Đánh giá hiệu quả của ghép huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới khó
Luận văn Đánh giá hiệu quả của ghép huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới khó. Phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới là một thủ thuật thường gặp trong phẫu thuật miệng – hàm mặt. Mặc dù với sự phát triển của những kỹ thuật và vật liệu mới, phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới vẫn dẫn đến những triệu chứng và biến chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống của bệnh nhân. Trong tuần đầu sau phẫu thuật, bệnh nhân thường gặp nhưng triệu chứng sưng, đau, hạn chế há miệng và một số biến chứng như viêm huyệt ổ răng, viêm mô tế bào và chảy máu kéo dài sau phẫu thuật. Một số trường hợp mất xương ở mặt xa răng hàm lớn thứ hai liền kề có thể dẫn đến tăng nhạy cảm và lung lay răng đó. Đặc biệt phẫu thuật nhổ răng khôn lệch ngầm cần phải mở nhiều xương, kết hợp với phẫu thuật cả hai bên cùng một lúc thì các triệu chứng và biến chứng trên càng trở lên trầm trọng hơn.
Trong y học hiện đại nói chung cũng như chuyên ngành Răng Hàm Mặt nói riêng, mục đích của việc điều trị nhằm giảm các triệu chứng và các biến chứng sau phẫu thuật mang lại sự dễ chịu cho bệnh nhân, nâng cao kết quả điều trị là rất cần thiết. Để tăng khả năng tái tạo xương ở mặt xa răng hàm lớn thứ hai hàm dưới, xương ghép đồng loại, khác loại, nhân tạo có thể được sử dụng. Tuy nhiên, do không đồng nhất về mặt di truyền với cơ thể nhận nên các phản ứng miễn dịch có thể gây ra các phản ứng thải ghép, nhiễm trùng cũng như lây nhiễm chéo. Hơn nữa, chi phí cho việc ghép xương tương đối cao nên việc sử dụng các vật liệu xương ghép còn nhiều hạn chế.
Những nghiên cứu của R. Hoaglin [1], Eduardo Amitua [2], Marco Mozzati [3] về hiệu quả của PRGF cho thấy khả năng giảm đau, sưng nề, chảy máu kéo dài sau phẫu thuật, viêm huyệt ổ răng, viêm mô tế bào cũng như tăng khả năng tái tạo xương của PRGF rất hiệu quả. Hơn nữa, PRGF là sản phẩm tự thân nên không gây các phản ứng miễn dịch thải loại, quy trình chế tạo đơn giản và giá thành rẻ nên dễ được áp dụng. Ở Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả của PRGF sau phẫu thuật nhổ răng.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành làm đề tài:
“Đánh giá hiệu quả của ghép huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới khó” với hai mục tiêu chính:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, x quang của răng khôn hàm dưới khó.
2. Đánh giá hiệu quả trên lâm sàng và X quang của ghép khối huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng vào huyệt ổ răng sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới khó.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả của ghép huyết tương giàu yếu tố tăng trưởng sau phẫu thuật nhổ răng khôn hàm dưới khó
1. Hoaglin DR, and Lines GK (2013). Prevention of Localized Osteitis in Mandibular Third-Molar Sites Using Platelet-Rich Fibrin, International Journal of Dentistry, vol. 1-4.
2. Anitua E, Orive G, Andia I (2008). Use of PRGF to accelarate bone and soft tissue regeneration in postextraction sites.
3. Marco M, Gemana M, Renato P el al (2010). The impact of plasma rich in growth factors on clinical and biological factors involved in healing processes after third molar extraction. Journal Of Biomedical Metrials, Vol (95), Issue 3, 741-74.
4. Lechien P(1995). Should we or should we not extract impacted teeth?. Revue belgique medicale dentaire, 50(2), 29-39.
5. Tetsh P, Wilfried W (1985).Operative extraction of wisdom teeth, Wolfe medical publication Ltd.
6. NguyOn V”n Du (1999).NhEn xBt qua 100 tr-eng hip
nhffi RKHD mac lOch g©y biOn chong, Txp chY Y hac ViOt Nam, Se 10-11-1999, 45-47.
7. TrQn V”n Tr-eng (1978).H*nh thii l©m sgng vg xo trY nheng viam nhiOm ving hgm mEt, Th«ng tin Y hac se 3, 38.
8. Archer LE (1975). Impacted teeth, Oral and Maxillofacial surgery, W.B. saunders company, 250-390.
9. Mai §xnh H-ng (1977).PhÉu thuEt nhffi r”ng kh«n vụ r”ng ngỌm, C c phÉu thuEt kh c trong miOng, RHM tEp 1, Nhụ xuÊt bĩn Y hãc, 228-232, 232-240.
10. Mai §xnh H-ng (1998). PhÉu thuEt nhffi RKHD lOch
ch*m, Bụi gi^ng v« tring – g©y ta nh& r”ng, Bé m«n RHM – §1i Hãc Y Hụ Néi.
11. Mai §xnh H-ng (1999). X quang r”ng hụm mEt, §ii HãcY Hụ Néi, 51-58.
12. Mai §xnh H-ng (1973).T^ng kÕt 83 tr-êng hĩp phÉu thuEt RKHD, Néi san RHM, 67-72.
13. Phim Nh- Hĩi (1999). NhEn xĐt t*nh h*nh r”ng
kh«n hụm d-íi mac lõch ngỌm ẻ sinh vian l0a tu&i 18-25 vụ xo trÝ, LuEn v”n tèt nghiOp thic su, §ii Hãc Y Hụ Néi, 7.
14. Mai §xnh H-ng (1998). Bụi gi^ng v« tring – g©y
ta nh& r”ng, Bé m«n RHM – §ii Hãc Y Hụ Néi, 101¬148.
15. Lê Chí Dũng, Trần Bắc Hải (1995). Mô ghép xương từ nguyên lý sinh học đến ứng dụng lâm sàng, Tài liệu nghiên cứu Trung tâm đào tạo và Bồi dưỡng cán bộ y tế thành phố Hồ Chí Minh, 5-10.
16. Trịnh Hồng Mỹ (2012). Nghiên cứu kỹ thuật cấy ghép implant trên bệnh nhân mất răng có ghép xương,Luận văn tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108, 37-57.
17. Frost HM, Jensen O.T.(2006). Vital Biomechanics of Bone and Bone grafts chap 2, The Sinus Bone graft edited by Jensen, 27-39.
18. Moore W el al (2001). Synthetic bone graft substitutes, ANZ Journal Surgery 71 (5), 354 – 361.
19. Aguirre-Zorzano LA, Rodríguez-Tojo MJ, Aguirre-Urizar JM (2007). Maxillary sinus lift with intraoral autologous bone and B – Tricalcium Phosphate: Histological and histomorphometric clinical study, Med Oral Patol OralCir Bucal. Nov 1,532-536.
20. Martos-Díaz P, Naval-Gías L, Sastre-Pérez J el al (2007).Sinus elevation by in situ utilization of bone scrapers: technique and results. Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 12(7), 537-41.
21. Amler MH, Johnson PL, Salman I (1960). Histological and histochemical investigation of human alveolar socket healing in undisturbed extraction wounds. J Am Dent Assoc, 61(7), 32-44.
22. Boyne PJ (1966). Osseous repair of the postextraction alveolus in man. Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 21(6), 805-813.
23. Devlin H, Sloan P (2002). Early bone healing events in the human extraction socket. Int J Oral Maxillofac Surg.;31(6), 641-645.
24. Hoch RV, Soriano P (2003).Roles of PDGF in animal development. Development 130 (20), 4769-4784
25. Joukov V, Pajusola K, Kaipainen A el al (1996). A novel vascular endothelial growth factor, VEGF-C, is a ligand for the Flt4 (VEGFR-3) and KDR (VEGFR-2) receptor tyrosine kinases, EMBO J, 15 (2), 290-298.
26. Joukov V, Pajusola K, Kaipainen A el al(1996).Vascular endothelial growth factor B, a novel growth factor for endothelial cells. Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 93 (6), 2567-2581.
27. Lei KJ, Alitalo K, Maglione D el al (1993). Two alternative mRNAs coding for the angiogenic factor, placenta growth factor (PlGF), are transcribed from a single gene of chromosome 14. Oncogene 8 (4), 925¬931. PMID 7681160
28. PDGF Pathways. Retrieved 2007, 11-17.
29. Harris RC, Chung E, Coffey RJ (2003). EGF receptor ligands. Experimental Cell Research 284 (1), 2-13
30. Amaya E, Musci TJ and Kirschner MW (1991). Expression of a dominant negative mutant of the FGF receptor disrupts mesoderm formation in Xenopus embryos. Cell 66 (2), 257-270.
31. Borland CZ, Schutzman JL and Stern MJ(2001). Fibroblast growth factor signaling in Caenorhabditis elegans. BioEssays 23 (12), 1120-1130.
32. Coumoul X and Deng CX (2003). Roles of FGF receptors in mammalian development and congenital diseases. Birth Defects Res C Embryo Today 69 (4), 286-304
33. Sutherland D, Samakovlis C and Krasnow MA (1996). Branchless encodes a Drosophila FGF homolog that controls tracheal cell migration and the pattern of branching. Cell 87 (6), 1091-1101.
34. Vlodavsky CR, Brâkenhielm E, Pawliuk R el al (2003). Angiogenic synergism, vascular stability and improvement of hind-limb ischemia by a combination of PDGF-BB and FGF-2. Nature Med 9 (5), 604-13.
35. Hoppener JW, de Pagter-Holthuizen P, Geurts van Kessel AH el al (1985). The human gene encoding insulin-like growth factor I is located on chromosome 12. Hum. Genet, 69 (2), 157-60.
36. Jansen M, Schaik FM, Ricker AT el al(1983). Sequence of cDNA encoding human insulin-like growth factor I precursor. Nature 306 (5943), 609-11
37. Andraweera PH, Dekker GA, Roberts CT(2012). The vascular endothelial growth factor family in adverse pregnancy outcomes, Human Reproduction Update 18 (4), 436-457.
38. Shin YJ, Choi et al (2010). Induction of vascular endothelial growth factor receptor-3 mRNA in glial cells following focal cerebral ischemia in rats. JNeuroimmunol 229(1-2), 81-90.
39. Rotolo S, Ceccarelli S, Romano F el al (2008). Silencing of Keratinocyte Growth Factor Receptor Restores 5-Fluorouracil and Tamoxifen Efficacy on Responsive Cancer Cells. In Maas, Stefan, PLoS ONE 3 (6): e2528.
40. Gao R, Brigstock DR (March 2004). Connective tissue growth factor (CCN2) induces adhesion of rat activated hepatic stellate cells by binding of its C-terminal domain to integrin alpha (v) beta(3) and heparan sulfate proteoglycan. J. Biol. Chem. 279 (10), 8848-55.
41. Weiss RE, Reddi AH (1981). Role of fibronectin in collagenous matrix- induced mesenchymal cell proliferation and differentiation in vivo. Exp Cell Res, 133(2), 247-54
42. Veenstra-VanderWeele J, Anderson GM (2000). Pharmacogenetics and the serotonin system: initial studies and future directions. Eur J Pharmacol, 410(2-3), 165-81.
43. Giuseppe I (2009). The use of the platelet rich plasma in bone reconstruction therapy. Biomaterials, 30, 4956-66.
44. Anitua E et al (2010). Effectiveness of autologous preparation rich in growth factors for the treatment of chronic cutaneous ulcers. J Biomed Mater Res B, 512(3), 156-60.
45. Aghaloo TL, Moy PK, Freymiller EG (2004). Evaluation of platelet rich plasma in combination with anorganic bovine bone in the rabbit cranium: a pilot study. Int J Oral Maxillofac Implants, 19, 59-65.
46. Suba Z, Takacs D (2004). Facilitation of btricalcium phosphate induced alveolar bone regeneration by platelet rich plasma in beagle dogs: a histologic and histomorphometric study. Int J Oral Maxillofac Implants , 19, 832-8
47. Eduardo Anitua, Mikel Sanschez (2007). The potential impact of the preparation rich in growth factors in different medical field. Biomaterials ,28, 4551-60.
48. Alio JL, Colecha JR, Pastor S (2007). Symptomatic dry eye treatment with autologous platelet-rich plasma. Ophthalmic Res, 19, 124-9.
49. Marx RE (2004). Platelet-rich plasma: evidence to support its use,J Oral Maxillofac Surg, 62(4), 489-96.
50. Whitman DH, Berry RL,Green DM (1997). Plateletgel: An autologousal- temative to fibrin glue with application sinoral and maxillofacial surgery. J Oral Maxillofacial Surg, 55, 1294-1299.
51. Đào Ngọc Phong (2004). Chọn mẫu, cỡ mẫu trong nghiên cứu dịch tễ học. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và Sức khỏe cộng đồng, Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Hà Nội, 58-71
52. Schultze-Mosgau S, Schmelseizen R, Frolich JC (1995). Use of ibuprofen and methylprednisolone for the prevention of pain and swelling after removal of impacted third molars. J OralMaxillofac Surg, 53,2.
53. Lê Ngọc Thanh (2005).Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang và đánh giá kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch, mọc ngầm, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.
54. Vũ Đức Nguyện (2010). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang và kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch, ngầm khó dưới gây mê nội khí quản, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
55. Olufemi K. Ogundipe (2011). Can autologous Platelet-Rich Plasma Gel enhance healing after surgical extraction of mandibular third molars,/ Oral MaxiUofac Surg 69,2305-231.
56. Rutkowski JL, Fennell JW, Kern JC et al (2007). Inhibition of alveolar osteitis in mandibular tooth extraction sites using platelet-rich plasma, J Oral Implantol, 13,11.
57. Marx RE, Carlson ER, Eichstaedt RM et al (1998).Platelet-rich plasma: growth factor enhancement for bone grafts, Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology and endodontics, vol (85) no.6, 638-646.
58. Ronaldo Celio-Mariano (2012 ). Comparative radiographic evaluation of alveolar bone healing associated with Autologous Platelet-Rich Plasma after impacted mandibular third molar, Surgery J Oral Maxillofac Surg 70,19-24.
59. Rutkowski JL et al (2010). Platelet rich plasma to facilitate wound healing following tooth extraction, J Bone Joint Surg Am, 89,114-125.
60. Lavery K, Swain P, Falb D, Alaoui-Ismaili MH (2008).BMP-2/4 and BMP-6/7 differentially utilize cell surface receptors to induce osteoblastic differentiation of human bone marrowderived mesenchymal stem cells, J Biol Chem, 283, 20948-20958.
61. Sedlmayr P, Blaschitz A et al (1995). Platelets contain interleukin-1 alpha and beta which are detectable on the cell surface after activation. Scand J Immunol, 42, 209-214.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Phân loại RKHD mọc lệch, ngầm 3
1.2. Đánh giá, tiên lượng sự khó nhổ RKHD lệch, ngầm theo chỉ số Peterson
và bổ xung của Mai Đình Hưng 6
1.3. Tỷ lệ RKHD mọc lệch, ngầm 8
1.4. Tai biến, biến chứng phẫu thuật RKHD lệch, ngầm 9
1.5. Các vật liệu có thể ghép vào huyệt ổ răng sau nhổ hay được sử dụng. 9
1.6. Sinh lý quá trình lành thương sau nhổ răng 11
1.7. Định nghĩa, các yếu tố tăng trưởng có trong PRGF, các nghiên cứu về PRGF 14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 2 9
2.2. Phương pháp nghiên cứu 2 9
2.3 Các bước tiến hành 32
2.4. Đánh giá kết quả 3 8
2.5. Biện pháp khống chế sai số 4 0
2.6. Xử lý số liệu 4 0
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng RKHD mọc lệch, ngầm khó của các bệnh
nhân đến khám 4 2
3.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật sớm 4 6
3.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật muộn 54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 55
4.2. Kết quả phẫu thuật 5 9
4.3. Sử dụng PRGF 6 6
KẾT LUẬN69
KIẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Tư thế RKHD theo cung răng 42
Vị trí độ sâu RKHD so với răng hàm lớn thứ hai theo cung răng … 43
Tương quan khoảng rộng xương theo cung răng 44
Hình dáng chân RKHD lệch, ngầm 44
Quan hệ với ống thần kinh răng dưới 45
Chỉ số độ khó RKHD mọc lệch ngầm 45
Biến chứng của RKHD mọc lệch, ngầm 46
Đánh giá mức độ đau của bên ghép PRGF 46
Đánh giá mức độ chảy máu của bên ghép PRGF 47
Đánh giá tình trạng sưng nề của bên ghép PRGF 48
Tình trạng viêm huyệt ổ răng của bên ghép PRGF tại thời điểm
sau phẫu thuật 7 ngày 50
So sánh tình trạng viêm huyệt ổ răng của bên ghép PRGF và bên
không ghép sau phẫu thuật 7 ngày 54
So sánh tỷ trọng xương tại huyệt ổ răng tại thời điểm 3 tháng sau
phẫu thuật giữa bên ghép PRGF và bên không ghép 54
So sánh tỷ lệ RKHD mọc lệch với các tác giả khác 56
So sánh vị trí độ sâu của RKHD so với các tác giả khác 57
Phân bố giới 42
Chỉ số phần trăm sưng nề trung bình của bên ghép PRGF theo
thời gian 48
So sánh mức độ đau giữa bên ghép PRGF và bên không ghép
tại thời điểm 12h sau phẫu thuật 50
So sánh mức độ đau giữa bên ghép PRGF và bên không ghép
tại thời điểm 48h sau phẫu thuật 51
So sánh mức độ chảy máu giữa bên ghép PRGF và bên không
ghép tại thời điểm 6h sau phẫu thuật 52
So sánh tình trạng chảy máu giữa bên ghép PRGF và bên không
ghép tại thời điểm 24h sau phẫu thuật 52
So sánh tình trạng sưng nề giữa bên ghép PRGF và bên không ghép 53 So sánh chỉ số VAS trung bình của nhóm PRP và nhóm không dùng PRP sau phẫu thuật tại các thời điểm của Olufemi K.
Ogundipe và cộng sự 61
So sánh chỉ số VAS trung bình của nhóm PRGF và nhóm không dùng PRGF sau phẫu thuật tại các thời điểm của Marco Mozzati .. 61 So sánh chỉ số phần trăm sưng nề của nhóm sử dụng PRP và nhóm không sử dụng PRP tại các thời điểm trong nghiên cứu của Olufemi K. Ogundipe và cộng sự 63
Tương quan khoảng rộng xương loại I
Tương quan khoảng rộng xương loại II
Tương quan khoảng rộng xương loại III
Sự lành thương của xương ổ răng sau nhổ răng
Ứng dụng PRGF trong điều trị loét mạn tính
Ứng dụng PRGF trong tái tạo xương sau nhổ răng
Ứng dụng PRGF trong điều trị phẫu thuật nối gân
Ứng dụng PRGF trong điều trị khô mắt và viêm giác mạc …
Sơ đồ tách chiết PRGF từ máu của bệnh nhân
Khối gel PRGF thu được
Bộ kit NEW – PRPPRO KIT dùng để tách PRGF và hoạt hóa
chúng từ máu bệnh nhân
Máy ly tâm
Quá trình hút máu tĩnh mạch
Máu thu được trong 3 ống nghiệm
Ông nghiệm chứa máu sau khi ly tâm lần 1
Hút phần huyết tương bằng pipet
Phần huyết tương thu được của 3 ống
Ông plasma chứa huyết tương sau khi ly tâm
Gel PRGF sau hoạt hóa 30 phút
Huyệt ổ răng sau lấy bỏ răng khôn
Đặt gel PRGF vào huyệt ổ răng
Đánh giá tỷ trọng xương trên phim CT Conbeam
Khối gel PRGF đặt vào huyệt ổ răng và khâu cố định