Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng, Hà Nội

Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng, Hà Nội

Luận án Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng, Hà Nội.Trên thế giới, nhiễm khuấn hô hấp cấp tính là bệnh gây mắc và tử vong cao nhất cho trẻ dưới 5 tuổi [140]. Hàng năm có khoảng 150 triệu lượt mắc và 2 triệu trẻ tử vong do nhiễm khuấn hô hấp cấp tính, cao hơn tổng số ca tử vong do cả ba bệnh AIDS, sốt rét và sởi cộng lại [132]. Hầu hết (99%) trường hợp tử vong do nhiễm khuấn hô hấp cấp tính ở các nước đang phát triển [98].

Ớ Việt Nam, nhiễm khuấn hô hấp cấp tính là nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật và đứng thứ ba gây tử vong cho trẻ dưới 5 tuổi [49]. Nghiên cứu năm 2003 cho thấy việc chậm trễ trong tiếp cận dịch vụ y tế và không được điều trị đúng là hai nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính. Trong số tử vong do nhiễm khuấn hô hấp cấp tính có 48% không được chăm sóc y tế trước khi tử vong [16].

Từ năm 1982, Tổ chức Y tế Thế giới đã triển khai Chương trình Phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Toàn cầu [105]. Đến năm 2009, do viêm phổi vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây mắc và tử vong cho trẻ dưới 5 tuổi nên Tổ chức Y tế Thế giới một lần nữa lại khởi xướng Kế hoạch Toàn cầu Phòng và Kiểm soát Viêm phổi (GAPP).

Chương trình Phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Quốc gia Việt Nam, trong 10 năm, đã triển khai nhiều biện pháp can thiệp và tập trung vào hệ thống y tế công [7]. Sau nhiều năm triển khai, tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính đã giảm, nhưng tần suất mắc bệnh còn cao. Ước tính mỗi năm, trung bình mỗi trẻ mắc khoảng từ 4 đến 6 lượt nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính các thể [14]. Trong khi đó việc dùng thuốc điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính thiếu an toàn xảy ra khá phổ biến. Điều tra tình hình dùng thuốc cho trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho thấy có tới 60,1% sử dụng kháng sinh không theo chỉ định và 87,5% dùng không đủ liều 5 ngày [17].

Hầu hết bệnh tật đều có thể phòng tránh được bằng kiến thức và hành vi đúng. Mặc dù có nhiều cách can thiệp, Thông tin -Giáo dục- Truyền thông cung cấp kiến thức, kỹ năng chăm sóc trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính luôn là biện pháp hàng đầu được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo thực hiện [105], [126]. Tại nhiều nước, phạm vi, đối tượng Thông tin -Giáo dục- Truyền thông không chỉ gói gọn trong hệ thống y tế mà đã mở rộng ra các đối tượng khác như người chăm sóc trẻ đe tiếp cận dịch vụ y tế kịp thời, biết cách chăm sóc trẻ và người bán thuốc đe bán thuốc an toàn hợp lý [136].

Tại Việt Nam, các nghiên cứu tìm hiểu, lựa chọn biện pháp Thông tin – Giáo dục- Truyền thông có hiệu quả trong phòng chống nhiễm khuấn hô hấp cấp tính cho trẻ dưới 5 tuổi còn chưa được tiến hành nhiều. Đặc biệt còn thiếu những thử nghiệm can thiệp đồng thời trên nhiều đối tượng (bà mẹ, cán bộ y tế và người bán thuốc) để tạo ra chuyển biến cho toàn bộ chu trình chăm sóc trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng, Hà Nội” với 3 mục tiêu sau:

1.    Đánh giá hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành của bà mẹ trong xử trí nhiễm khuấn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng từ năm 2005 đến 2007.

2.    Đánh giá hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành xử trí nhiễm khuấn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi của cán bộ y tế tại tuyến xã tại huyện Ba Vì và Đan Phượng từ năm 2005 đến 2007.

3.    Đánh giá hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bán thuốc của người bán thuốc tại tuyến xã cho trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng từ năm 2005 đến 2007. 

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.    Nguyễn Thị Minh Hiếu (2006), “Kiến thức và thực hành sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một số xã nông thôn thuộc tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Y học thực hành, số 5(542)/2006, tr.3-4.

2.    Nguyễn Thị Minh Hiếu, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Kiến thức xử trí trẻ mắc nhiễm khuấn hô hấp cấp tính của các bà mẹ tại hai huyện Ba Vì và Đan Phượng- Hà Nội”, Tạp chí Y học dự phòng, tập số XX, số 8 (116), tr.69-75.

3.    Nguyễn Thị Minh Hiếu, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Tiến Dũng (2011) , “thực trạng bán thuốc và tư vấn dùng thuốc cho trẻ dưới 5 tuổi mắc nhiễm khuấn hô hấp cấp tính tại hai huyện Ba Vì và Đan Phượng”, Tạp chí Y học dự phòng tập số XXI, số 7 (125), tr.56-61.

4.    Nguyễn Thị Minh Hiếu (2012), “Can thiệp cộng đồng thay đổi hành vi chăm sóc trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính của các bà mẹ “, Tạp chí Y học thực hành, số 1(804)/2012, tr.55-57. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng trong thực hành xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Ba Vì và Đan Phượng, Hà Nội

Tiếng Việt

1.    A A Trần thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), “Phụ nữ và Gia đình,” Phụ nữ, giới và sự phát triển, tr.219-230.

2.    A B Bộ Y tế (2003), Báo cáo chuyên đề Chất lượng dịch vụ tại trạm y tế xã phường, Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr.17-21.

3.    A B Bộ Y tế (2005), “Quyết định số 17/2005/QĐ – BYT ngày 1/7/2005 về việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu.”

4.    A B Bộ Y tế (2006), Đánh giá tình hình khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi, Hà nội, tr.23-28.

5.    A B Bộ Y tế (2007), Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT, Về việc ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” ngày 24/1/2007.

6.    A B Bộ Y tế (2009), Niên giám thống kê y tế 2009, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr.199.

7.    A Bi Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thành Đô, Dương Thị Thanh Hà (1998), “Khảo sát việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý trong cộng đồng ở thành phố Huế,” Tạp chí Dược học, 272, tr.4-6.

8.    A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y tế (1998), Tài liệu tập huấn cho cán bộ tuyến xã, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

9.    A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y tế (1998), Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ tuyến tỉnh, huyện, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.

10.    A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y Tế (2000), Kết quả điều tra tình hình sử dụng dịch vụ y tế cơ sở và khả năng tiếp cận của trẻ em với chương trình NKHHCT, Hội nghị tổng kết và báo cáo khoa học chương trình NKHHCT trẻ em năm 2000, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.18-28.

11.    A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y Tế (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động NKHHCT trẻ em giai đoạn 1996-2000 và phương hướng 2001- 2005, Hội nghị tổng kết và báo cáo khoa học chương trình NKHHCT trẻ em năm 2000, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.3-5.

12.    A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y tế (2003), “Báo cáo hoạt động chương trình NKHHCT năm 2003,” Hội nghị Tổng kết hoạt động và sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.1-6. ^

13.    A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y tế (2004), Báo cáo đánh giá hoạt động tuyến cơ sở, Hà Nội, tr.10-15,24-28.

14.    A C Chương trình NKHHCT, Bộ Y tế. (2003), Báo cáo tổng kết tình hình giai đoạn 1998-2003, Hội nghị Tổng kết hoạt động và sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr. 1 -8.

15.    A C Chương trình NKHHCT Quốc gia (1998), Phác đồ xử trí ho và khó thở, Hà Nội.

16.    A C Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Đức Chính (2002), Báo cáo tình hình tử vong bệnh viện do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính năm 2001, tr.5-8.

17.    A C Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Chí Mỹ (2002), Kết quả nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị NKHHCT trẻ em tại cộng đồng và các cơ sở y tế ở Hà Nam, Hội nghị Tổng kết hoạt động và sinh hoạt khoa

học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.30-37.

18.    A C Nguyễn Việt Cồ, và cs (2001), “Xác định nguyên nhân tử vong do NKHHCT của trẻ dưới 5 tuổi,” Hội nghị Tổng kết hoạt động và sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.29- 32.

19.    A Ch Lê Huy Chính, Lê Thị Hoa, Trần Bích Thủy. (2003), Độ nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh đường thở phân lập từ họng, mũi trẻ em dưới 5 tuổi ở một số vùng dân cư xa đô thị, Hội nghị Tổng kết hoạt động và sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.16-18.

20.    A Ch Trần Thị Trung Chiến, Trương Việt Dũng(2003) (2005), “Kiến thức của người mẹ về chăm sóc sức khỏe trẻ em tại ba huyện ở Cần Thơ năm 2003,” Tạp chí Yhọc thực hành, 6(77), tr.21-25.

21.    A D Nguyễn Tiến Dũng, Hoàng Thanh Châu, Nguyễn Thị Vũ Thành (1998), “Khảo sát sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu quả, kinh tế trong điều trị viêm phổi ở trẻ em,” Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai1997- 1998, tr. 170-175.

22.    A D Trương Việt Dũng, Đào Xuân Vinh, Nguyễn Trọng Thông (1996), “Những nguy cơ trong sử dụng thuốc ở nông thôn,” Cung ứng thuốc thiết yếu để chăm sóc sức khỏe cho đối tượng chính sách, người nghèo, vùng nghèo, tr.65-71.

23.    A Dư Bùi Đức Dương, Nguyễn Đức Chính (2001), Nghiên cứu theo dõi xác định tần suất mắc NKHHCT trẻ em dưới 5 tuổi tại Việt Nam, Viện Lao và bệnh Phổi TW, Hà Nội, tr.20-27.

24.    A Dư Bùi Đức Dương, Trinh Minh Hoan (2003), Nghiên cứu tìm hiểu hành vi tìm kiếm chăm sóc sức khỏe của các bà mẹ vùng nông thôn có con bị NKHHCT, Viện Lao và bệnh Phổi TW, Hà Nội, tr.28-29.

25.    A Đw Hàn Trung Điền (2002), Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 1 tuổi tại cộng đồng và tác động của truyền thông giáo dục sức khỏe, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr.89-109.

26.    A H Đỗ Quan Hà (2007), Ảnh hưởng của gia đình và cộng đồng đến sinh con và chăm sóc thai nghén, Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Hà Nội, tr.97-112.

27.    A H Hoàng Kim Huyền, Phạm Quỳnh Lan (1999), “Tình hình bệnh tật và sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện của trẻ dưới 5 tuổi tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai,” Tạp chí Dược học, 6, tr.14-15.

28.    A H Hoàng Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Minh Hiếu, Trịnh Ngọc Thành và cs (2011),

Hành vi tìm kiếm dịch vụ y tế cho trẻ dưới 6 tuổi tại Hà Nội, Hà Nội, tr. 18-28.

29.    A H Hoạt động Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh (2004), Tham vấn cho bà mẹ. Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh cho cán bộ phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã, Hà Nội.

30.    A H Hoạt động Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh (2008), Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em, Hà Nội.

31.    A H Hoạt động Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh (2008), Tham vấn cho bà mẹ. Tài

liệu huấn luyện kỹ năng xử trí Lồng ghép Chăm sóc trẻ bệnh cho cán bộ phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã, Hà Nội.

32.    A H Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, Bộ Y tế (2008), Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí lồng ghép trẻ bệnh cho cán bộ phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã, quyển 1-giới thiệu, Hà Nội.

33.    A H Lê Đăng Hà, và cs (1999), Vấn đề kháng kháng sinh của vĩ khuữn, Chương trình giáo dục sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý, Hà Nội, tr.4-5.

34.    A H Nguyễn Đình Hường và cs (2000), Chiến dịch vận động sử dụng kháng sinh hợp lý an toàn, Dự án ADPC Việt Nam-Thụy Điển, Bộ Y tế, Hà Nội, tr.4.

35.    A H Nguyễn Thị Hiếu (2001), Hiệu quả của giải pháp tiếp thị xã hội trong bổ sung sắt phòng chống thiếu máu cho phụ nữ 15-49 tuổi tại 10 xã thuộc Thanh Miện-Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Y tế học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà nội, tr.46-50.

36.    A H Nguyễn Thị Mai Hiên (2008), Đánh giá sử dụng thuốc an toàn hợp lý trong xử trí NKHHCT tại tuyến cơ sở nhằm đảm bảo công bằng trong khám chữa bệnh, Trường đại học Y khoa Hà Nội, Hà Nội, tr.60-70.

37.    A H Trinh Minh Hoan (2003), Tìm hiểu tình hình phân loại và xử trí trẻ dưới 5 tuổi của thày thuốc tư và khả năng tham gia với hệ thống y tế nhà nước vào các hoạt động phòng chống NKHHCT trẻ em tại cộng đồng, Hội nghị Tổng kết hoạt động và sinh hoạt khoa học Chương trình NKHHCT Trẻ em năm 2003, Chương trình NKHHCT trẻ em, Hà Nội, tr.10-13.

38.    A Hă Đặng Thị Minh Hằng (2002), Kiến thức và thực hành về sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một số xã nông thôn huyện Gia Lâm Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại Học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr.48-49.

39.    A Hă Vũ Thu Hằng (1991), Vài số liệu của chương trình ARI Quảng Nam, Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.2-4.

40.    A Hi Nguyễn Thị Minh Hiếu (2005), “Thực trạng kiến thức và thực hành sử dụng kháng sinh của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại một số xã nông thôn tỉnh Hà Tây,” Tạp chí Y học Thực hành, 5(542), tr.3-4.

41.    A Kh Nguyễn Linh Khiếu (1996), “Tương quan giới trong phân công lao động giai đình ở Việt Nam,” Gia đình Việt Nam ngày nay, Trung tâm khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc Gia, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, tr.220-221.

42.    A Kh Nguyễn Linh Khiếu (2001), “Tương quan giữa vợ và chồng trong một số lĩnh vực hoạt động của gia đình nông thôn,” Gia đình và phụ nữ trong sự biến đổi văn hóa, xã hội ở nông thôn, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, tr.27-31.

43.    A L Trần Văn Long (2000), Đánh giá kiến thức, thực hành và các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh của người dân xã Đông Tảo huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà nội, tr.39-52.

44.    A M Lê Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Thanh Thủy và cs. (2008), ” Đánh giá thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ em tại hai huyện Từ Liêm Hà Nội và Tiền Hải Thái Bình,” Tạp chí Y học Dự phòng, 4(96), tr.43-48.

45.    A M Malcolm Segall & cs (2001), Hành vi lựa chọn chăm sóc sức khỏe cho người nghèo: Một nghiên cứu tại Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Hà Nội, tr.76-82.

46.    A N Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB (2000), “Đánh giá dự án hỗ trợ cung ứng thuốc tại tuyến xã ” Báo cáo tổng kết cuối kỳ, tr.21-25.

47.    A Ng Lê Thị Nga, Bế Văn Cẩm, Nguyễn Đình Học (2003), Tình hình tử vong trước 24 giờ ở một số bệnh viện tại tỉnh Thái Nguyên trong 2 năm 2001-2002, Bệnh viện tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr.21-24.

48.    A Ng Quan Lệ Nga, Nguyễn Thị Minh Hiếu (2008), Nghiên cứu thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và cho ăn bổ sung của các bà mẹ vùng nông thôn Ba Vì, Hà Nội, tr.15-17.

49.    A Nh Nguyễn Trang Nhung, Trần Khánh Long, Bùi Ngọc Linh, và cs (2008), Gánh nặng bệnh tật và chấn thương tại Việt Nam năm 2008, Nhà xuất bản Y học,Hà Nội, tr.43-57.

50.    A Ph Đỗ Nguyên Phương, Phạm Huy Dũng (2004), Xã hội hóa y tế: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, tr. 102-113.

51.    A Q Cao Minh Quang (2008), Thực trạng hệ thống cung ứng thuốc tại Việt Nam, Hội thảo vai trò của nhà thuốc GPP trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng, thành phố Hồ Chí Minh, tr.2.

52.    A Qu Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng. (1994), Đặc điểm lâm sàng và kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ dưới 2 tháng tuổi, Một số công trình nghiên cứu độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh, Viện thông tin Y học Trung Ương, Hà Nội, tr.m-142.

53.    A S Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Thị Thanh Vân, & cs (2008), Đánh giá kiến thức, thái độ và cánh xử trí của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT tại 8 tỉnh năm 2006, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi TW, Hà Nội, tr.15-20, 34-36, 45-49.

54.    A S Sam Tornquist, Bjorn Wenngren, Nguyễn Thị Kim Chúc, và cs (2001), “Kháng kháng sinh ở Việt Nam: Chỉ số dịch tễ học từ việc sử dụng các nguồn lực y tế không hiệu quả và thiếu công bằng,” Chăm sóc Sức khoẻ Nhân dân theo định hướng công bằng và hiệu quả, tr.173- 209.

55.    A T Tổ chức Y tế Thế giới (1988), Giáo dục sức khỏe(Tài liệu dịch), WHO, Geneva, tr.57-109.

56.    A T Tổng cục dân số- Kế hoạch hóa gia đình, Chương trình mục tiêu quốc gia dân số – KHHGĐ (2009), Tài liệu tập huấn truyền thông chuyển đổi hành vi về Dân số/SKSS/KHHGĐ, Ha Nội.

57.    A T Trung tâm Nhân lực Y tế (1996), Hoạt động lồng ghép y tế tuyến cơ sở. Tài liệu dành cho tuyến xã huyện, Hà Nội.

58.    A TH Lê Thi (1998), “Thực trạng gia đình Việt Nam và vai trò của người phụ nữ trong gia đình,” Một vài nét nghiên cứu về gia đình việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phụ nữ và gia đình, Viện Xã hội học Việt Nam, tr. 14-16.

59.    A Th Nguyễn Thị Thi Thơ, Nguyễn Anh Dũng, Lê Thị Phương Mai, và cs

(2008), “Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ em tại hai tỉnh Bắc Giang và Hà Nam,” Tạp chí Y học Dự Phòng, tập XVIII, số 1(93), tr.26-31.

60.    A Th Nguyễn Văn Thoan (2002), Tình hình xử trí NKHHCT ở trẻ em theo phác đồ của Tổ chức Y tế Thế giới tại tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà nội, tr.67-69.

61.    A Tr Lê Văn Truyền (2000), Vi khuẩn kháng kháng sinh- Một thách thức đối với y tế và y học, Hội thảo quốc gia về sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý, Hà nội 28- 29/2/2000.

62.    A Tr Trường Đại học Y Hà Nội, Mạng lưới đào tạo và tư vấn sức khỏe cộng đồng (2002), Dịch tễ học và thống kê trong nghiên cứu khoa học, Hà Nội, tr.36-58.

63.    A Tr Trường Đại học Y tế Công cộng (1998), Bài giảng thống kê y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.

64.    A U UNICEF, Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe (2001), Điều tra thực hành hộ gia đình về chăm sóc trẻ, Hà Nội, tr.18-26.

65.    A V Nguyễn Ngọc Tường Vi (1995), “Sự biến đổi chức năng xã hội hóa của gia đình,” Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa, Nhà xuất bản Giáo dục, tr.67- 70.

66.    A V Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (2009), Đánh giá tính trạng quá tải dưới tải của bệnh viện các tuyến, Viện Chiến Lược và Chính sách Y tế, Hà Nội, tr.89-92.

67.    Abdullahel Hadi (2003), “Management of acute respiratory infection by community health volunteers: experience of Bangladesh Rural Advancement Committee,” Bulletin of the World Health Organization, 81(3), pp.183-198.

68.    Al-Hamzi HH, Al-Zubairi LM, Raja’a YA, et al. (2009), “Quality of management for acute respiratory tract infections and diarrheal diseases in rural Yemen,” EastMediter Health J., 15(5), pp.119-125.

69.    Alexandra S., Mohamed J., et al (1996), “Caretakers’ management of childhood acute respiratory infections and use antibiotics, Bohol, Philippines,” Human Organization, 55 (1), pp.76-83.

70.    Amidi.S., Yourshalmi.P., Gharehjeh.M. (1998), “Dispensing drugs without prescription and treating by pharmacy attendants in Shiraz-Iran,” Public Health Briefs AJPH, 68(5), pp.495-496.

71.    Anh NT, Tram TT, Tri L, et al (2000), “Development of ARI case management at primary and secondary level in southern Vietnam.,” Southeast Asian J Trop Med Public Health, 31(4), pp.674-678.

72.    Bang A.T, Bang R.A, SontakkeP.G (1994), “Management of childhood pneumonia by traditional birth attendants,” Bull World Health Organ, 72(6), pp.897-905.

73.    Bang A.T., Bang R.A., Tale O., et al (1990), “Reduction in pneumonia mortality and total childhood mortality by means of community-based intervention trial in Gadchiroli, India,” Lancet Infectious Diseases., 336(8709), pp.201-206.

74.    Bojalil .R, Guiscafré .H, Espinosa P, et al. (1999), “A clinical training unit for diarrhea and acute respiratory infections: an intervention for primary health care physicians in Mexico,” Bull World Health Organ, 77(11), pp.936-945.

75.    Bojalil R., Calvajj M. (1999), “Antibiotic use in diarrhea, A household survey in a Mexican Community,” J Clint Epidemiol, 2(17), pp.147-149.

76.    Bojialil R, Calvajj M. (1999), “Antibioic use in diarrhea, A househould survey in a Mexican Community,” J Clin Epidemiol, 2(17), 147-149.

77.    Bonnie L.Yegidis, Robert W.Weinbach (1996), Research Methods for Social Workers, Allyn and Bacon press, USA.

78.    Branthwaite A., Pecchere J.C. (1996), “European survey of patients attitudes to antibiotic use,” Journal International Med. , 24, pp.229-231.

79.    Cebotarenco .N, Bush P.J. (2008), “Reducing antibiotics for cold and flu: a student taught program,” Health Educ Research J., 23,pp.246-257.

80.    Cederlof.C, Tomson.G. (1995), “Private pharmacies and health sector reform in developing countries-professional and commercial highlights,” J Social Adm Pharmacy, 3, pp. 101-111

 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Tình hình mắc và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính    3
1.2.    Thực trạng chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ.. 5
1.2.1.    Vai trò của người mẹ trong chăm sóc trẻ    5
1.2.2.    Thực trạng chăm sóc trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp tính của bà mẹ    5
1.2.3.    Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của bà mẹ    12
1.3.    Thực trạng điều trị trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế     13
1.3.1.    Vai trò của cán bộ y tế tuyến cơ sở    13
1.3.2.    Thực trạng điều trị trẻ nhiễm khuấn hô hấp cấp của cán bộ y tế    14
1.3.3.    Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của cán bộ y tế    18
1.4.    Thực trạng bán thuốc cho trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính    của
người bán thuốc    20
1.4.1.    Vai trò của người bán thuốc trong chăm sóc sức khỏe trẻ em    20
1.4.2.    Thực trạng bán thuốc cho trẻ mắc nhiễm khuấn hô hấp cấp tính    21
1.4.3.    Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành bán thuốc    22
1.5.    Nghiên cứu can thiệp thông tin- giáo dục-truyền thông thay đổi hành
vi chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính    23
CHƯƠNG 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    30
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    30
2.2.    Địa điểm nghiên cứu    30
2.3.    Thời gian nghiên cứu    31
2.4.    Các khái niệm, định nghĩa dùng trong nghiên cứu    31
2.4.1.    Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em dưới 5 tuổi    31
2.4.2.    Phác đồ xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính    32
2.4.3.    Các khái niệm và tiêu chí đánh giá được dùng trong nghiên cứu    32
2.5.    Phương pháp nghiên cứu    34
2.5.1.     Thiết kế nghiên cứu    34
2.5.2.     Cỡ mẫu nghiên cứu    35
2.5.3.     Chọn mẫu nghiên cứu    37
2.5.4.     Phương pháp thu thập số liệu    39
2.5.5.     Biện pháp khống chế sai số    41
2.5.6.    Phương pháp xử lý số liệu    42
2.6.    Xây dựng và triển khai can thiệp    44
2.6.1.     Nguyên tắc, tiêu chí xây dựng mô hình can thiệp    44
2.6.2.     Nội dung can thiệp    45
2.6.3.    Đối tượng thực hiện can thiệp    45
2.6.4.    Tài liệu can thiệp    46
2.6.5.    Tổ chức triển khai can thiệp    47
2.6.6.     Các chỉ số đánh giá can thiệp    51
2.7.     Đạo đức nghiên cứu    53
CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    54
3.1.    Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ    54
3.1.1.     Một số đặc điểm của đối tượng bà mẹ    54
3.1.2.    Hiệu quả của can thiệp thay đổi kiến thức của bà mẹ    55
3.1.3.    Hiệu quả của can thiệp thay đổi thực hành của bà mẹ    62
3.2.     Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành điều trị trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế.         68
3.2.1.    Đặc điểm của đối tượng cán bộ y tế    68
3.2.2.    Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của cán bộ y tế    69
3.2.3.    Hiệu quả của can thiệp thay đổi thực hành của cán bộ y tế    77
3.3.    Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bán thuốc cho trẻ
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của người bán thuốc    82
3.3.1.    Đặc điểm của đối tượng người bán thuốc    82
3.3.2.    Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của người bán thuốc    83
3.3.3.    Hiệu quả can thiệp thay đổi thực hành của người bán thuốc    87
3.4.     Tính khả thi và khả năng duy trì của can thiệp qua ý kiến của đối tượng nghiên cứu    90
3.4.1.     Can thiệp cho bà mẹ    90
3.4.2.     Can thiệp cho cán bộ y tế    92
3.4.3.     Can thiệp cho người bán thuốc    93 
CHƯƠNG 4- BÀN LUẬN    96
4.1.    Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ    96
4.1.1.    Đặc điếm mẫu nghiên cứu bà mẹ    96
4.1.2.    Hiệu quả    can thiệp thay đổi kiến thức của bà mẹ    96
4.1.3.    Hiệu quả    can thiệp thay đổi thực hành của bà mẹ    102
4.2.    Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành điều trị trẻ nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế    ..    109
4.2.1.    Đặc điếm mẫu nghiên cứu cán bộ y tế    109
4.2.2.    Hiệu quả    can thiệp thay đổi kiến thức của cán bộ y tế    110
4.2.3.    Hiệu quả    can thiệp thay đổi thực hành của cán bộ y tế    114
4.3.    Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành bán thuốc cho trẻ
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của người bán thuốc    120
4.3.1.     Đặc điếm mẫu nghiên cứu người bán thuốc    120
4.3.2.     Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức của người bán thuốc    121
4.3.3.     Hiệu quả can thiệp thực hành bán thuốc của người bán thuốc    124
4.4.     Bàn luận về tình mới, tính khả thi và khả năng duy trì của can thiệp     .                            129
4.5.     Hạn chế của nghiên cứu    136
KẾT LUẬN    138
KIẾN NGHỊ    140
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO     

 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBYT    Cán bộ y tế
CSHQ    Chỉ số hiệu quả
CSSK    Chăm sóc sức khỏe
KS    Kháng sinh
NKHHCT    Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
SCT    Sau can thiệp
TCT    Trước can thiệp
TCYTTG    Tổ chức Y tế Thế giới
TT-GD-TT    Thông tin – Giáo dục- Truyền thong
TW    Trung ương
RLLN    Rút lõm lồng ngực
TTYT    Trung tâm y tế

STT    Nội dung bảng    Trang
2.1    Nội dung và thời gian can thiệp     34
2.2    Danh sách các cặp xã trong mẫu nghiên cứu     38
3.1    Một số đặc điểm nhân khẩu học của bà mẹ     54
3.2    Một số đặc điểm hộ gia đình của bà mẹ     55
So sánh số lượng dấu hiệu bệnh cần đưa trẻ đi khám bà mẹ biết
3.3    trước-sau can thiệp     56
So sánh kiến thức về từng dấu hiệu bệnh cần đưa trẻ đi khám của bà
3.4    mẹ trước-sau can thiệp     57
So sánh kiến thức về xử trí trẻ NKHHCT của bà mẹ trước-sau can
3.5    thiệp     58
So sánh kiến thức dùng kháng sinh cho trẻ NKHHCT của bà mẹ
3.6    trước-sau can thiệp     59
So sánh kiến thức chăm sóc và theo dõi trẻ của bà mẹ trước- san can
3.7    thiệp     60
So sánh thực hành xử trí trẻ có dấu hiệu cần đi khám của bà mẹ
3.8    trước-sau can thiệp     63
3.9    So sánh thực hành dung KS cho trẻ của bà mẹ    trước-sau can thiệp….    65
So sánh thực hành mua thuốc cho trẻ ho, cảm lạnh của bà mẹ trước –
3.10    sau can thiệp     66
3.11    So sánh thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ trước-sau can thiệp        67
3.12    Một số đặc điểm của đối tượng CBYT     69
So sánh kiến thức về dấu hiệu viêm phổi nặng của CBYT trước-sau
3.13    can thiệp     71
3.14    So sánh kiến thức dấu hiệu viêm phổi của CBYT trước-sau can thiệp    72
3.15    So sánh kiến thức xử trí viêm phổi của CBYT    trước-sau can thiệp….    73
So sánh kiến thức tư vấn dấu hiệu cần khám ngay của CBYT trước –
3.16    sau can thiệp     76 
STT    Nội dung bảng    Trang
3.17    So sánh kiến thức hẹn tái khám của CBYT trước-sau can thiệp        77
3.18    So sánh thực hành hỏi xác định dấu hiệu bệnh của CBYT trước-sau
can thiệp     78
3.19    So sánh thực hành thăm khám của CBYT trước-sau can thiệp        79
3.20    So sánh thực hành kê đơn kháng sinh cho trẻ ho, cảm lạnh trước-sau
can thiệp     80
3.21    So sánh thực hành kê đơn kháng sinh đủ ngày, đúng loại trước-sau
can thiệp     80
3.22    So sánh thực hành tư vấn sau khám bệnh trước-sau can thiệp     81
3.23    Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng người bán thuốc        82
3.24     So sánh kiến thức hỏi thông tin về trẻ NKHHCT trước khi bán thuốc trước-sau can thiệp     83
3.25    So sánh kiến thức bán thuốc cho trẻ NKHHCT của người bán thuốc
trước-sau can thiệp     85
3.26    So sánh kiến thức tư vấn sau bán thuốc của người bán thuốc trước –
sau can thiệp     86
3.27    So sánh thực hành hỏi thông tin trẻ NKHHCT trước khi bán thuốc
trước-sau can thiệp     87
3.28    So sánh thực hành bán thuốc cho trẻ ho, cảm lạnh trước-sau can
thiệp     88
3.29    Đánh giá của bà mẹ về tính khả thi và duy trì của can thiệp        90
3.30    Đánh giá của CBYT về tính khả thi và duy trì của can thiệp     92
3.31    Đánh giá của người bán thuốc về tính khả thi, duy trì của can thiệp…    94
STT    Nội dung hình    Trang
3.1     So sánh kiến thức về tái khám của bà mẹ trước-sau can thiệp     61
3.2     So sánh cách xử trí trẻ ho, cảm lạnh của bà mẹ trước- sau can thiệp     64
3.3     So sánh thực hành tái khám theo hẹn của bà mẹ trước-sau can thiệp     68
3.4     So sánh số dấu hiệu bệnh rất nặng CBYT biết trước-sau can thiệp…    70
3.5    So sánh kiến thức về kê đơn cho trẻ bị ho, cảm lạnh của CBYTtrước-sau can thiệp     74
3.6    So sánh kiến thức tư vấn chăm sóc trẻ CBYT trước-sau canthiệp     75
3.7    So sánh kiến thức khuyên trẻ NKHHCT đi khám của người bánthuốc trước-sau can    thiệp     84
3.8     So sánh thực hành tư vấn sau bán thuốc trước-sau can thiệp….    89 

Leave a Comment