Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục trong điều tri suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn
Mạc dù ra đời tương đối muôn nhưng sự phát triển của chuyên ngành HSCC từ nửa sau thê kỷ XX đã đem lại hy vọng sống cho nhiều bênh nhân nạng. Các quan niêm về bênh tật ngày càng tiên bô, cùng với nó là sự phát triển của các kỹ thuật hồi sức, quan điểm sinh bênh học trong chẩn đoán và điều trị. Vào những năm 50 – 60 của thê kỷ trước, người ta thường quan tâm tới các bênh hay gây tử vong ở các trung tâm hồi sức cấp cứu tổng hợp, đó là suy hô hấp cấp và suy thận cấp, các nguyên nhân này xuất hiên do tổn thương trực tiêp cơ quan đích (phổi hay thận). Đó là quan niêm suy môt tạng. Sang thập kỷ 70 và đạc biêt những năm cuối thê kỷ XX người ta đã phát hiên ra hôi chứng SĐT và ngày càng làm rõ thêm về cơ chê sinh bênh học, các biên pháp phòng và điều trị nó vì đây là hôi chứng hay gặp trong các đơn vị HSTC và cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong [2], [3], [32].
Đã có rất nhiều nghiên cứu trên thê giới về SĐT và tỉ lê chung tại các khoa HSCC khoảng 15% (Zimmerman & CS là 14%; Moore & CS là 15%; Spanier & CS là 27%; Haire & CS là 22%; Knaus & CS là 15%…) [30]. Còn tại khoa HSTC, BV Bạch Mai theo nghiên cứu của Vũ Văn Đính và CS trên 69 BN có hôi chứng đáp ứng viêm hê thống tại khoa HSTC trong 6 tháng đầu năm 2001 thì có 23,2% BN có biểu hiên của SĐT. Mạc dù được sự quan tâm và tìm hiểu sâu sắc về cơ chê cũng như diễn biên của SĐT của các nhà HSCC trên thê giới nhưng tỉ lê tử vong của các BN SĐT vẫn rất cao. Theo môt số nghiên cứu của các tác giả trên thì tỉ lê tử vong của các BN có trên 3 tạng suy từ 80 – 100% [3], [13], [31]. Kêt quả của môt số nghiên cứu lâm sàng trên BN SĐT do SNK đưa ra tỷ lê tử vong chung trong khoảng 40 – 75% [56].
Trong hai thâp kỉ vừa qua, từ khi có sự xuất hiên của biên pháp lọc máu liên tục CRRT thì tỉ lê tử vong của các BN SĐT có sự cải thiên đáng kể và đem lại triển vọng mới trong tương lai.
ở Viêt Nam nói chung hay khoa HSTC, BV Bạch mai nói riêng vấn đề SĐT cũng rất được quan tâm. Đã có môt số nghiên cứu của các tác giả trong nước về vấn đề LMLT trên BN SĐT nói chung nhưng mới có rất ít nghiên cứu về LMLT trên BN SĐT do SNK. Cùng với sự thay đổi các quan điểm về SĐT và những tiến bô trong điều trị, đạc biêt từ khi có LMLT đã làm thay đổi đáng kể về tỷ lê tử vong và LMLT đã trở thành biên pháp thường quy trong phối hợp điều trị SĐT tại khoa HSTC – Bênh viên Bạch Mai. Chính vì vây chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục trong điều tri suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn” nhằm 2 mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả lâm sàng, cạn lâm sàng của lọc máu liên tục trong điều trị suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn.
2. Nhạn xét mọt số nguyên nhân thất bại khi áp dụng lọc máu liên tục ở BN suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Suy đa tạng 3
1.1.1 Vài nét đại cương 3
1.1.2. Tần suất 4
1.1.3. Sinh bênh học 4
1.1.4. Diễn biến lâm sàng của SĐT 12
1.1.5. Các cách đánh giá SĐT trên lâm sàng 15
1.1.6. Điều trị SĐT 19
1.2. Lọc máu liên tục 22
1.2.1. Lịch sử 22
1.2.2. Các kỹ thuật LMLT 23
1.2.3. Những nguyên lý của LMLT 23
1.2.4. Vai trò của LMLT trong điều trị SĐT 25
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 27
2.1. Địa điểm nghiên cứu 27
2.2. Thời gian nghiên cứu 27
2.3. Đối tượng nghiên cứu 27
2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.4. Phương pháp nghiên cứu 28
2.4.1. Thiết kế’ nghiên cứu 28
2.4.2. Tiến hành nghiên cứu 28
2.4.3. Đánh giá hiệu quả 33
2.4.4. Thu thập số liệu 34
2.5. Phân tích và xử lý số liêu 35
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 3ổ
3.1. Đạc điểm chung 3ổ
3.1.1. Tuổi 3ổ
3.1.2. Giới 3ổ
3.1.3. Tiền sử 37
3.1.4. Đường vào của nhiễm khuẩn 37
3.1.5. Loại nhiễm khuẩn 38
3.1. ổ. Mức đô nạng trước LMLT 38
3.1.7. Đô nạng của bênh nhân trước LMLT 39
3.2. Hiêu quả lâm sàng, cân lâm sàng của LMLT ở BN SĐT do SNK 40
3.2.1. Sự thay đổi môt số thông số lâm sàng và cân lâm sàng trước, trong
và sau quá trình LMLT 40
3.2.2. Sự thay đổi các thông số đại diên cho các tạng suy trước, trong và
sau quá trình LMLT 43
3.2.3. Kết quả điều trị chung 47
3.3. Nhân xét môt số nguyên nhân thất bại khi áp dụng LMLT ở bênh nhân
suy đa tạng do SNK 47
3.3.1. Kết quả điều trị theo thời gian từ khi được chẩn đoán SĐT/SNK
đến khi LMLT 47
3.3.2. Kết quả LMLT theo điểm APACHE II khi vào 48
3.3.3. Kết quả LMLT theo số tạng suy khi vào 49
3.3.4. Kết quả LMLT theo loại nhiễm khuẩn 50
Chương 4: Bàn luận 51
4.1. Đạc điểm chung 51
4.1.1. Tuổi 51
4.1.2. Giới 51
4.1.3. Tiền sử 52
4.1.4. Đường vào của nhiễm khuẩn 52
4.1.5. Loại nhiễm khuẩn 52
4.1.6. Mức đô nặng chung trước lọc máu liên tục 52
4.1.7. Mức đô nặng của bênh nhân trước LMLT 53
4.2. Hiệu quả lâm sàng, cân lâm sàng của LMLT ở bênh nhân SĐT do SNK… 54
4.2.1. Sự thay đổi môt số thông số lâm sàng và cân lâm sàng trước, trong
và sau quá trình LMLT 54
4.2.2. Thay đổi các thông số đại diện cho các tạng suy trước, trong và sau
quá trình LMLT 56
4.2.3. Kết quả điều trị chung 59
4.3. Môt số nguyên nhân thất bại khi áp dụng LMLT ở BN SĐT do SNK. 60
4.3.1. Kết quả điều trị theo thời gian từ khi được chẩn đoán SĐT do SNK
đến khi bắt đầu tiến hành LMLT 60
4.3.2. Kết quả LMLT theo điểm APACHE II khi vào 60
4.3.3. Kết quả LMLT theo số tạng suy khi vào 61
4.3.4. Kết quả LMLT theo loại nhiễm khuẩn 61
Kết luân 62
Kiến nghị 63
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích