Đánh giá hiệu quả chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật Ung thư phế quản phổi

Đánh giá hiệu quả chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật Ung thư phế quản phổi

Luận vănĐánh giá hiệu quả chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật Ung thư phế quản phổi.Ung thư phế quản phổi (UTPQP) luôn là một thách thức lớn về sức khoẻ đối với y học toàn cầu do tỷ lệ măc bệnh cũng như tỷ lệ tử vong ngày càng có F tt d: F t: 14 t xu hướng tăng lên, kèm theo những chi phí rất tốn kém cho việc điều trị bệnh. Formatted: Indent: First line: 0 ch Theo tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), năm 2002 UTPQP đứng hàng đầu trong các bệnh ung thư ở nam giới và đứng thứ năm trong các bệnh ung thư ở nữ giới [42], [61].

Năm 2002, tại Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á như Singapore, Philippines, Thái Lan, UTPQP ở nam giới chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các bệnh ung thư [15].

Tại Hà Nội, năm 1999, tỷ lệ UTPQP măc chuẩn theo tuổi là 32,4/100.000 dân, ở thành phố Hồ Chí Minh là 29,1/100.000 dân [1], [2]. Nhìn chung từ năm 2001-2004, tỷ lệ măc chuẩn theo tuổi đều tăng ở cả hai giới [15].

Trong mười loại ung thư thường gặp tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 – 2004, UTPQP đứng hàng thứ nhất ở nam giới và đứng thứ ba ở nữ giới, trong đó tỷ lệ măc UTPQP ở nam giới nhiều hơn ở nữ giới [18], [25].

Hơn 90% các trường hợp UTPQP liên quan đến thuốc lá và hút thuốc lá thụ động, tỷ lệ tử vong do UTPQP là 50 đến 80/100.000 dân và có 50% bệnh nhân chết trong 1 năm đầu sau chẩn đoán [2], [1014]. Với tính chất tiến triển trầm trọng như vậy nên UTPQP đang trở thành mối lo ngại về sức khoẻ và là mục tiêu quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới.

Ung thư phế quản phổi nếu được chẩn đoán và phẫu thuật ở giai đoạn sớm sẽ có tiên lượng tương đối tốt. Theo một số nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ sống thêm 5 năm ở các bệnh nhân UTPQP được phẫu thuật có thể đạt 30% và thậm chí 70% ở các bệnh nhân được phẫu thuật ở giai đoạn O và I [52], [61]. 

Điều trị phẫu thuật chủ yếu là cắt phân thuỳ, cắt thuỳ phổi hay cắt cả phổi chứa khối u và nạo vét hạch. Phổi trái đảm nhiệm 45%, phổi phải đảm nhiệm 55% thông khí phổi [ 50], [65]. Do vậy sau phẫu thuật chức năng hô hấp (CNHH) của bệnh nhân bị suy giảm rõ rệt do kích thước phổi bị loại bỏ. Mặt khác, sau phẫu thuật CNHH còn giảm do đau, do thuốc mê, do tổn thương thành ngực nên việc hô hấp của bệnh nhân gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy việc phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân là rất quan trọng, nó sẽ góp phần làm giảm nguy cơ xẹp phổi, cải thiện CNHH, giảm khó thở đem lại chất lượng cuộc sống tốt hơn cho người bệnh.

Trên thế giới có những chương trình phục hồi chức năng cho bệnh nhân UTPQP được phẫu thuật đã đem lại những cải thiện đáng kể đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả đã nghiên cứu về tác dụng của tập thở đối với sức khoẻ nói chung và với các bệnh hô hấp nói riêng, tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào đề cập đến chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP. Mặt khác nhiều người quan niệm rằng thời gian sống thêm của người bệnh UTPQP là rất ít nên không quan tâm tới phục hồi chức năng cho họ. Nhưng chúng tôi quan tâm tới chất lượng cuộc sống chứ không chỉ là thời gian sống. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật Ung thư phế quản phổi” nhằm mục tiêu:

1. Đánh giá hiệu quả của Chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho

bệnh nhân phẫu thuật UTPQP.

2. Xác định một số yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của

bệnh nhân phẫu thuật UTPQP.

MUC LUC

Formatted: Font: 16 pt, Bold, Font color: Auto

Formatted: Font: 16 pt, Bold, Font color:

Auto, English (U.S.)

Formatted: Centered, Indent: Left: 0″

CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU 3

1.1. DICH TE 3

1.1.1. Tinh hinh mac ung thu phe quan phoi tren the gioi 3

1.1.2. Tinh hinh dich te ung thu phe quan phoi a Viet Nam 4

1.1.3. Cac yeu to nguy co gay ung thu phoi 5

1.2. BAC DIEM HINH THAI, CHUC NANG CUA BO MAY HO HAP 6

1.2.1. Bac diem hinh thai, chuc nang 6

1.2.2. Cac dong tac ho hap 11

1.3. BIEU HIEN LAM SANG, CAN LAM SANG UNG THU PHE QUAN PHOI . 13

1.3.1. Bien hien lam sang 13

1.3.2. Bieu hien can lam sang 15

1.4. GIAI DOAN BENH 18

1.4.1. Ung thu bieu mo phe quan te bao nho 18

1.4.2. Ung thu bieu mo phe quan khong phai te bao nho 18

1.5. BIEU TRI UNG THU PHE QUAN PHOI KHONG TE BAO NHO 19

1.5.1. Phau thuat trong ung thu phe quan phoi: 20

1.5.2. Bieu tri hoa chat ung thu phe quan phoi khong te bao nho 21

1.6. SU THAY BOI CHUC NANG HO HAP SAU PHAU THUAT CAT PHOI 22

1.7. CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO BỆNH NHÂN

PHẪU THUẬT UTPQP VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 24

1.7.1. Chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật

UTPQP 24

1.7.2. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình PHCNHH cho bệnh nhân

phẫu thuật UTPQP 26

1.8. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 28

1.8.1. Trên thế giới 28

1.8.2. Ở Việt Nam 28

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29

2.1.1. Cỡ mẫu trong nghiên cứu 29

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 30

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31

2.2.2. Các kỹ thuật thăm dò CNHH áp dụng trong nghiên cứu 32

2.2.3. Nội dung can thiệp 33

2.2.4. Đánh giá sau can thiệp 41

2.2.5. Đánh giá kết quả nghiên cứu 42

2.2.6. Xử lý số liệu 46

2.2.7. Biện pháp hạn chế sai số 46

2.2.8. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 46

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48

3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 48

3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới 48

3.1.2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 48

3.1.3. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 49 

3.1.4. Vị trí thùy phổi bị cắt bỏ 49

3.1.5. Tình trạng hút thuốc của 2 nhóm nghiên cứu 50

3.1.6. Chỉ số CNHH của 2 nhóm trước phẫu thuật 51

3.1.7. Mức độ rối loạn thông khí của 2 nhóm trước phẫu thuật 51

3.1.8. Chỉ số trung bình khí máu của 2 nhóm trước phẫu thuật 52

3.2. KẾT QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHCN 52

3.2.1. So sánh triệu chứng khó thở của 2 nhóm sau phẫu thuật 52

3.2.2. Kết quả của PHCNHH trên các chỉ số CNHH sau phẫu thuật 53

3.2.3. Kết quả của PHCNHH trên mức độ rối loạn thông khí sau phẫu thuật .. 54

3.2.4. Kết quả của PHCNHH trên chỉ số khí máu sau phẫu thuật 55

3.2.5. Kết quả của tập luyện PHCN đối với biến chứng hô hấp sau phẫu thuật 56

3.2.6. Kết quả của tập luyện PHCN về thời gian nằm viện sau phẫu thuật …. 57

3.3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHCN 57

3.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phục hồi các chỉ số CNHH 57

3.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phục hồi các chỉ số khí máu 60

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63

4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 63

4.1.1. Đặc điểm về giới 63

4.1.2. Đặc điểm về tuổi 63

4.1.3. Tình trạng khó thở của 2 nhóm trước phẫu thuật 64

4.1.4. Phân bố vị trí thùy phổi bị cắt bỏ 64

4.1.5. Tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc ở 2 nhóm 65

4.1.6. Chỉ số chức năng hô hấp trước phẫu thuật 65

4.1.7. Mức độ rối loạn thông khí của 2 nhóm trước phẫu thuật 66

4.1.8. Chỉ số khí máu trước phẫu thuật 67

4.2. HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHO

BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT UNG THƯ PHẾ QUẢN PHỔI 68 

4.2.1. Hiệu quả của PHCNHH trên mức độ khó thở sau phẫu thuật 68

4.2.2. Hiệu quả của PHCNHH trên các ch ỉ số chức năng hô hấp sau

phẫu thuật 69

4.2.3. Hiệu quả của PHCNHH trên m ức độ rối loạn thông khí sau

phẫu thuật 72

4.2.4. Hiệu quả của tập luyện PHCN đối với các ch ỉ số khí máu sau

phẫu thuật 73

4.2.5. Hiệu qu ả của tập luyện PHCN đối với biến chứng hô hấp sau

phẫu thuật 75

4.2.6. Hiệu quả của tập luyện PHCN về thời gian nằm viện sau phẫu thuật 76

4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 76

4.3.1. Mối liên quan giữa các yếu tố trước mổ với khả năng phục hồi chức

năng hô hấp sau mổ 77

4.3.2. Mối liên quan giữa các yếu tố trước mổ với khả năng phục hồi các thành

phần khí máu sau mổ 78

KẾT LUẬN 80

KIẾN NGHỊ 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Leave a Comment