Đánh giá hiệu quả các biện pháp can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HN cho nam tiêm chích ma tuý tại ba huyện tỉnh Nam Định
Sử dụng ma tuý, đặc biệt tiêm chích ma tuý (TCMT) là nguy cơ chính làm lan truyền HIV/ AIDS ở khu vực Châu Á. Với khoảng 60% dân số và chiêm phần đông trong 13,2 triệu người tiêm chích ma tuý trên Thế giới, Châu Á cũng tổn tại 2 khu vực sản xuất thuốc phiện bất hợp pháp lớn nhất [11], [22]. Với sự gia tăng dân số di biến đông, đan xen các hành vi nguy cơ với quy mô lớn – chủ yếu là sử dụng ma tuý, mại dâm và quan hệ tình dục đổng giới nam, Châu Á đang đối mặt với sự phát triển nhanh chóng của đại dịch HIV/AIDS. Đó là sự đe doạ không chỉ với những người sử dụng ma tuý, bạn tình và gia đình họ, mà còn ảnh hưởng tới sức khoẻ và sự thịnh vượng của cả môt công đổng rông lớn ở các Quốc gia bị tác đông trong khu vực [21], [44].
Ở Việt Nam, theo báo cáo của Cục Phòng chống HIV/ AIDS đến cuối năm 2009 trên cả nước đã ghi nhạn có 156.802 người chung sống với HIV/AIDS, trong đó có 34.391 bệnh nhân AIDS và từ đầu vụ dịch đến nay đã có 44.232 người tử vong do AIDS [6]. Cũng trong thời điểm trên, có khoảng trên 150.000 người sử dụng ma tuý được thống kê ở Việt Nam. Trong số người sử dụng ma tuý, đa phần là nam giới [4] . Môt điều hết sức quan ngại là trong số những người sống chung với HIV, người nghiện chích ma tuý đã chiếm tới 57,5% [95], [104].
Để giảm sự lan truyền HIV/AIDS trong nhóm người sử dụng ma tuý, đòi hỏi phải cải thiện và mở rông các dịch vụ chăm sóc y tế và xã hôi cho họ, song song với việc tăng cường phối hợp mạnh mẽ giữa các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan Chính phủ, phi Chính phủ, các cán bô y tế, những người sử dụng ma tuý và công đổng dân cư. Triển khai chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại trong nhóm nghiện chích ma tuý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không những bảo vệ cho cá nhân những người nghiện chích ma tuý, gia đình họ, mà còn bảo vệ cho cả công đổng trước ảnh hưởng to lớn của đại dịch HIV/ AIDS [3].
Các can thiệp giảm tác hại phòng chống lây nhiễm HIV/ AIDS trong nhóm nghiên chích ma tuý được coi là một trong những ưu tiên của công tác Phòng chống HIV/ AIDS ở Viêt Nam. “Chiên lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn 2020” của Thủ tướng Chính phủ tại quyết định số 36/ 2004/ QĐ – TTg ngày 17/ 3/ 2004 cũng đã đưa chương trình can thiêp giảm thiểu tác hại là một trong chín chương trình hành động chủ yếu [8]. Trong thời gian gần đây, một số địa phương đã bước đầu triển khai hoạt động của chương trình can thiêp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV cho các nhóm có hành vi nguy cơ cao trong đó có nghiên chích ma tuý. Tuy nhiên, viêc đánh giá hiêu quả của nó về mặt khoa học và thực tiễn đối với công tác phòng chống HIV/AIDS tại cộng đổng vẫn chưa được triển khai có hê thống tại các vùng miền trong cả nước. Do vạy, viêc tổ chức nghiên cứu đánh giá để rút ra những kết luận giúp cho các nhà khoa học, nhà chuyên môn, nhà hoạch định chính sách xây dựng các can thiêp dự phòng và chăm sóc HIV/AIDS hiêu quả và thích hợp với điều kiên cụ thể của địa phương là rất cần thiết [22], [44].
Nam Định là một tỉnh trung tâm đổng bằng Nam sông Hổng với 10 đơn vị hành chính, gổm 1 thành phố và 9 huyên, 230 xã/phường, dân số gần 2 triêu người. Từ 01 ca nhiễm HIV được phát hiên năm 1992 đến nay, dịch HIV đã được phát hiên ở cả 10/10 huyên/thành phố, 201/230 xã/phường. Tính đến 31/05/2010 đã có luỹ tích 3853 trường hợp nhiễm HIV, 1674 bênh nhân AIDS và 978 ca tử vong do AIDS. Trong số nhiễm HIV, người nghiên ma tuý chiếm tỷ lê cao (55%) [46], [47]. Đã có một số hoạt động phòng chống HIV/AIDS được triển khai tại tỉnh như Truyền thông, Giám sát HIV/AIDS/STIs, Tư vấn, chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV, Khám chữa các bênh lây truyền qua đường tình dục,… nhưng một chương trình Can thiêp giảm tác hại toàn diên dự phòng lây nhiễm HIV cho nhóm nghiên chích ma tuý tại cộng đổng và đánh giá hiêu quả của nó thì chưa từng được triển khai tại đây. Do đó, đề tài “Đánh giá hiệu quả các biện pháp can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HN cho nam tiêm chích ma tuý tại ba huyện tỉnh Nam Định ” được triển khai nhằm các mục tiêu sau:
1. Mô tả kiên thức, hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV và một số yêu tố liên quan ở nam giới tiêm chích ma tuý tại ba huyên tỉnh Nam Định.
2. Đánh giá hiêu quả các biên pháp can thiêp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV cho nam tiêm chích ma tuý sau 2 năm triển khai giai đoạn 2007-2009.MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề 1
Chương I. Tổng quan
1.1. Đặc điểm dịch tễ học về HIV 4
1.1.1. Khái niệm về HIY/AIDS. 4
1.1.2. Các phương thức lây truyền HIV 5
1.1.3. Những phương thức không làm lây truyền HĨV 8
1.2. Tinh hình dịch HIV/AIDS 9
1.2.1. Trên Thế giới 9
1.2.2. Tại Việt Nam 13
1.3. Tiêm chích ma tuý và nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS 16
1.3.1. Trên Thế giới 16
1.3.2. Tại Việt Nam 20
1.4. Một số hoạt đông can thiệp phòng lây nhiễm HIV 22
1.4.1. Trên Thế giới 22
1.4.2. Tại Việt Nam 33
1.5. Tinh hình dịch HIV/AIDS, TCMT tại tỉnh Nam Định 38
Chương II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu 41
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu 41
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 41
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 42
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 44
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 47
2.2.4. Theo dõi và kiểm định chất lượng 49
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu 50
2.3. Phương pháp phân tích số liêu 52
2.4. Các biên pháp khống chế sai số 52
2.5. Những hạn chế’ của để tài 53
2.6. Vấn để đạo đức trong nghiên cứu 53
Chương III. Kết quả nghiên cứu
3.1. Thực trạng kiến thức HIV/AIDS và hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV 55
3.1.1. Một số đặc điểm của người T CMT 55
3.1.2. Kiến thức HĨV/AIDS 58
3.1.3. Hành vi nguy cơ lây truyền HĨV 63
3.1.4. Liên quan giữa tình trạng huyết thanh và hành vi nguy cơ 68
3.1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nguy cơ lây nhiễm HN… 70
3.2. Hiệu quả hoạt đông can thiệp phòng lây nhiễm HIV 73
3.2.1. Kết quả thực hiện các biện pháp can thiệp năm 2007-2009… 73
3.2.2. Hiệu quả thay đổi kiến thức và hành vi dự phòng lây nhiễm HIV 76
Chương IV. Bàn luận
4.1. Thực trạng kiến thức HIV/AIDS và hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV 86
4.1.1. Một số đặc điểm nhân khẩu, xã hội của người TCMT 86
4.1.2. Kiến thức HN/AIDS và hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV 88
4.2. Hiệu quả hoạt đông can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV 106
4.2.1. Các hoạt động can thiệp GTH đã được triển khai trong 2 năm 106
4.2.2. Hiệu quả thay đổi kiến thức và hành vi phòng lây nhiễm HIV 109
4.3. Tính bển vững và khả năng áp dụng mô hình can thiệp 119
Kết luận 122
Kiến nghị 125
Tài liệu tham khảo 126
Phụ lục
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích