Vallian, S.,

Farzaneh, F.and Nicolaides, K.H. (1998), “Collagen type VI gene

expression in the skin of trisomy 21 fetuses”. Obstet. Gynecol, 91 (319-323.

31. P Poulain (2007), “Echographie obstetricale a la fin du premier

trimestre de la grossesse”. La pratice du diagnostic prenatal: 55.

32. Roberta de Dominenco (2011), “Increased nuchal traslucency in

normal karyotype fetuses”. Journal of Prenatal Medicine 5(23-26.

33. L. J. Salomon, et al. (2005), “First-trimester screening for fetal

triploidy at 11 to 14 weeks: a role for fetal biometry”. Prenat Diagn,

25(6): 479-83.

34. K. O. Kagan, et al. (2006), “Relation between increased fetal nuchal

translucency thickness and chromosomal defects”. Obstet Gynecol,

107(1): 6-10.

35. N. Zosmer, et al. (1999), “Early diagnosis of major cardiac defects in

chromosomally normal fetuses with increased nuchal translucency”. Br

J Obstet Gynaecol, 106(8): 829-33.

36. J. Hyett, G. Moscoso, K. Nicolaides (1997), “Abnormalities of the

heart and great arteries in first trimester chromosomally abnormal

fetuses”. Am J Med Genet, 69(2): 207-16.

37. G. D. Michailidis, D. L. Economides (2001), “Nuchal translucency

measurement and pregnancy outcome in karyotypically normal

fetuses”. Ultrasound Obstet Gynecol, 17(2): 102-5.

38. E. Mavrides, et al. (2001), “Limitations of using first-trimester nuchal

translucency measurement in routine screening for major congenital

heart defects”. Ultrasound Obstet Gynecol, 17(2): 106-10.

39. E. Pajkrt, et al. (1999), “Pregnancy outcome and nuchal translucency

measurements in fetuses with a normal karyotype”. Prenat Diagn,

19(12): 1104-8.

40. R. Achiron, et al. (2000), “Noonan syndrome: a cryptic condition in

early gestation”. Am J Med Genet, 92(3): 159-65.

41. A. P. Souka, et al. (2005), “Increased nuchal translucency with normal

karyotype”. Am J Obstet Gynecol, 192(4): 1005-21.

42. J. M. Van Vugt, B. W. Tinnemans, R. M. Van Zalen-Sprock

(1998), “Outcome and early childhood follow-up of chromosomally

normal fetuses with increased nuchal translucency at 10-14 weeks’

gestation”. Ultrasound Obstet Gynecol, 11(6): 407-9.

43. O. Adekunle, et al. (1999), “Increased first trimester nuchal

translucency: pregnancy and infant outcomes after routine screening for

Down’s syndrome in an unselected antenatal population”. Br J Radiol,

72(857): 457-60.

44. A. Hiippala, et al. (2001), “Fetal nuchal translucency and normal

chromosomes: a long-term follow-up study”. Ultrasound Obstet

Gynecol, 18(1): 18-22.

45. R. Maymon, et al. (2000), “Pregnancy outcome and infant follow-up

of fetuses with abnormally increased first trimester nuchal

translucency”. Hum Reprod, 15(9): 2023-7.

46. MD Francisca S. Molina, Kyriaki Avgidou, MD, Karl Oliver

Kagan, MD, Sara Poggi, MD and Kypros H. Nicolaides, MD (2006)

(2006), “Cystic hygroma, Nuchal Edema, and Nuchal Translucency at

11-14 Weeks of Gestation”. 107(3): 678-83.

47. Phùng Như Toàn (2003), “Khảo sát Karyotype thai nhi qua nuôi cấy tế bào ối trong chẩn đoán tiền sản”. Nội san sản phụ khoa, Số đặc biệt 2003(278-282.

48. Trần Danh Cường (2005), “Một số nhận xét về kết quả chọc hút nước ối trong chẩn đoán trước sinh tại bệnh viện Phụ sản trung ương”. Nội san sản phụ khoa, Số đặc biệt(348-356).

49. Nguyễn Thị Hoàng Trang (2011), “Đánh giá kết quả chọc ối phân tích NST thai nhi tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm 2006-2011”. Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học y Hà Nội: 39.

50. Bùi Thị Mai An (1984), “Một số nhận xét bước đầu về nuôi cấy tế bào nước ối trong chẩn đoán trước sinh”. Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y Hà Nội: 7.

51. A.Zejli P.Abboud, G.Mansour (2000), “Perte de liquide amniotique et

rupture des membranes apres amniocntese. Revue de la litterature”. J

Gyn Obs Biol Repord 2000, 29(741-745).

52. Lê Anh Tuấn (2009), “Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán sớm dị tật bẩm sinh của thai nhi từ 12-15 tuần”. Tạp chí nghiên cứu y học, 3(23-27).

53. Steele M.W. and Breg W.R. (1966), “Chromosome analysis of

amniotic-fluid cells”. Lancet, 1(383-385.

54. Vũ Thị Huyền (2012), “Áp dụng kỹ thuật QF-PCR để chẩn đoán trước sinh hội chứng Down”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội: 65.

55. Trần Thị Thanh Hương (2005), “Ứng dụng kỹ thuật lai tại chỗ huỳnh quang để chẩn đoán trước sinh hội chứng Down”. Tạp chí Y học thực hành, 11(9-10).

56. Habib Nasiri and Mohammad-Reza Noori-Dalooi (2011),

“Investigation of QF-PCR application for rapid prenatal diagnosis of

chromosomal aneuploidies in Iranian population”. Iran J Pediatr,

21(1): 15-20.

57. E. Timmerman, E. Pajkrt, C. M. Bilardo (2009), “Male gender as a

favorable prognostic factor in pregnancies with enlarged nuchal

translucency”. Ultrasound Obstet Gynecol, 34(4): 373-8.

58. M. E. Daouk, et al. (2012), “Male-to-female gender ratio in fetuses

with increased nuchal translucency”. J Matern Fetal Neonatal Med,

25(12): 2613-5.

59. L. Goetzl (2010), “Adverse pregnancy outcomes after abnormal firsttrimester screening for aneuploidy”. Clin Lab Med, 30(3): 613-28.

60. M. A. Muller C. M. Bilardo, E. Pạkrt (2007), “Increased nuchal

translucency thickness and normal karyotype: time for parental

reassurance”. Ultrasound Obstet Gynecol, 30(11-18).

61. M. Westin, et al. (2007), “By how much does increased nuchal

translucency increase the risk of adverse pregnancy outcome in

chromosomally normal fetuses? A study of 16,260 fetuses derived from

an unselected pregnant population”. Ultrasound Obstet Gynecol, 29(2):

150-8.

62. A. Gonce R. Mula, M. Bennasar, M. Arigita, E. Meler, A. Nadal,

A. S. Anchez, F. Botet, and A. Borrell (2012), “Increased Nuchal

Translucency and Normal Karyotype: Perinatal and Pediatric Outcomes

at 2 Years of Age”. Ultrasound Obstet Gynecol 39(34-41).

63. Nguyễn Văn Học (2013), “Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí thai nhi bị các dị tật môi- vòm miệng tại bệnh viện phụ sản trung ương”. Luận văn Thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội

64. E. Timmerman, et al. (2010), “Enlarged nuchal translucency in

chromosomally normal fetuses: strong association with orofacial

clefts”. Ultrasound Obstet Gynecol, 36(4): 427-32.

65. Phan Quang Anh (2010), “Nghiên cứu chẩn đoán trước sinh các bất

thường tim thai bằng siêu âm”. Luận văn Thạc sỹ y học trường Đại học

Y Hà Nội

Leave a Comment