Đánh giá hiệu quả của phác đồ Antagonist trong kích thích buồng trứng tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.

Đánh giá hiệu quả của phác đồ Antagonist trong kích thích buồng trứng tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.

Luận văn Đánh giá hiệu quả của phác đồ Antagonist trong kích thích buồng trứng tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Vô sinh là vấn đề bức xúc hiện nay, chiếm tỷ lệ khá cao trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Vô sinh trên thế giới chiếm tỷ lệ khoảng 9%, theo tổ chức Y tế Thế giới vô sinh ảnh hưởng đến khoảng 50 – 80 triệu phụ nữ trên toàn thế giới và có khuynh hướng ngày càng gia tăng [1]. Hiện nay vô sinh nằm trong chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng do ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phúc gia đình, tác động không nhỏ về mặt y tế và xã hội. Tại Việt Nam, theo Nguyễn Viết Tiến (2010) tỷ lệ vô sinh chiếm 7,7%. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vô sinh, trong đó vô sinh nam chiếm 25 – 40%, vô sinh nữ chiếm 40 – 55% và 5 -10% không rõ nguyên nhân [2].

Sự ra đời của Louise Brown năm 1978, đứa trẻ đầu tiên được sinh ra thành công từ kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm là một bước đột phá trong điều trị vô sinh, sự thành công của phương pháp này đã mang lại nhiều hy vọng và niềm vui cho các cặp vợ chồng bị vô sinh nói chung, đồng thời cũng tạo ra một bước ngoặt lớn trong điều trị vô sinh tại Việt Nam.
Trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản, kích thích buồng trứng là quy trình cơ bản và đóng vai trò quan trọng trong thụ tinh ống nghiệm. Mục đích của kích thích buồng trứng là tăng số lượng nang noãn phát triển ở cả hai buồng trứng và số noãn cần thiết, có nhiều phôi tốt để chuyển phôi và làm tăng tỷ lệ có thai. Tuy nhiên, một vấn đề lớn trong kích thích buồng trứng là sự xuất hiện của đỉnh LH gây hoàng thể hóa sớm, làm giảm chất lượng noãn và giảm tỷ lệ có thai [3]. Do đó việc ức chế đỉnh LH trong kích thích buồng trứng để làm thụ tinh ống nghiệm là một trong những bước tiến quan trọng trong các phác đồ kích thích buồng trứng.
Vào đầu những năm 1984 chất đồng vận (GnRH agonist) bắt đầu được đưa vào để ức chế tuyến yên nhằm tránh hiện tượng phóng noãn sớm khi kích thích buồng trứng đã tạo ra một bước đột phá và làm tăng đáng kể tỷ lệ thành công của thụ tinh trong ống nghiệm.
GnRH đồng vận kết hợp với gonadotropin hiện nay chủ yếu được dùng theo phác đồ dài, với sự sử dụng GnRH đồng vận trong 10 – 14 ngày liên tục, sau đó kết hợp với FSH tái tổ hợp trong 14 ngày nữa đã có hiệu quả đến 99% trong phòng ngừa đỉnh LH nội sinh sớm, giúp thu được nhiều nang noãn trưởng thành có chất lượng tốt và tăng tỷ lệ có thai lâm sàng hơn so với không sử dụng GnRH đồng vận. Tuy nhiên phác đồ dài cũng có một số nhược điểm như tổng liều gonadotropin sử dụng kích thích buồng trứng cao nên tăng giá thành điều trị, thời gian tiêm thuốc kéo dài và nguy cơ quá kích buồng trứng cao.
Gần đây, để khắc phục những bất lợi của GnRH đồng vận mà vẫn có hiệu quả ngăn ngừa đỉnh LH nội sinh sớm, GnRH đối vận (GnRH antagonist) đã bắt đầu được đưa vào sử dụng trong kích thích buồng trứng làm thụ tinh ống nghiệm. Em bé đầu tiên được sinh ra sau sử dụng GnRH đối vận đã được báo cáo ở Đức vào tháng 12/1993 [4], [5].
Ở Việt Nam tại trung tâm hỗ trợ sinh sản bệnh viện Phụ sản Hà nội từ năm 2009 cũng đã bắt đầu sử dụng GnRH đối vận để kích thích buồng trứng trên một số bệnh nhân, thay thế phác đồ dài sử dụng GnRH đồng vận, nhằm giảm căng thẳng, tiết kiệm thời gian và chi phí điều trị cho những trường hợp thụ tinh ống nghiệm.
Vì vậy, với mong muốn có thể hiểu được một cách rõ ràng và cụ thể những ưu điểm và những mặt còn hạn chế của việc sử dụng phác đồ Antagonist để từ đó có thể áp dụng một cách hợp lý nhất phác đồ Antagonist trong thụ tinh ống nghiệm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả của phác đồ Antagonist trong kích thích buồng trứng tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội” với các mục tiêu sau:
1.    Đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ Antagonist trong kích thích buồng trứng tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
2.    Nhận xét một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị của phác đồ Antagonist trong thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả của phác đồ Antagonist trong kích thích buồng trứng tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
1.    Boivin J, Bunting L, Collins JA, et al. (2007), International estimates of infertility prevalence and treatment-seeking: potentinal need and demand of infertility medical care, Hum Reprod, 22 (6), 502-12
2.    Nguyễn Viết Tiễn và cộng sự (2010), Dich tễ học vô sinh và các phương pháp điều trị, NXB y học, Hà Nội, 2012.
3.    Vayena E, Rowe PJ (2001), Medical, ethical & social aspects of assisted reproduction, Current praction & controversies in assisted reproduction: Report of a WHO meeting, Geneva, Switzerland
4.    Vương Thị Ngọc Lan (2013), GnRH antagonist trong thụ tinh ống nghiệm. YHVN cộng đồng y học Việt Nam, nguồn yhvn.vn/tai- lieu/gnrh-antagonist-trong -thu-tinh-ong-nghiem
5.    Loutradis D, ElsheikhA, Kallianidis K, et al. (2004), Result of controlled ovarian stimulation for Art in poor responders according to the short protocol using different gonadotrophins combination, Arch Gynecol Obstet, 270 ( 4), 223-6.
6.    Nguyễn Khắc Liêu (2003) Đại cương về vô sinh, Sinh lý kinh nguyệt, Thăm dò nội tiết nữ, Sự phát triển của nang noãn và sự phóng noãn, Kích thích phóng noãn, Hội chứng buồng trứng đa nang.Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMTESS, NXB y học, 1-7, 77- 80, 88-99, 100-109.
7.    Nguyễn Khắc Liêu (1999) Các thời kỳ hoạt động sinh dục ở người phụ nữ, Sinh lý phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa, NXB Y học 222-234.
8.    Phan Trường Duyệt (2001), Thụ tinh trong ống nghiệm, tài liệu dịch, NXB y học, 8-12, 53- 69, 75- 76.
9.    Bộ môn Phụ sản Đại học Y Hà Nội (2002), Đại cương về vô sinh, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, NXB y học, 311- 312.
10.    Phạm Thị Minh Đức (2001) Chương Sinh lý nội tiết và chương Sinh lý sinh sản, Sinh lý học tập 2, NXB y học, 52- 62, 135- 144.
11.    Tan S.L, Jacobs H (1991), The cervical factor, uterine problems and unexplained infertility, In fertility your question and answered, Copyrigh @ 1991 by MC Gran- Hill Book W- Singgapore.
12.    Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2002), Thụ tinh nhân tạo, NXB y học tr 41- 59; 66 -72.
13.    Saith RR, Srinivasan A, Michie D, et al. (1998), Relationships between the developmental potential of human in – vitro fertilization embryos and features describing the embryo, oocyte and follicle, Hum Reprod Update, 4(2),pp.121-34.
14.    Triwitayakorn A, Suwajaakorn S, Pruksananonda K, et al. (2000), Correlation between human follicular diameter and oocyte outcomes in an ICSI program, J Assist Reprod Genet, 20 (4), pp. 143-7
15.    Ulug U, Bahceci M (2010), Does the estrodiol level on the day of human chorionic gonadotrophin have an impact on pregnancy rates in patients treated with rec-FSH/GnRH antagonist ?, Hum Reprod, 25(3), pp. 809 10; author reply 810.
16.    Nguyễn Khắc Liêu (2001), Đại cương về vô sinh, Sinh lý kinh nguyệt, Hội chứng buồng trứng đa nang. Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMTSS, 1-7, 77- 80,100-108.
17.    Lưu thị Hồng, Lê Thị Thanh Vân (2003) Các phương pháp hỗ trợ sinh sản, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMTSS, NXB y học tr 173-187
18.    Nguyễn Song Nguyên (1999), Các phương pháp HTSS, Hiếm muộn vô sinh và kỹ thuật. HTSS, NXB .TP. HCM, tr 256- 259
19.    Nguyễn Viết Tiến (2003), Kích thích buồng trứng, Tình hình ứng dụng của một số phương pháp HTSS tại Viện BVBMTSS, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMTSS, NXB y học, tr 203-216
20.    Hồ Mạnh Tường (2002), Các phác đồ KTBT trong HTSS, Thời sự y học dược, VII(5), tr 277-280.
21.    Vương Thị Ngọc Lan (2011), Kích thích buồng trứng và các tác động trên kết quả kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Thụ tinh ống nghiệm, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 343-345
22.    Phạm Thúy Nga (2012) Nghiên cứu kết quả thụ tinh ống nghiệm của phác đồ GnRH antagonist tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2. Đại học Y hà nội. Hà nội.
23.    Shoham Z (2001), Drug used for controlled ovarian stimulation: clomiphene citrate and gonadotropin, Texbook of assisted reprpductive techniques, martin Dunitz, UK, pp.413-424.
24.    Loutradis D, Elsheikh A, Kallianidis K, et al. (2004), Results of controlled ovarian stimulation for ART in poor responders according to the short protocol using different gonadotrophins combinations, Arch Gynecol Obstet, 270 (4), pp. 223-6.
25.    Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên, Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2002), Nguyên lý của sự kích thích buồng trứng, Hiếm muộn- vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Y học, tr 191-196.
26.    Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013), Kích thích buồng trứng trong điều trị vô sinh, Nội tiết sinh sản, NXB Y học, TP HCM.
27.    Erickson GF (1996), Physiology basic of ovlulation induction, Semin Reprod Endocrinol, 14 (4), 28797.
28.    Phùng Huy Tân (2004), Hội chứng quá kích buồng trứng, Tạp chí sinh sản và sức khỏe, số 5. 5.
29.    Nichols JE, Crane MM, Higdon HL, et al. (2003), “Extremes of body mass index reduce in vitro fertilization pregnancy rates”, Fertil Steril, 79 (3), 645-7. (52)
30.    Lan VT, Norman RJ, Nhu GH, et al. (2009), Ovulation induction using low-dose step-up rFSH in Vietnamese women with polycystic ovary syndrome, Reprod Biomed Online, 18 (4), 516-21
31.    Koundours SN (2008), A comparision study of a novel stimulation protocol and the conventional low dose step-up and step-down regimens in patients with polycystic ovary syndrome undergoing in vitro fertilization, Fertil Steril, 90 (3), 569-75.
32.    Van Loendersloot LL, Van Wely M, Limpens J, et al. (2010), Predictive factors in in-vitro fertilization : a systematic review and meta -analysis , Hum Reprod Update.
33.    Keay SD, Liversedge NH, Mathur RS, et al. (1997), Assisted conception following poor ovarian response to gonadotrophin stimulation, Br J Obstet Gynaecol, 104 (5), 521-7
34.    Daya S and Gunby J (2002), Recombiant versus urinary follicle stimulating hormone for ovarian in assited reproduction cycles, (Cochrane review), The Cochrace library,Issuse 3,2002.
35.    Nikolaou D, Templeton A (2003), Early ovarian ageing: a hypothesis. Detection and clinical relevance, Hum Reprod, 18(6),1137-9
36.    Ashrafi M, Madani T, Tehranian AS, et al. (2005), Follicle stimulating hormon as a predictor of ovarian response in women undergoing controlled ovarian hyperstimulation for IVF Int J Gynaecon Obstet, 91 (1), 53-7.
37.    Steven R Bayer (2007), the infertility workup, The Boston IVF Handbook of Infertility, Iforma Healthcare,30.
38.    Balen A, Michelmore K (2002), What is polycystic ovary syndrome? Are national view important ?, Hum Reprod, 17(9), 2219-27.
39.    Peter lingWorth (2010), AMH -agood marker predict ovanrian reserve, IVF Atralian.
40.    A.La Marca, G. Sighinolfi, D.Radi, C. Argentol, E. Baraldi, A. Carducci Artenisio, G. Stabile, and a.Volpe (2010), Anti- Mullerrian hormone (AMH) as predictive marker in assisted reproductive technology (ART), Human Reproduction Update, Vol.16, No.2. 113-130.
41.    Simone L. Broer, B.Sc, Ben Willem J. Mol, M.D., Ph.D., Dave Hendriks, M.D., Ph.D., and Frank J.M. Broekmans, M.D, Ph. D. (2009) The role of antimullerian hormone in prediction of outcome after IVF:comparison with the antral follicle count, Fertility and Sterility- Vol.91, No.3, March 2009.
42.    Đào Lan Hương (2014) Nghiên cứu kết hiệu quả của hai phác đồ xử trí đáp ứng kém vói kích thích buồng trứng trong thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương. Luận văn tiến sỹ. Đại học Y hà Nội. Hà Nội.
43.    Chi hội y học sinh sản Việt Nam (2012), Đồng thuận đánh giá phân loại noãn và phôi trong hỗ trợ sinh sản, Hội sản phụ khoa và sinh để kế hoạch Việt Nam.
44.    Yufeng Li, Yuan LI, Qiaohong Lai, Hanwang Zang et al (2008) Comparision between a GnRH agonist and GnRH antagonist protocol for the same patient undergoing IVF, Journal of Huazhong University of Science and Technology – Medical Sciences, Volume 28, Number 5/ 10,2008.
45.    Royster GD, Retzloff Mg,Robinson RD, King JA,Propst AM, “Effect of length of controlled ovarian hypertimulation using a gonadotropin – releasing hormone antagonist on in vitro fertilization pregnancy rates”, J Reprod Med,2012 Sep- Oct; 57(9-10): 415- 20.
46.    Nguyễn Viết Tiến (2011), Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
47.    Watt AH, Legedza AT, Ginsburd ES(2000), The prognostic value of age and follicle -stimulating hormone levels in women over forty years of age undergoing in vitro fertilization, J Asist Reprod Genet, 17.246- 268.
48.    Nguyễn Khánh Linh( 2012), Hiệu quả của phác đồ GnRH antagonist trong thụ tinh ống nghiệm tại IVF Mekong, Báo cáo khoa học hội nghị sản phụ khoa khu vực đồng bằng song Cửu Long lần 2 tháng 5-2012.
49.    Kamath Ms, MAngalraj AM, Muthukumar KM, George K (2008), Gonadotropin releasing hormone antagonist in IVF/ICSI, J Hum Reprod Sci, Issue 1, Jan 2008
50.    Kupka MS, Dorn C, Richter O, et al (2003), Impact of reproductive history on in vitro fertilization ang intracytoplasmic sperm injsction outcome: evidence from the German IVF Registry, Fertil Steril, 80(3), 508-16.
51.    Trifon G Lainnas, Loannis A. Sfontouris, Loanniz Z.Zorzovilis,George K.Petsas, et al (2010), Flexible GnRH antagonist protocol versus GnRH agonist long protocol in patient with polycystic ovary syndrome treated for IVF: a prospective randomized controlled trial (RTC), Human reproduction,25 (3), 683-689.
52.    Vũ Minh Ngọc (2006), Đánh giá kết quả của phác đồ dài kích thích buồng trứng trong thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Luận văn thạc sỹ. Đại học Y hà nội. Hà nội.
53.    Phạm Như Thảo (2011), Nghiên cứu hiệu quả kích thích buồng trứng của phác đồ dài và phác đồ ngắn trong điều trị vô sinh bằng thụ tinh ống nghiệm., Luận án tiến sĩ y học. Hà Nội.
54.    Lê Việt Hùng (2010), Ảnh hưởng của hiện tượng hoàng thể hóa sớm lên kết quả thụ tinh ống nghiêm, Vô sinh và hỗ trợ sinh sản.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    VÔ SINH    3
1.1.1.    Định nghĩa vô sinh    3
1.1.2.     Tình hình và nguyên nhân vô sinh trên thế giới và trong nước    3
1.2.     TRỤC DƯỚI ĐỒI TUYẾN YÊN BUỒNG TRỨNG    4
1.2.1.    Vùng dưới đồi    4
1.2.2.    Tuyến yên    4
1.2.3.    Buồng trứng    5
1.3.     NANG NOÃN VÀ SỰ TRƯỞNG THÀNH NANG NOÃN    6
1.3.1.    Sự phát triển nang noãn    6
1.3.2.    Sự hình thành và phát triển nang noãn    6
1.3.3.    Theo dõi sự phát triển nang noãn trong kích thích buồng trứng    7
1.4.    KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM . 8
1.4.1.    Định nghĩa    8
1.4.2.    Các bước tiến hành trong TTON    8
1.4.3.    Một số thuốc dùng để kích thích buồng trứng trong thụ tinh ống
nghiệm    9
1.4.4.    Một số phác đồ kích thích buồng trứng trong thụ tinh ống nghiệm12
1.4.5.    Đáp ứng khi kích thích buồng trứng    16
1.4.6.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kích thích buồng trứng    18
1.5.    CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG ANTAGONIST TRONG THỤ
TINH ỐNG NGHIỆM    23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.1.    ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU    25
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    25
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    25
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    25
2.2.2.    Nội dung và các biến số nghiên cứu    26
2.3.    CÁC BƯỚC THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU    27
2.3.1.    Quy trình kích thích buồng trứng bằng phác đồ Antagonist    27
2.3.2.    Quy trình chọc hút noãn và nuôi cấy phôi    28
2.3.3.    Quản lý sau chuyển phôi    29
2.4.     CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU    30
2.5.     XỬ LÝ SỐ LIỆU    31
2.6.    VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
3.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU… 33
3.1.1.    Đặc điểm tuổi vợ    33
3.1.2.    Đặc điểm loại vô sinh    33
3.1.3.    Đặc điểm về nguyên nhân vô sinh do vợ    34
3.1.4.    Đặc điểm về thời gian vô sinh    34
3.1.5.     Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể (BMI) của vợ    35
3.1.6.     Đặc điểm về số lượng nang noãn thứ cấp (AFC)    35
3.1.7.    Đặc điểm nồng độ nội tiết cơ bản    36
3.1.8.    Đặc điểm giá trị AMH    36
3.2.    ĐẶC ĐIỂM CHU KỲ    37
3.2.1.    Liều FSH ban đầu    37
3.2.2.    Tổng liều rFSH đã sử dụng    37
3.2.3.    Số ngày dùng phác đồ Antagonist    38
3.2.4.    Đánh giá nồng độ E2 ngày tiêm hCG    38
3.2.5.     Đánh giá về độ dày niêm mạc tử cung ngày tiêm hCG    39
3.3.    ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ANTAGONIST    39
3.3.1.    Đánh giá kết quả đáp ứng với kích thích buồng trứng    39
3.3.2.    Số nang noãn > 14 mm ngày tiêm hCG    40
3.3.3.    Số noãn thu được sau chọc hút    40
3.3.4.    Số phôi thu được    41
3.3.5.    Đánh giá phôi thu được    41
3.3.6.    Đánh giá về số phôi đông    42
3.3.7.    Đánh giá tỷ lệ có thai    42
3.3.8.    Kết quả tình trạng thai    43
3.4.    MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA
PHÁC ĐỒ ANTAGONIST TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIÊM    44
3.4.1.    Ảnh hưởng của tuổi mẹ đến kết quả có thai    44
3.4.2.    Liên quan của nồng độ FSH cơ bản đến kết quả    45
3.4.3.    Liên quan của nồng độ Progesteron ngày tiêm hCG và tỷ lệ có thai…. 45
3.4.4.    Liên quan giữa độ dày niêm mạc tử cung với kết quả có thai    46
3.4.5.     Mối liên quan giữa tổng liều FSH và số noãn thu được    46
3.4.6.    Mối liên quan giữa nồng độ E2 ngày tiêm hCG và số noãn thu được 47
3.4.7.    Số phôi chuyển và buồng tử cung và kết quả có thai    48
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    49
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU    49
4.2.     ĐẶC ĐIỂM CHU KỲ    51
4.2.1.    Liều FSH ban đầu    51
4.2.2.    Tổng liều rFSH đã sử dụng    52
4.2.3.    Kết quả nồng độ E2 ngày tiêm hCG    53
4.2.4.    Độ dày niêm mạc tử cung ngày tiêm hCG    53
4.3.    KẾT QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ANTAGONIST    54
4.3.1.    Đáp ứng với kích thích buồng trứng    54 
chọc hút    54
4.3.3.    Kết quả thụ tinh    55
4.3.4.    Số phôi thu được và số phôi chuyển vào buồng tử cung    55
4.3.5.     Tỷ lệ chuyển phôi và tỷ lệ hủy chu kỳ của phác đồ Antagonist    56
4.3.6.    Số phôi đông    56
4.3.7.    Tỷ lệ có thai    56
4.4.    BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
CỦA PHÁC ĐỒ ANTAGONIST TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM    57
4.4.1.    Ảnh hưởng của tuổi đến kết quả có thai    57
4.4.2.     Liên quan của nồng độ FSH cơ bản đến tỷ lệ có thai    57
4.4.3.    Liên quan của nồng độ E2 vào ngày tiêm hCG tới noãn    58
4.4.4.     Liên quan của nồng độ Progesteron ngày tiêm hCG và tỷ lệ có thai    58
4.4.5.    Liên quan độ dày niêm mạc tử cung đến tỷ lệ có thai    59
4.4.6.     Liên quan của số phôi chuyển và buồng tử cung và kết quả có thai    59
KẾT LUẬN    61
KIẾN NGHỊ    62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1.    Nồng độ nội tiết cơ bản của vòng kinh    21
Bảng 2.1.    Giá trị tối thiểu của tinh dịch đồ theo WHO    2010    29
Bảng 2.2.    Gonal (1989) đã phân loại HC QKBT làm 3    mức    30
Bảng 3.1.    Đặc điểm loại vô sinh    33
Bảng 3.2.    Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể (BMI) của vợ    35
Bảng 3.3.    Đặc điểm về số lượng nang noãn thứ cấp    35
Bảng 3.4. Đặc điểm nồng độ nội tiết cơ bản    36
Bảng 3.5. Đặc điểm giá trị AMH    36
Bảng 3.6. Liều FSH ban đầu    37
Bảng 3.7.    Tổng liều rFSH đã sử dụng    37
Bảng 3.8.    Số ngày dùng Antagonist    38
Bảng 3.9.    Nồng độ E2 ngày tiêm hCG    38
Bảng 3.10.    Đáp ứng với kích thích buồng trứng    39
Bảng 3.11.    Số noãn thu được sau chọc hút    40
Bảng 3.12.    Số phôi thu được    41
Bảng 3.13.    Đánh giá về số phôi đông    42
Bảng 3.14. Tỷ lệ có thai    42
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của tuổi mẹ đến kết quả có thai    44
Bảng 3.16. Liên quan nồng độ FSH cơ bản > 10UI/L đến kết quả có thai … 45 Bảng 3.17. Liên quan của nồng độ Progesteron ngày tiêm hCG và tỷ lệ có thai. 45
Bảng 3.18. Liên quan giữa độ dày niêm mạc tử cung và tỷ lệ có thai    46
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tổng liều FSH và số noãn thu được    46
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ E2 ngày tiêm hCG và số noãn thu được . 47 Bảng 4.1.    Tổng liều rFSH của các nghiên cứu    52
Biểu đồ 3.1.    Đặc điểm tuổi vợ    33
Biểu đồ 3.2.    Đặc điểm về nguyên nhân vô sinh do vợ    34
Biểu đồ 3.3.    Đặc điểm về thời gian vô sinh    34
Biểu đồ 3.4.    Đánh giá về độ dày niêm mạc tử cung    ngày tiêm hCG    39
Biểu đồ 3.5. Số nang noãn > 14 mm ngày tiêm hCG    40
Biểu đồ 3.6. Đánh giá phôi    41
Biểu đồ 3.7. Tình trạng thai    43
Biểu đồ 3.8. Số phôi chuyển và buồng tử cung và kết quả có thai    48

Leave a Comment