ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ISOPRPSTOLTRONG ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN TÙ 13 -22 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN NAM ĐỊNH
Luận án chuyên khoa ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ISOPRPSTOLTRONG ĐÌNH CHỈ THAI NGHÉN TÙ 13 -22 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN NAM ĐỊNH.Việt Nam là một trong những nước có tý lệ phá thai cao trong khu vực và trên thế giới. Theo thống kê của Bộ Y tế, hàng năm nước la có khoảng 300.000 ca phá thai được báo cáo chính thức [5]. Tỷ lệ phá thai/tống số đẻ chung toàn quốc là 52%, tỷ lệ phá thai của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 83/1000 phụ nữ trong độ tuồi sinh đè [18]. Phá thai là biện pháp không mong muốn, cũng như không khuyến khích vì có nhiều biến cố, nhất là đối với phả thai ba tháng giữa, với những lý do khác nhau, trong đó có những bệnh lý cùa mẹ và của thai nên nhiều phụ nừ buộc phái phá thai ở tuổi thai này. Việc phá thai to không những gây tác động xấu về mặt tâm lý, tinh thần của người phụ nữ mà còn gây ra nhiều tai biến [56], [60]. Tại BVPSTƯ, trong hai năm 2004 – 2005 có 11.826 trường hợp nạo phá thai trong đó có 1.082 trường hợp phá thai to, chiếm 9,1% [14]. Lý do chủ yểu cùa việc nạo phá thai là do có thai ngoài ý muốn. Phương pháp phả thai ba tháng giữa bằng phương pháp nội khoa và ngoại khoa đã và đang được áp dụng. Những phương pháp cồ điển như: đặt túi nước ngoài buồng ối, bơm chất gây sẩy thai vào trong hoặc ngoài buồng ối… hiện nay không còn áp dụng nữa vì ít hiệu quả và gây nhiều tai biển. Phương pháp phá thai ngoại khoa bằng nong và gẳp (D&E) thường chỉ áp dụng cho tuổi thai khá nhó dưới 18 tuần, chi phù hợp với những cơ sở y tế có trang thiết bị thật tốt và đội ngũ thầy thuốc có tay nghề cao, có thể gặp nhĩrng tai biến như băng huyết, thùng tử cung, rách CTC, tốn thương các tạng lân cận phái can thiệp…chiếm hơn hai phần ba tai biến nặng trong phá thai [6], [25], Phá thai nội khoa là biện pháp chẩm dứt thai nghén bằne các thuốc gây sẩy thai mà không dùng các thủ thuật ngoại khoa. Đây cũng là một khuynh hướng mới trone thực hành sản khoa đó là ngày càng hướng tới các biện pháp ít can thiệp trực tiếp bằng thủ thuật vào cơ thề người phụ nữ trong quá trình điều trị.
Trong thập kỷ qua, đã có nhiêu tiên bộ trong các kỳ thuật phá thai, việc sử dụng thuốc để chấm dúi thai nghén ba tháng giữa đã phát triển một cách đáng kế. Nhiều tác giả trong nước và trên thế giới đã nghiên cứu áp dụng việc sử dụng MSP đế phá thai 3 tháng đầu và 3 tháng giữa đem lại tỷ lộ thành công khá cao. Tỷ lệ thành công đổi với phá thai ba tháng giữa bằng Misoprostol vào khoảng 75% – 95% [9], [14], [33],
Bệnh viện Phụ sản Nam Định là Bệnh viện hạng II với chi tiêu 250 giường bệnh và đội ngũ bác sỹ có trình độ chuyên môn tốt, giàu kinh nghiệm đã áp dụng Misoprostol vào phá thai 3 tháng đầu từ năm 2003 và phá thai 3 tháng giữa vào năm 2010 nhưng chưa có nghiên cứu cũng như báo cáo tống kết trên diện rộng về hiệu quá cũng như các tác dụng không mong muốn và tai biến của MSP trong phá thai ba tháng giữa. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả gây sấy thai của Misoprostol trong đình chí thai nghén từ 13-22 tuần tai Bênh viện Phu sản Nam đinh từ năm 2011 đến 2013.
2. Mô tả một số tác dụng không mong muốn, các tai hiến và một số yếu tố liên
quan khi sử dụng Misoprostoỉ ừong đinh chỉ thai nghén từ 13 đến 22 tuần
tại Bệnh viện Phụ sán Nam Định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt.
1. Nguyễn Huy Bạo (2007/, “Nghiên cứu sử dụng Misoprostoỉ để phá thai từ
tuần 13 đến 22 ”, Luận án tiến sỳ y học, trường đại học Y Hà nội.
2. Nguyễn huy Bạo (2004), “Các phương pháp đình chí thai nghén”, Bài
giảng Sản Phụ Khoa-tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 400-404.
3. Bộ Y tế (2009), “Chày máu sau đẻ”; “Phá thai hằng thuốc đến hết tuần
thứ 9”; “Phá thai bằng thuốc từ tuần 13 đến hết tuần 22”; “Phá thai hằng phương pháp nong và gắp từ tuần 13 đến hết tuần 18 ”, Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản,tr. 101- 103;375-377; 378-380:381-383.
4. Phan Thanh Hảỉ (2008/, “Nghiên cứu một số ỉỷ do, đánh giá hiệu quà
của Misoprostol trong phá thai từ ỉ 7 đến 22 tuần tại Bệnh viện Phụ sàn Trung ương năm 2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội.
5. Nguyễn Duy Khê (2012), “Thực trạng phá thai ờ Việt Nam – Thách
thức và hướng giải quyết”, Hội thảo Quốc gia: Cập nhật thông tin mới và phổ biến kết quả các nghiên cứu phá thai nội khoa tại Việt nam, tr.51-65.
6. Traci L,Laura D, Robert E,Paul D (2002), “Hướng dần phá thai 3
thảng giữa cho cán hộ lâm sàng”, Bản quyền 2002, Ipas.
7. Lê Thị Bẩy (2004), “Đánh giá hiệu quá của phương pháp phá thai
hằng thuốc cvtơtex đối với tiiỏi thai ba thủng giữa tại khoa sản – Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên ” Hội nghị Việt – Pháp về Sán phụ khoa vùng châu A Thúi Bình Dương lần thứ IV, 115- 121.
8. Dương Thị Cuo’ng, Phan Trưcrng Duyệt (1987), “Những thay đối về giải phẫu và sinh lv trong khi có thai”, Sản khoa, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr. 102-120.
9. Lê Hoài Chưong (2005), “Nghiên cứu tác dụng làm mềm cổ tử cung và gâv chuyến dạ của Misoprostol”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Phan Thành Nam (2006), “Nhận xét tình hình phá thai 3 thảng giữa tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong hai năm 2004- 2006”, Khoá luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
11. Đào Văn Phan (2003), “Các prostaglandin”, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 642-650.
12. Phan Văn Quý (2001), ” Sử dụng Cytotec gây sẩy thai trong 3 tháng
giữa cúa thai kỳ”, Nội san sản phụ khoa, tr.30-33.
13. Dược thư quốc gia việt nam (2002), MisoproskA, 702-4
14. Bunxu Inthapatha (2007), ‘‘Nghiên cúu sử dụng Misoprostol đon thuần trong phá thai với tuổi thai từ 17-24 tuần tại bệnh viện phụ sàn trung ương năm 2006 ”, Luận văn thạc sỳ V học, Trường Đại học V hà nội.
15. Marc Bygdemen, Bela Ganatra, Phan Bích Thuỷ, Nguyễn Đức Vinh,
Vũ Mạnh Lọi (2003), “Giới thiệu phương pháp phá thai bằng thuốc vào hệ thống cung cắp dịch vụ ở Việt nam ”, Hội thảo báo cáo đánh giá dịch vụ phá thai bằng thuốc tại Việt nam. 20/8/2003, tr.3-34.
16. “Bộ Y Tc (2003), “Phá thai đến hết 7 tuần bằng thuốc hướng dẫn
chuân quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoe sinh sản, tr.217-218.
17. Vũ Nhật Thăng (1999), “Sầy thaV Bài giảng sản phụ khoa, nhà xuất
bản Y học, tr.l 12-116.
Vương Tiến Hòa (2004) “ Làm mẹ an toàn: những thành công và thách thức” những vấn đề thách thức trong sức khoẻ sinh sản hiện nay, nhà xuất bản Y học, tr.7-14.
19. Nguyễn Mạnh Trí (2005), “Nghiên cứu về độ dài cổ tư cung trong thời kỳ thai nghén và ỷ nghĩa tiên lượng doạ đẻ non “, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
20. Phan Trường Duvệt (2007), ’’Giải phẫu có liên quan đến phẫu thuật ở tử cung”, Phẫu thuật sản phụ khoa, nhà xuất bản Y học. tr.428-453.
21. Harold Ellis (2001) “Các cơ quan sinh dục nữ”, Giải phẫu học lâm sàng, nhà xuất bản Y học tr. 167-173.
22. Phan Trường Duyệt (1993), “ Các phương pháp đánh giá thăm dò bằng chi số lâm sàng”, thăm dò trong sản khoa, nhà xuất bản Y học tr.
16-40.
23. Nguyễn Việt Hùng (2004) “Thay đôi giải phẫu và sinh ỉý ớ người phụ nữ có thai”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, nhà xuất bán Y học tr. 36-51.
24. Garrev, Govan, Hodge, Callender (2004), “Sinh lý sinh sàn”, Sản khoa hình minh họa. Nhà xuất bản Y học, tr. 1-20.
25. Nguyễn thái Hà (2007), “Nong và gắp thai từ 13 đến 18 tuần’ Tạp chí Phụ sản số đặc biệt, 3-4/ 2007, tr. 215-301
26. Nguyễn Việt Hùng (2004), “Sổ rau thường”, Bài giảng sản phụ khoa, tập 1 nhà xuất bản Y học, tr.57-63.
27. Nguyễn Đức Hĩnh (2004) “Thai chết lưu trong tử cung”, Bài giảng Sản phụ khoa, tập I, tr. 160-167.
28. Trần thị phương Mai (2003), “Phương pháp phá thai từ 13 đến 16 tuần bằng nong và gắp sau khi làm mềm cổ tử cung bằng MisoprostoT’, Tạp chí Phụ sản, tr.79-82.
29. Bộ môn sinh lý-Trưòng Đại học Y Hà nội (2005), “Các hormone sinh dục”. Sinh lý học, tập 2. Nhà xuất bản y học, tr 159-160.
30. Nguyễn Thị Lan Hương (2012) “Nghiên cứu hiệu quả phá thai từ 13 đến 22 tuần của MSP đơn thuần và Mifepriston kết hợp với MSP” Luận án tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà nội
31. Nguyễn Đức Vy – Vương Tiến Hòa và cs (2007), “Tìm hiểu một số yếu tổ tác động đến nạo phá thai ờ phụ nữ chưa có con và phụ nữ chỉ có một con gái tại một số Bệnh viện Phụ sản và cơ sở dịch vụ SKSS năm 2006”. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (ủy ban dân số, Gia đình và Trẻ em).
32. Lê Kim Bá Licm, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2011), Hiệu quả của Misoprostol ngậm cạnh má gây sẩy thai lưu từ 13-20 tuần tại Bệnh viện Hùng Vương, Tạp chỉ Y học Thành phố Hồ Chi Minh, tập 15, phụ bán số 1, tr. 29-33.
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình
ĐẠT VẤN ĐÈ 1
•
Chương 1: TỎNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu của tử cung khi chưa có thai 3
1.2. Những thay đối của tử cung khi có thai và một số khác biệt của tử cung
ỡ tuổi thai từ 13 đến 22 tuần 4
1.2.1. Thay đồi ở thân tử cung 4
1.2.2. Thay đổi ở eo tử cung 5
1.2.3. Thay đối ở cổ tử cung 6
1.2.4. Một số khác biệt của từ cung khi có thai từ tuần 13 đến 22 7
1.3. Các yếu tố tác động đến phá thai tại Việt Nam 8
1.3.1. Chính sách dân sổ 8
1.3.2. Yếu tố xã hội 8
1.3.3. Yếu tố kinh tế 9
1.3.4. Bệnh của mẹ, bệnh của thai 9
1.4. Các phương pháp phá thai áp dụng cho tuổi thai ba tháng giữa 9
1.4.1. Lịch sử phát triển các phương pháp phá thai 9
1.4.2. Các phương pháp phá thai trong ba tháng giữa 11
1.5. Prostaglandin ứng dụng trong sản khoa và chế phấm Misoprostol 15
1.5.1. Đại cương về Prostaglandin 15
1.5.2. Cấu trúc hóa học 15
1.5.3. Sinh tổng hợp và các PG 16
1.5.4. Chuyển hóa và thải trừ 16
1.5.5. Tác dụng dược lý 16
1.5.6. Tác dụng khônu mong muốn 17
1.5.7. Vai trò cũa Prostaglandin trong sản phụ khoa 17
1.5.8. Tổng quan về Misoprostol 19
1.6. Nghicn cứu phả thai nội khoa sử dụne MSP đối với thai 3 tháng giữa 24
1.6.1. Trên thế giới 24
1.6.2. Tại Việt Nam 25
Chương 2: DỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
2.2. Phương pháp nghicn cứu 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 29
2.2.3 Các biến số nghiên cứu 30
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 31
2.2.5. Cách thức thu thập mẫu nghiên cứu 32
2.2.6. Phương pháp phá thai bằng thuốc 32
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu 33
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 33
Chuông 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 34
3.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu 39
Chương 4: BÀN LUẬN 49
4.1. Bàn luận về hiệu quả của Misoprostol 49
4.1.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 49
4.1.2. Bàn luận về hiệu quả cùa Misoprostol 56
4.2. Bàn luận về các tai biến, tác dụng không mong muốn và một số yếu tố
liên quan 62
4.2.1. Bàn luận về các tai biến 62
4.2.2. Bàn luận về tác dụng không mong muốn 63
4.2.3 Bàn luận về một số yếu tố liên quan 65
KÉT LUẬN 68
KI ÉN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LUC
DANH MỤC CÁC BẢNG
T rang
Bảng 3.1. Phân bố đổi tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 34
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 35
Bảng 3.3. Tiền sử sinh đẻ của đối tượng nghiên cứu 36
Bảng 3.4. Phân bố tuổi thai 38
Bảng 3.5. Tỷ lệ sẩy và tuổi mẹ 39
Bảng 3.6. Tỷ lệ sẩy và tuổi thai 40
Bảng 3.7. Tỷ lệ sẩy và tiền sử nạo hút thai 40
Bảng 3.8. Liên quan giữa tý lộ sấy và tiền sử nạo hút thai 41
Bảng 3.9. Tỷ lệ sẩy và số lần đẻ 41
Bảng 3.10. Liên quan giữa tỷ lệ sẩy và tiền sử sinh đè 42
Bảng 3.11. Tỷ lệ sẩy và tình trạng hôn nhân 42
Bảng 3.12. Lien quan giữa tỷ lộ sấy và tình trạng hôn nhân 43
Bảng 3.13. Tỷ lệ sẩy và lý do phá thai 43
Bảng 3.14. Liên quan giữa tỷ lệ sấy và tình trạng thai 44
Bảng 3.15. Kốt quả liều Misoprostol đã dùng 44
Bảng 3.16. Thời gian sấy thai 45
Băng 3.17. Liên quan giữa tỷ lệ sẩy với liều Misoprostol đã dùng 45
Bàng 3.18. Liên quan giữa tỷ lệ sẩy với thời gian dùng Misoprostol 46
Bàng 3.19. Thời gian sẩy thai trung bình 46
Bàng 3.20. Thời gian nằm viện của đối tượng nghiên cứu 47
Bảng 3.21. Tác dụng phụ cùa Misoprostol 47
Bàng 4.1. So sánh đặc điểm về tình trạng hôn nhân với kết quả nghiên cứu của
một số tác giả khác 52
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ gây sẩy thai của MSP với các tác giả khác 56
Bảng 4.3. So sánh liều thuốc trang bình gây sầy thai với các nghicn khác ….58
Bảng 4.4. So sánh thời gian sẩy thai trang bình với nghiên cứu cùa các tác giả 60
Bảng 4.5. So sánh các tai biến với các tác giả khác 62
Bảng 4.6. So sánh với nghiên cứu của các tác giả về tác dụng không mong muốn của MSP 64
Trang
Biểu đồ 3.1. Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cửu 35
Biểu đồ 3.2. Phân bố tình trạng hôn nhàn của đổi tượng nghicn cứu 36
Biểu đồ 3.3. Tiền sử nạo hút thai của đối tượng nghiên cứu 37
Biểu đồ 3.4. Lý do phá thai cùa đối tượng nghiên cứu 37
Biểu đồ 3.5. Hình thức sẩy thai 39
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ hình tử cung cắt đứng ngang 3
Hình 1.2. Acid arachidonic 15
Hình 1.3. Cấu trúc hoá học của Misoprostol 19