ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯỜM NGẢI CỨU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO TUỔI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯỜM NGẢI CỨU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO TUỔI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ.Đau cột sống thắt lưng là hội chứng rất phổ biến, có thể xảy ra ở mọi người, mọi lứa tuổi, giới tính và với mọi tầng lớp xã hội. Đây là loại bệnh lý thuộc về tư thế chức năng đặc biệt của cột sống con người. Với tư thế đi, đứng thẳng của con người, cột sống phải chịu đựng hầu hết toàn bộ trọng lượng phần trên cơ thể, chưa kể các tải trọng khác trong công việc hàng ngàyở trạng thái tĩnh và vận động [1],[2]. Nguyên nhân đau vùng thắt lưng có rất nhiều, trong nghiên cứu này chúng tôi đề cập chủ yếu nguyên nhân đau thắtlưng do thoát vị đĩa đệm cột sống.
Đây là nguyên nhân trực tiếp gây đau cột sống thắt lưng và nếu điều trị và dự phòng không tốt có thể để lại nhiều di chứng nặng nề làm giảm hoặc mất khả năng lao động sản xuất, học tập, đặc biệt là làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh đồng thời việc chữa trị cũng gây tốn kém rất nhiều tiền của. Một nghiên cứu cho thấy ở Mỹ (1984) ước tính tổn thất do bệnh lý TVĐĐ khoảng 21- 27 tỉ USD mỗi năm do sự mất khả năng sản xuất và tiền bồi thường [3],[4]. Việc chẩn đoán xác định bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm có tỷ lệ chính xác cao nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuât, các trang thiết bị máy móc hiện đại: chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ hạt nhân (MRI) [5],[6]. Ngày nay có rất nhiều phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng: điều trị bằng y học cổ truyền, điều trị bằng nội khoa, điều trị bằng các phương pháp VLTL-PHCN, điều trị bằng phẫu thuật. Điều trị nội khoa bảo tồn bằng các loại thuốc chống viêm giảm đau đã được sử dụng từ lâu nhưng phương pháp này cũng có nhược điểm là các thuốc giảm đau chống viêm có khá nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng nhiều đến người bệnh [7],[8],[9],[10]. Tất cả các phương pháp điều trị cho bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cột sống, kết quả mong muốn là giảm đau cột sống, hết các hội chứng chèn ép rễ, chèn ép dây thần kinh, người bệnh trở lại đời sống sinh hoạt bình thường hàng ngày. Đĩa đệm cột sống thắt lưng có vai trò như giảm xóc, chức năng của đĩa đệm chỉ được hoàn thiện khi nó ở trạng thái toàn vẹn. Một vấn đề người bệnh rất quan tâm là việc thay đổi tư thế, đi lại, làm việc, tập luyện như thế nào cho phù hợp thì hầu hết bệnh nhân chưa nhận được những câu trả lời thỏa đáng. Ngày nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về điều trị và cũng có những sự giải thích khác nhau trong quá trình điều trị. Tại khoa PHCN bệnh viện Hữu Nghị (trước đây là bệnh viện Việt Xô), đã hơn 30 năm qua chúng tôi sử dụng phương pháp chườm ngải cứu nóng kết
hợp với một số phương pháp VLTL khác để điều trị cho bệnh nhân TVĐCSTL đã đem lại kết quả khả quan. Đối tượng bệnh nhân tại khoa PHCN bệnh viện Hữu Nghị chủ yếu là người cao tuổi, kèm theo các bệnh lý nội khoa phối hợp, làm cho quá trình điều trị gặp rất nhiều khó khăn. Sử dụng các phương pháp vật lý trị liệu để điều trị cho BN cao tuổi là rất phù hợp bởi các
tác nhân này hầu như không có tác dụng phụ khi chúng ta làm đúng chỉ định và đúng quy trình điều trị. Qua tham khảo tài liệu chúng tôi chưa thấy có công trình trong nước và quốc tế nào công bố kết quả của phương pháp điều trị này.
Xuất phát từ thực tế công tác điều trị hàng ngày và sự tồn tại nhiều năm của phương pháp này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiệu quả của chườm ngải cứu trong điều trị bệnh nhân cao tuổi thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại Bv Hữu Nghị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯỜM NGẢI CỨU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO TUỔI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
1. Trần Ngọc Ân (2002). Đau thắt lưng, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 374-395.
2. Lê Đức Tố, Trần Công Duyệt, Vũ Công Lập, Hà Việt Hiền (1999). Điều trị giảm áp lực đĩa đệm cột sống bằng Laser qua da.
5. Trần Mạnh Chí, Nguyễn Thọ Lộ (1989). Lâm sàng và điều trị ngoại khoa 366 trường hợp thoát vị đãi đệm cột sống thắt lưng cùng, Công trình nghiên cứu Y học quân sự, Học viện quân y, 20-23.
6. Nguyễn Mai Hương, Lê Quang Cường, Hoàng Đức Kiệt (2001). Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh của thoát vị đĩa đệm, Y học thực hành.
7. Vũ Quang Bích (1998). Phòng và chữa các bệnh đau lưng, Nhà xuất bản Y học.
8. Bế Thị Thúy (1995). Nghiên cứu lâm sàng và điều trị hội chứng thắt lưng- hông do thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp tiêm ngoài màng cứng thuốc Nocain kết hợp Vitamin B12, Luận văn thạc sĩ khoa học Y dược, Học viện quân y.
11. Harrison (2004). Các nguyên lýy học nội khoa, Nhà xuất bản y học, 1, 84.
12. Frank H. Netter, MD (Vietnamese Edition) (2008). Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản y học.
13. Bộ môn PHCN (1991). Tàn tật và PHCN đau lưng vật lý trị liệu, Đại học Y Hà Nội 59-61.
14. Nguyễn Quang Quyền (1999). Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
16. Vũ Hùng Liên, Trần Mạnh Chí (1995). Nhận xét kết quả điều trị ngoại khoa 845 trường hợp TVĐĐ vùng thắt lưng cùng, Kỷ yếu công trình ngoại khoa 1985-1995, 138-140.
17. Võ Văn Thành (2004). Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Bài giảng Bệnh viện chấn thương chỉnh hình, thành phố Hồ Chí Minh, 20-25.
18. Nguyễn Văn Hải (2007). Đánh giá kết quả điều trị đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng bấm kéo nắn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.
21. Đỗ Tất Lợi (2003). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản y học 36- 37.
22. Nguyễn Văn Thu, Cao Văn Hân, Nguyễn Đại Biên (1986). Nhận xét kết quả điều trị nội khoa qua 178 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Hội nghị Thần kinh tâm thần và Phẫu thuật thần kinh, 39-45.
23. Bùi Quang Tuyển (2007). Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
24. Hồ Hữu Lương (2001). Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Thông (1999). Nhận xét kết quả điều trị 1390 trường hợp đau thần kinh hông do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thể ra sau và sau bên giai đoạn bán cấp mãn tính tại khoa thần kinh Viện 108 từ 1987-1998, Tạp chí Y học thực hành, 9, 27-29.
26. Nguyễn Văn Đăng (2003). Đau thần kinh hông, Thực hành thần kinh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 308-330.
27. Ngô Thanh Hồi (1995). Nghiên cứu giá trị các triệu chứng và tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án Phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện quân y.
31. Nguyễn Xuân Nghiên (1996), Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá Kỹ thuật kéo nắn trong điều trị đau khớp cột sống do tắc nghẽn, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược.
34. Ngô Tiến Tuấn, Nguyễn Văn Chương (2009). Những phương pháp qua da trong chẩn đoán, điều trị đau lưng và kỹ thuật chọc đĩa đệm qua da điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng kim tru-cut, Tạp chí y học thực hành, 644, 645, số 2, 34-36.
35. Hồ Hữu Dũng (2004). Chẩn đoán và các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hiện nay trên thế giới, Bài giảng Bệnh viện chấn thương chỉnh hình, thành phố Hồ Chí Minh, 5-10.
36. Atlas SJ, Chang Y, Keller RB et al (2006). The impact of disability
compensation on long-term treatment outcomes of patients with sciatica
due to a lumbar dise herniation, 15,31(26), 3061-3069.
37. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010). Bệnh học cơ xương khớp nội khoa; Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
39. Vũ Hùng Liên (1992), Góp phần nâng cao chất lượng điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng – cùng, Luận án PTS, Học viện Quân Y.
40. Trần Hồng Phong (2001). Điều trị thoát vị đĩa đệm tại Bệnh viện Chợ
Rẫy năm 2000, Hội nghị phẫu thuật thần kinh lần 2.
41. Trần Thị Minh Quyên, Nguyễn Nhược Kim (2011). Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp điện châm kết hợp kéo dãn cột sốngm, Luận văn bác sỹ nội trú, trường đại học y Hà Nội
42. Nguyễn Quang Vinh, Đỗ Thị Phương (2012). Đánh giá tác dụng của phương pháp xoa bóp shiatsu trong điều trị đau dây thần kinh hông to do thoát vị đĩa đệm. Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II.
43. Dương Xuân Đạm (2004) Vật lý trị liệu đại cương nguyên lý và thực hành. Nhà xuất bản văn hóa thông tin.
44. Nguyễn Văn Thông (1993). Góp phần nghiên cứu và đánh giá xoa bóp nắn chỉnh cột sống điều trị thoát vị cột sống thắt lưng, Luận văn Tiến sỹ khoa học Y học.
45. Lê Thị Kiều Hoa (2001). Nghiên cứu hiệu quả phục hồi vận động ở bệnh nn thoát vị đĩa đệm thắt lưng-cùng bằng máy ELTRAC471, Luận văn thạc sỹ Y học.
46. Trần Thái Hà (2007). Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp điện phân, xoa bóp kết hợp với vật lý trị liệu, Luận văn Thạc sĩ Y học.
47. Bùi Thanh Hà, Trần Quốc Bảo, Đỗ Viết Phương (2010). Nghiên cứu hiệu quả của điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp kết hợp điện châm với kéo dãn cột sống. Y học Việt Nam, Tổng Hội Y học Việt Nam, 376(2), 2010- 74-80.
53. Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương (2004). Cây thuốc bài thuốc và biệt dược. Nhà xuất bản y học, 193- 195.
54. Lê Trần Đức (1997). Cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp 260- 261.
55. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (2004). Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 3, 362- 368.
56. Dược điển Việt nam, 3, 422- 423.
57. Nguyễn Viết Thâu (2003). Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 176- 179.
60. Nguyễn Vũ (2004). Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa.
62. Dương Thế Vinh (2001). Áp dụng bài tập William để điều trị và dự phòng đau thắt lưng ở công nhân hái chè công trường Thanh Ba- Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Y học.
ĐẶT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯỜM NGẢI CỨU TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO TUỔI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu chức năng đoạn cột sống thắt lưng 3
1.1.1. Đặc điểm của đĩa đệm CSTL 5
1.1.2. Đặc điểm vi cấu trúc và sinh hóa của đĩa đệm 6
1.1.3. Chức năng cơ học của đĩa đệm 7
1.1.4. Đặc điểm của áp lực nội đĩa đệm CSTL 8
1.1.5. Đặc điểm lỗ liên đốt và các khớp đốt sống 9
1.1.6. Hệ thống dây chằng cột sống thắt lưng 10
1.1.7. Mối liên quan giữa đĩa đệm trong ống sống thắt lưng và các rễ TK … 11
1.2. Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm ở người cao tuổi 13
1.3. Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm 14
1.3.1. Triệu chứng lâm sàng của thoát vị đĩa đệm 14
1.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng 16
1.3.3. Chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm 17
1.4. Phân loại thoát vị đĩa đệm 18
1.4.1. Phân loại theo giải phẫu bệnh 18
1.4.2. Phân loại theo số lượng tầng có thoát vị đĩa đệm 18
1.4.4. Phân loại theo vị trí khối thoát vị 19
1.5. Các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 19
1.5.1. Điều trị nội khoa 19
1.5.2. Điều trị ngoại khoa 20
1.5.3. Điều trị giảm áp qua da 20
1.5.4. Điều trị bằng y học dân tộc 20
1.5.5. Điều trị bằng các phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng 20
1.6. Các kết quả nghiên cứu về điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng… 22
1.6.1. Trong nước 22
1.6.2. Trên thế giới 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.1. Tiêu chuẩn nhận bệnh nhân 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.3. Phương pháp can thiệp 27
2.3.1. Điều trị bằng điện xung 27
2.3.2. Điều trị bằng hồng ngoại 28
2.3.3. Điều trị bằng chườm ngải cứu nóng 29
2.4. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả lâm sàng trước và sau điều trị 33
2.4.1. Sử dụng phương pháp đánh giá theo thang điểm VAS 33
2.4.2. Đo độ giãn cột sống 33
2.4.3. Nghiệm pháp Lassègue 34
2.4.4. Tầm vận động cột sống thắt lưng 34
2.4.5. Đánh giá sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày 35
2.4. Vấn đề y đức trong nghiên cứu 36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
Chương 4: BÀN LUẬN 61
4.1. Đặc điểm về độ tuổi của nhóm nghiên cứu, nhóm chứng 61
4.2. Phân tích thời gian từ khi bị bệnh đến khi bệnh nhân đến điều trị 62
4.3. Đặc điểm thoát vị của nhóm nghiên cứu trên MRI 63
4.4. Đánh giá kết quả điều trị ngải cứu thông qua những chỉ số thu được của
các ngiệm pháp 63
4.4.1. Đánh giá giảm đau theo thang điểm VAS 63
4.4.2. Đánh giá kết quả cải thiện về độ giãn CSTL theo nghiệm pháp Schober 64
4.4.3. Đánh giá hiệu quả giảm đau trên lâm sàng theo nghiệm pháp Lasegue 65
4.4.4. Đánh giá kết quả giảm đau theo tầm vận động cột sống thắt lưng . 66
4.4.5. Đánh giá cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm
của chỉ số Oswestry 66
4.4.6. Đánh giá kết quả điều trị chung của hai nhóm 67
4.4.7. Một số vấn đề thường gặp ở BN cao tuổi có thoát vị đĩa đệm CSTL … 68
4.4.8. Tác dụng không mong muốn của ngải cứu 70
4.4.9. Đánh giá sự hài lòng của người bệnh 70
KẾT LUẬN 71
KIẾN NGHỊ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới nhóm nghiên cứu 37
Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới nhóm chứng 38
Thời gian được chẩn đoán TVĐ2 cho tới khi được điều trị nhóm
nghiên cứu 39
Thời gian được chẩn đoán TVĐ2 cho tới khi được điều trị nhóm chứng .. 40
Vị trí thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nhóm nghiên cứu 41
Vị trí thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nhóm chứng 42
Đánh giá mức độ giảm đau của nhóm nghiên cứu (N1) theo thang
điểm VAS 43
Kết quả mức độ giảm đau của nhóm chứng (N2) theo thang điểm VAS … 44
Đánh giá mức độ giảm đau của 2 nhóm nghiên cứu (N1) và
nhóm chứng (N2) theo thang điểm VAS sau điều trị 45
Kết quả đánh giá mức độ giảm đau của nhóm nghiên cứu (N1)
theo nghiệm pháp Schober 46
Kết quả đánh giá mức độ giãn CSTL của nhóm chứng (N2) theo
nghiệm pháp Schober 47
Kết quả đánh giá mức độ giãn CSTL sau điều trị của 2 nhóm nghiên
cứu (N1) và nhóm chứng (N2) theo nghiệm pháp Schober 48
Đánh giá kết quả lâm sàng theo nghiệm pháp Lasegue nhóm
nghiên cứu (N1) 49
Đánh giá kết quả lâm sàng theo nghiệm pháp Lasegue nhóm chứng (N2) 50
Bảng đánh giá kết quả lâm sàng sau điều trị của 2 nhóm nghiên
cứu (N1) và nhóm chứng (N2) theo nghiệm pháp Lasegue 51
Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng của nhóm nghiên cứu (N1) 52
Bảng 3.17. Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng điều trị của nhóm
chứng (N2) 53
Bảng 3.18. Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng điều trị của nhóm
nghiên cứu (N1) 54
Bảng 3.19. Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng trước và sau điều trị
nhóm chứng (N2) 55
Bảng 3.20. Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng trước và sau điều trị
nhóm chứng (N2) 56
Bảng 3.21. Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng trước và sau điều trị
nhóm chứng (N2) 57
Bảng 3.22. Đánh giá khả năng vận động và chức năng sinh hoạt hàng ngày
theo chỉ số Owestry nhóm nghiên cứu (N1) 58
Bảng 3.23. Đánh giá khả năng vận động và chức năng sinh hoạt hàng ngày
theo chỉ số Owestry nhóm chứng (N2) 59
Bảng 3.24. Đánh giá kết quả điều trị chung của cả hai nhóm 60
Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới nhóm nghiên cứu 37
Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới nhóm chứng 38
Vị trí thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nhóm nghiên cứu .. 41
Vị trí thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng nhóm chứng 42
Đánh giá mức độ giảm đau của 2 nhóm nghiên cứu (N1) và
nhóm chứng (N2) theo thang điểm VAS sau điều trị 45
Kết quả đánh giá mức độ giãn CSTL sau điều trị của 2 nhóm nghiên
cứu (N1) và nhóm chứng (N2) theo nghiệm pháp Schober 48
Bảng đánh giá kết quả lâm sàng sau điều trị của 2 nhóm nghiên cứu
(N1) và nhóm chứng (N2) theo nghiệm pháp Lasegue 51
Đánh giá kết quả điều trị chung của cả hai nhóm 60
Hình 1.1. Hình ảnh cột sống bình thường 4
Hình 1.2. Hình ảnh cấu trúc đĩa đệm cột sống thắt lưng 6
Hình 1.3. Dây chằng cột sống 10
Hình 1.4. Liên quan của các rễ thần kinh tủy sống với đốt 12
Hình 1.5. Thiết đồ cắt ngang qua vị trí thoát vị đĩa đệm 14
Hình 1.6. Hình ảnh TVĐĐ CSTL L3- L4 17
Hình 2.1. Cây ngải cứu tươi 29
Hình 2.2. Lá (cây) ngải cứu khô 29
Hình 2.3. Ngải cứu được đun cách thủy tại khoa PHCN BV Hữu Nghị 31
Hình 2.4. Bệnh nhân đang được điều trị bằng chườm ngải cứu tại khoa
PHCN Bệnh viện Hữu Nghị 31