Đánh giá hiệu quả của phương pháp nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa trên bệnh nhân sau mổ ung thư trực tràng

Đánh giá hiệu quả của phương pháp nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa trên bệnh nhân sau mổ ung thư trực tràng

Đánh giá hiệu quả của phương pháp nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa trên bệnh nhân sau mổ ung thư trực tràng/ Đỗ Thành Công. Ung thư trực tràng là một loại ung thư thường gặp ở cả nam và nữ, theo GLOCOBAL 2012, trên toàn thế giới có 746.00 ca mới mắc ung thư đại trực tràng [1]. Ở Việt Nam ung thư trực tràng đứng hàng thứ 5 sau ung thư phế quản, ung thư dạ dày, gan, vú nữ.

Phẫu thuật là phương pháp điều trị triệt căn trong ung thư trực tràng. Nguyên tắc phẫu thuật là lấy hết tổ chức ung thư, đảm bảo diện cắt an toàn, nạo, vét hạch vùng, lập lại lưu thông tiêu hóa. Ngày nay điều trị phẫu thuật Ung thư trực tràng đang thay đổi nhờ những tiến bộ trong chẩn đoán như: CT, MRI, Siêu âm nội trực tràng,… có những kỹ thuật ngoại khoa mới như kỹ thuật khâu nối đại tràng ống hậu môn, kỹ thuật khâu máy, kỹ thuật mổ nội soi,. Xu hướng là tăng cường điều trị phối hợp với xạ trị, hóa trị liệu, điều trị miễn dịch [2].

Tuy nhiên trong khi vấn đề phẫu thuật điều trị ung thư trực tràng có nhiều tiến bộ và cải tiến mới đem lại kết quả điều trị ngày càng tốt hơn thì trong vấn đề chăm sóc và dinh dưỡng cho bệnh nhân sau mổ tại Việt Nam chưa có nhiều thay đổi. Dinh dưỡng thông thường cho bệnh nhân sau mổ ở Việt Nam vẫn là truyền dịch qua đường tĩnh mạch và cho ăn qua đường miệng muộn.

Vai trò của phương pháp nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa sau phẫu thuật là một vấn đề gây tranh luận nhiều. Các bệnh nhân sau mổ thường suy dinh dưỡng (Hill 1977, Lennard – Jones 1992, McWhirter 1994) [3] [4]. Trước mổ bệnh nhân thường cảm thấy buồn nôn và cảm giác đói bụng. Sau mổ kinh điển vẫn là truyền dịch nhiều ngày sau đó cho ăn lỏng. Trong vòng 24 giờ đầu sự đói làm thay đổi chuyển hóa của cơ thể dẫn tới sự kháng insulin và giảm chức năng cơ [5]. Các dữ liệu thực nghiệm cả trên người và động vật (Fukuzawa 2007) gợi ý rằng sự bổ sung dinh dưỡng sớm bằng đường tiêu hóa trong giai đoạn sau mổ cải thiện sự lành vết thương (liên quan đến tính toàn vẹn của miệng nối ống tiêu hóa), chức năng cơ và làm giảm nhiễm trùng [6]. Ngoài ra điều này còn gợi ý rằng nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa giúp cho việc hồi phục nhu động đường tiêu hóa sau mổ và duy trì tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân phải trải qua phẫu thuật tiêu hóa (Kawasaki 2009) [7].

Một số nghiên cứu so sánh trên thế giới giữa phương pháp nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa và các nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa trên bệnh nhân sau phẫu thuật tiêu hóa đã cho thấy phương pháp nuôi dưỡng đường tiêu hóa có tỷ lệ biến chứng nhiễm trùng thấp hơn (Moore 1992) [8]. Một số nghiên cứu khác cho thấy phương pháp nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa cải thiện việc lành vết mổ (Schroeder 1991) và làm giảm nhiễm trùng (Moore 1989) [9] [10]. Một nghiên cứu của Sagar và cộng sự năm 1979 đã chỉ ra rằng ở các bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa được bổ sung dinh dưỡng sớm đường tiêu hóa làm giảm thời gian nằm viện [11].

Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá về hiệu quả của phương pháp nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa với bệnh nhân sau phẫu thuật tiêu hóa, đặc biệt phẫu thuật ung thư trực tràng là một phẫu thuật lớn với nhiều nguy cơ cả trong mổ và sau mổ. Nhằm cải thiện việc chăm sóc cho bệnh nhân sau mổ ung thư trực tràng nên tôi thực hiện nghiên cứu này với 2 mục tiêu chính:

1.    Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân ung thư trực tràng được phẫu thuật tại Bệnh viện K từ tháng 12/2013.

2.    Đánh giá hiệu quả của việc nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa ở các bệnh nhân sau mổ ung thư trực tràng đó. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    GLOBOCAN (2012), Estimated Cancer incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012, http: //www.globocan.iarc.fr/.

2.    Nguyễn Văn Hiếu (2007), Ung thư đại trực tràng và ống hậu môn, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, 223-235.

3.    Hill GL, Pickford I, Young GA, et al (1977), Malnutrition in surgical patients, an unrecognised problem, Lancet 1997, 689-692.

4.    Lenard- Jones JE (1992), A positive approach to nutrition as a treatment. London: King’s Fund Centre report 1992

5.    McWhirter JP, Pennington CR (1994), Incidence and recognition of malnutrition in hospital. BMJ 1994, 308, 945-948.

6.    Fukuzawa J, Terashima H, OhKohchi N (2007), Early postoperative oral feeding accelerates upper gastrointestinal anastomic healing in the rat model, World JSurg 2007, 31, 1234-39.

7.    Kawasaki N, Suzuki Y, Nakayoshi T, Hanyu N, Nakao M, Takeda A, Fukukawa Y, Kashiwagi H(2009), Early postoperative enteral nutrition is useful for recovering gastrointestinal motility and maintaining the nutrition status, Surgery Today 2009, 39(3), 225-230.

8.    Moore FA, Moore EE, Jones TN, Mc Croskey BL, Peterson VM(1989), TEN versus TPN following major abdominal trauma reduced septic morbidity, The Journal of Trauma 1989, 29, 916-922.

9.    Schroeder D, Gillanders L, Mahr K, Hill GL (1991), Effects of immediate postoperative enteral nutrition on body composition, muscle function, and wound healing, Jpen: Journal of Parenteral and Enteral Nutrition 1991 Jul-Aug,15, 376-383.

10.    Moore F, et al (1992), Early enteral Feeding. Compared with paenteral Reduce Postoperative septic Complication, Ann Surg 1992, 216(2), 172-183.

11.    Mayer RJ (1998), Gastrointestinal tract cancer, Harrison’s Principles of Internal Medicine, 14th Ed, Vol 1, Mc Graw- Hill, 568-78.

12.    Trịnh Văn Minh (2007), Ruột già, Đáy chậu, Giải phẫu người, Nhà xuất bản Hà Nội, tập 2, 427 – 480, 649 – 667.

13.    Heald RJ (1979), A new approach to rectal cancer, Br J Hosp Med, Vol 22, No 3, 2777 – 281.

14.    Vũ Đức Long, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư trực tràng, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

15.    Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân (2007), Ung thư đại- trực tràng và ống hậu môn, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 223 – 236.

16.    Phạm Đức Huấn (2006), Ung thư trực tràng, Bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập 1, Nhà xuất bản y học, 317 – 325.

17.    Nguyễn Văn Hiếu (2007), Kết quả điều trị phẫu thuật bảo tồn cơ tròn qua 160 bệnh nhân ung thư trực tràng tại bệnh viện K từ 2000 – 2003, Y học Lâm sàng, số 18, 32 – 35.

18.    Trịnh Viết Thông (2008), Đánh giá kết quả của phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện Việt Đức từ 2003 – 2008, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.

19.    Gramont A, Figer A, et al, Leucovorin and fluorouracil with or without oxaliplatin as first – line treatment in advanced colorectal cancer, Journal of Clinical Oncology, 18(16), 2938 – 2947.

20.    Nguyễn Bá Đức (2000), Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội., 87 – 94.

21.    Trần Thắng (2003), Đánh giá kết quả hóa trị liệu trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng tại bệnh viện K từ 1997 – 2002, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

22.    Nguyễn    Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), Ung thư

đại trực    tràng, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, tr

153 – 161.

23.    Weimann A, Braga M, Harsanyi L, Laviano A, Ljungqvist O, Soeters P et al (2006). ESPEN Guideline on Enteral nutrition: surgery including organ transplantation. Clinical nutrition, 25. 224- 244.

24.    Beattie    AH, Prach AT, Baxter AT, Pennington CR. (2000), A

randomised controlled trial evaluating the use of enteral nutritional supplements postoperatively in malnourished surgical patients. Gut.; 46:813 -818..

25.    M.I.T.D. Correia and D.L. Waitzberg (2003), The impact of malnutrition on morbidity, mortality, length of hospital stay and costs evaluated through a multivariate model analysis, Clinical Nutrition; 3:235 -239.

26.    Pham VN, Cox-Reijven PL, Greve JW, et al (2006). Application of subjective global assessment as a screening tool for malnutrition in surgical patients in Vietnam. Clinical Nutrition; 25:102-108.

27.    F. Bozzetti, L. Gianotti, M. Braga, V. Di Carlo, and L. Mariani (2007), Postoperative complications in gastrointestinal cancer patients: the joint role of the nutritional status and the nutritional support, Clinical Nutrition; 6: 698-709.

28.    Studley HO (1936). Percentage weight loss, a basic indicator of surgical risk in patients with chronic peptic ulcer. JAMA ;106:458-460.

29.    Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, .346 -353.

30.    Braga M, Gianotti L, Gentilini S, Liotta S, Di Carlo V. (2002), Feeding the gut early after digestive surgery: results of a nine-year experience. Clinical Nutrition; 21:59-65.

31.    Braga M, Gianotti L, Gentilini O, Parisi V, Salis C, Di Carlo V (2001), Early postoperative enteral nutrition improves gut oxygenation and reduces costs compared with total parenteral nutrition. Crit Care Med; 29: 242-248.

32.    Bozzetti F, Braga M, Gianotti L, Gavazzi C, Mariani L (2001), Postoperative enteral versus parenteral nutrition in malnourished patients with gastrointestinal cancer: a randomised multicentre trial. Lancet. ;358:1487-92..

33.    M. Braga, L. Gianotti, A. Vignali, and V. Di Carlo (2002), Preoperative oral arginine and n-3 fatty acid supplementation improves the immunometabolic host response and outcome after colorectal resection for cancer, Surgery; 5: 805-814

34.    Morlion BJ, Stehle P, Wachtler P, Siedhoff HP, Koller M, Konig W, Furst P, Puchstein C (1998). Total parenteral nutrition with glutamine dipeptide after major abdominal surgery. Ann Surg; 227:302-8.

35.    McWhirter JP, Pennington CR (1994). The incidence and recognition of malnutrition in hospital. BMJ;308:945-8.

36.    Arora NS, Rochester DF. (1982), Respiratory muscle strength and maximal voluntary ventilation in undernourished patients. Am Rev Respir Dis;126: 5-8

37.    Windsor JA, Hill GL (1988). Risk factors for post operative pneumonia: the importance of protein depletion. Ann Surg;17:181-5

38.    Woods JH, Erickson LW, Condon RE (1978). Post-operative ileus: a colonic problem. Surgery;84:527-533

39.    Bozzetti F, Gavazzi C, Miceli R, Rossi N (2000), Perioperative total parenteral nutrition in malnourished, gastrointestinal cancer patients: a randomised, clinical trial. JPEN;24:7-14.

40.    Cirmi E., Liguori A., Condorelli M. et al. (2004), The beneficial effects of antioxidant supplementation in enteral feeding in crotically ill patients: a prospective, randomized, double – blind, placebo – controlled trial, Anesth Analg, 99, pp. 857 – 863

41.    Smith RC, Hartemink RJ, Hollinshead JW, Gillett DJ (1985). Fine bore jejunostomy feeding following major abdominal surgery: a controlled randomised clinical trial. Br J Surg;72:458-61.

42.    Beier-Holgersen SR, Boesby S. (1996), Influence of postoperative enteral nutrition on post surgical infections. Gut;39:833-5.

43.    Chandra R.K. (1991), Nutrition and immunity: Lessons from the past and new insights into the future. Ann J Clin Nutri.53: 1087-1101 .

44.    Douglas RG, Shaw JHF (1989), Metabolic response to sepsis and trauma . Br J Surg ;76:115-122.

45.    Reynolds JV (1996). Gut barrier function in the surgical patient. Br J Surg;83:1668-1669.

46.    Jiang ZM, Cao JD, Zhu XG, Zhao WX, Yu JC, Ma EL, Wang XR, Zhu MW, Shu H, Liu YW (1999). The impact of alanyl-glutamine on clinical safety, nitrogen balance, intestinal permeability, and clinical outcome in postoperative patients: a randomised, double-blind, controlled study of 120 patients. JPEN; 23: 62-66.

47.    J. Sorensen, J. Kondrup, J. Prokopowicz et al (2008)., EuroOOPS: an international, multicentre study to implement nutritional risk screening and evaluate clinical outcome, Clinical Nutrition; 3:340-349

48.    Saito H, Trocki O, Alexander JW (1987). The effect of route of nutrient administration on the nutritional state, catabolic hormone secretion, and gut mucosal integrity after burn injury. JPEN;11:1-7.

49.    Giner M, Laviano A, Meguid MM, Gleason JR (1996). In 1995 a correlation between malnutrition and poor outcome in critically ill patients still exists. Nutrition;12: 23-9.

50.    Herndon D.N., Barrow R.E., Stein M., et al. (1989), Increased mortality with intravenous supplemental feeding in severely burned patients, Journal of Burn care and rehabilitation;10:309 – 313.

51.    Rombeau JL, Barot LR, Williamson CE, Mullen JL (1982). Preoperative total parenteral nutrition and surgical outcome in patients with inflammatory bowel disease. Am JSurg;143:139-43

52.    Heyland D.K., Dhalival R., Day A. et al. (2004), Validation of the Canadian clinical practice guidelines for nutrition support in mechanical ventilated, critically ill adult patients: result of prospective observation study, Crit Care Med, 32(11), 2260 – 2266..

53.    Kanwar S, Windsor AC, Welsh F, Barclay GR, Guillou PJ, Reynolds JV (2000). Lack of correlation between failure of gut barrier function and septic complications after major upper gastrointestinal surgery. Ann Surg;231:88-95

54.    Kinney JM, Duke JH Jr, Long CL, Gump FE (1970). Tissue fuel and weight loss after injury. J Clin Path;4:65-

55.    Mertes N, Schulzki C, Goeters C, Winde G, Benzing S, Kuhn KS, van Aken H, Stehle P, Furst P (2000). Cost containment through L-alanyl- L-glutamine supplemented total parenteral nutrition after major abdominal surgery: a prospective randomised double-blind controlled study. Clin Nutrition; 19:395-401

56.    Kondrup J, Allison S P, Elia M, Plauth M (2002). ESPEN Guideline for Nutrition Screening, Clinical Nutrition ;22 (4): 415- 421.

57.    Vũ Hồng Lan, Trịnh Văn Đồng, Chu Mạnh Khoa (2005), So sánh nuôi dưỡng đường ruột sớm với nuôi dưỡng đường tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương nặng, Toàn văn hội nghị toàn quốc Hồi sức cấp cứu và chống độc lần thứ V- Đà Nẵng, tr. 299 -305

58.    Heyland DK, Montalvo M, MacDonald S, Keefe L, Xiang YS, Drover JW (2001). Total Parenteral Nutrition in the surgical patient: a meta¬analysis. Can JSurg;44:102-11.

59.    Van Bokhorst-de van der Schueren MA, van Leeuwen PA, Sauerwein HP, Kuik DJ, Snow GB, Quak JJ (1997). Assessment of malnutrition parameters in head and neck cancer and their relation to postoperative complications. Head Neck;19(5):419-25

60.    Windsor JA, Hill GL (1988). Risk factors for post operative pneumonia: the importance of protein depletion. Ann Surg;17:181-5

61.    Mughal MM, Meguid MM (1987). The effect of nutritional status on morbidity after elective surgery for benign gastrointestinal disease.

62.    Reilly JJ, Jr., Hull SF, Albert N, Waller A, Bringardener S (1987). Economic impact of malnutrition: a model system for hospitalized patients. JPEN J Parenter Enteral Nutr;12(4): 371-6.

63.    Studley HO (1936). Percentage weight loss, a basic indicator of surgical risk in patients with chronic peptic ulcer. JAMA ;106:458-460

64.    Windsor JA, Hill GL (1988). Weight loss with physiologic impairment. A basic indicator of surgical risk. Ann Surg; 207: 290-296

65.    Weimann A, Braga M, Harsanyi L, Laviano A, Ljungqvist O, Soeters P et al (2006). ESPEN Guideline on Enteral nutrition: surgery including organ transplantation. Clinical nutrition, 25. 224 – 244

66.    Cirmi E., Liguori A., Condorelli M. et al. (2004), The beneficial effects of antioxidant supplementation in enteral feeding in crotically ill patients: a prospective, randomized, double – blind, placebo – controlled trial, Anesth Analg, 99. 857 – 863.

67.    Gharpure V, Meert K.L, Sarnaik A.P, Metheny N.A. (2000). Indicators of postpyloric feeding tube placement in children, Cri Care Med, 8(28),: 2962 – 2966.

68.    Ljungqvist O, Soreide E. Preoperative fasting. Br J Surg (2003). ; 90, 400 – 6.

69.    Nguyễn Thanh Chò (2005) Dinh dưỡng cho bệnh nhân ngoại khoa, Đặc san của Viện dinh dưỡng, Dinh dưỡng sức khỏe và đời sống sống, Hà Nội, 24-25.

70.    Chu Mạnh Khoa (2002), Nuôi dưỡng qua đường ruột sớm bệnh nhân nặng, Hội thảo những vấn đề mới trong việc chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân, Hà Nội.

71.    Chu Mạnh Khoa (2002), Sinh lý bệnh mới ở ruột khi bị stress và vai trò của nuôi dưỡng đường ruột trong hồi sức, Ngoại khoa, 3, 20-28.

72.    Lâm Việt Trung, Nguyễn Minh Hải, Võ Tấn Long, Phùng Tấn Cường, Trần Phùng Dũng Tiến (2006), Kết quả sớm của phẫu thuật cắt toàn bộ trực tràng qua ngả bụng và tầng sinh môn bằng nội soi ổ bụng tron g ung thư trực tràng hậu môn, Y học Việt Nam, tập 319, 34 – 42.

73.    Leroy . J, et al, Laparoscopic total mesorectal excision for rectal cancer surgery: Long- term outcomes, Surg Endosc, Vol 18, pp. 281 – 289.

74.    Geofrrey A. Porter, Colin L. Soskolne, Walter W. Yakimets, Stephen C. Newman (1998), Surgeon- related Factors and Outcome in rectal cancer, Annals of surgery, Vol 227, No 2, 157 – 167.

75.    K. Leung, S. P. Y, et al (2000), Laparoscopic- assisted abdominalperineal resection for low rectal adenocarcinoma, Surg Endosc, Vol 14, 67 – 70.

76.    Phạm Như Hiệp, Phạm Anh Vũ, Lê Quang (2010), Phẫu thuật Miles nội soi trong điều trị ung thư trực tràng thấp, Tạp chí nghiên cứu y học, phụ trương số 68, bản phụ số 3, 262 – 267.

77.    Phạm Văn Bình, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Văn Hiếu, Bùi Long (2008), Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi trong điều trị phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng đường bụng và tầng sinh môn điều trị ung thư trực tràng thấp tại bệnh viện K, Tạp chí y học thực hành thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, phụ bản số 4, 76 – 79.

78.    M. Degiuli, M. Mineccia, et al (2004), Outcome of laparosopic colorectal resection, Surgical Endoscopy, Vol 18, No 13, pp. 427 – 432.

79.    Wen Xi Wu, et al (2004), Laparoscopic versus conventional open resection of rectal carcinoma: A clinical comparative study, World J Gastroenterol, Vol 10, No 8.1167 – 1170.

80.    Võ Tấn Long (1998), Nhận xét kết quả điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện chợ Rẫy, tạp chí ngoại khoa, số 3, 30 – 36.

81.    Nguyễn Xuân Hùng, Phạm Vũ Hùng, Đỗ Đức Vân (2000), Nhận xét kết quả điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện Việt Đức trong 8 năm (1989 – 1996), Tạp chí nội khoa, số 1/2000- chuyên đề tiêu hóa, 42 – 47.

82.    Nguyễn Hữu Ước (1990), Kết quả điều trị bệnh ung thư trực tràng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, trường Đại học Y Hà Nội.

83.    Đoàn Hữu Nghị (1994), Góp phần nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân tại bệnh viện K hai giai đoạn 1975-1993 và 1984-1992, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Đại học Y Hà Nội.

84.    Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Minh Đại, Lê Quan Anh Tuấn, Ung Văn Việt (2003), Phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng, Hội thảo chuyên đề bệnh hậu môn trực tràng TP Hồ Chí Minh, số 11,. 160 – 165.

85.    Ngô Bá Hưng (1996), Tìm hiểu đặc điểm bệnh học Ung thư trực tràng, nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phát hiện và chẩn đoán sớm, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

86.    Park Y. J, et al (1999), Prognostic factors in 2230 Korean colorectal cancer patients: Analysis of consecutively operated cases, World J Surg, 23. 721 – 726.

87.    Ross A, Rusnak C, et al (1999), Recurrence and survival after surgical management of rectal cancer, Am J Surg, 177,. 392 – 395.

88.    M. Fadlouallah, et al (2010), Le cancer colorectal chez le sujet jeune e. Journal Africain du cancer Volume 2, Issue 2, 112 – 115.

89.    Barbara S (2010), Oral nutritonal supplements containing (n-3) Polyunsaturated fatty acids affect the nutritional status of patients with Stage III non- small cell lung cancer during mutimodality treatment, The journal of nutrition 20: 1774-1780.

90.    Takehiro Okabayashi (2006), Benefits of early postoperative jejunal feeding in patients undergoing đuoenohemipancreatectomy, World J gastroenterol 2006; 12(1): 89-93.

91.    Fayez M. Saad (2007), Early versus delayed oral feeding in Emergency intestinal resection Anatomosis with or without covering Stoma, Journal of Medical Research Institute 2007; Vol. 28 No2: 160-6.

92.    Kompan L, Vidmar G, Spinder- Vessel A, et al (2004), Is early enteral nutrition a risk factor for gastric intolerancer and pneumonial, Clin Nutr; 23,: 527-532.

93.    Nguyễn Như Lâm (2006), Nghiên cứu hiệu quả của nuôi dưỡng sớm đường ruột trong điều trị bỏng nặng, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.

94.    Maroulis J, Kalfarentzos F, et al (2000), Comparisons of paenteral nutrition at the end of the century, Clinical Nutrition, 19(5), 295-304.

95.    Ali Ghafouri, Omran Abbas Salehi, Seyed Ali Keshavarz, et al (2012), Evaluation of supporting role of early enteral feeding via tube jejunostomy following resection of upper gastrointestinal tract, Medical Journal of Islamic Republic of Iran, Vol. 26, No. 1, Feb. 2012, 7-11.

96.    Skodras K, Achilleos O, Koulermoy G, et al (1992), The Evaluation of early enteral nutrition in child and adult patients with extensive burns: our experience, Annals of MBC, 5(3): 173-175.

97.    Yu J, Wang S, Li A (1994), The protection of gut mucous by early enteral feeding in burned rabbit, Zhonhua Zheng Xin Shao Shang Wai Ke Za Zhi, 10(3), 196-200.

98.    Peng Y. Z, Yuan G.X, et al (2001), Effect of early feeding on the prevention of enterogenic infection in severely burned patients, Burn, 27,: 145-9.

99.    Li J, Kudsk KA, Gocinski B, et al (1995), Effect of paenteral and enteral nutrition gut-associated lymphoid tissue. Journal of Trauma, 39, 44-52. 

100.    Gosain A, Gamelli R. L (2005), Role of gastrointestinal tract in bum sepsis, JBurn Care Rehabil, 26, 85-91.

101.    Carter E. A, Tompkins R. G, et al ( 1998), Hepatic and intestinal blood flow following thermal injury, J Burn care Rehabil, 1(9),: 347-350.

102.    Pencho T, Tonchev, Sergey D Iliev, Ivaylo M. Presolski, et al (2011), Early enteral nutrition in upper GI emergency surgery – Is it safe ?, J Biomed Clin Res, Vol 4, 104-107.

103.    Gabor. S, Renner. H, Matzi. V, et al (2005), Early enteral feeding compared with parenteral nutrition after oesophageal or oesophagogastric resection and reconstruction, Bristish Journal of Nutrition (2005), 93,: 509-513.

104.    Malhotra A, Mathur AK, Gupta S (2004), Early enteral nutrition after surgical treatment of gut perforations : A Prospective randomised study, J Postgrad Med June 2004, Vol 50, issue 2,: 102-106.

105.    Kazuki Kobayashi, Yu Koyama, Shin-ichi Kosugi, et al (2013), Is early enteral nutrition better for post operative course in esophageal cancer patients?, Nutrients 2013, 5,: 3461-3469. 

ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1: TỔNG QUAN    3

1.1.    Giải phẫu trực tràng và ống hậu môn    3

1.1.1.    Trực tràng    3

1.1.2.    Ống hậu môn    5

1.1.3.    Các động mạch và tĩnh mạch của trực tràng và ống hậu môn    6

1.1.4.    Hệ thống bạch huyết của trực tràng và ống hậu môn    8

1.1.5.    Thần kinh của trực tràng    8

1.1.6.    Cấu tạo mô học của trực tràng và ống hậu môn    9

1.2.    Dịch tễ học ung thư trực tràng    10

1.2.1.    Tần suất    10

1.2.2.    Giới    10

1.2.3.    Tuổi    11

1.2.4.    Cơ chế bệnh sinh của ung thư trực tràng    11

1.3.    Giải phẫu bệnh học của ung thư trực tràng và phân chia giai đoạn ung

thư trực tràng    11

1.3.1.    Giải phẫu bệnh học    11

1.3.2.    Phân chia giai đoạn ung thư trực tràng    13

1.4.    Chẩn đoán ung thư trực tràng    16

1.4.1.    Lâm sàng    16

1.4.2.    Cận lâm sàng    17

1.5.     Đại cương về dinh dưỡng liên quan phẫu thuật    19

1.6.     Tác động của tình trạng dinh dưỡng trên kết quả phẫu thuật    23

1.6.1    Chức năng ruột    23

1.6.2    Ảnh hưởng của suy dinh dưỡng trên kết quả phẫu thuật    24

1.6.3    Dinh dưỡng và sự lành vết thương    26

1.7.    Vai trò dinh dưỡng trong các bệnh ngoại khoa    27

1.8.     Các phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật    28 

1.8.1.    Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa    29

1.8.2.    Nuôi dưỡng hoàn toàn đường tĩnh mạch    34

1.9.    Xây dựng quy trình nuôi dưỡng sớm bằng đường miệng cho bệnh nhân

phẫu thuật ung thư đại trực tràng    35

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    38

2.1.    Đối tượng nghiên cứu    38

2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    38

2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    38

2.2.    Phương pháp nghiên cứu    39

2.2.1.    Thu thập thông tin    39

2.2.2.    Các chỉ tiêu nghiên cứu    39

2.2.3.    Vật liệu nghiên cứu    43

2.2.4.    Phác đồ nuôi dưỡng đường tiêu hóa sau mổ    43

2.2.5.    Xử lý số liệu    44

2.3.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    44

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    46

3.1.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân ung thư trực tràng    46

3.1.1.    Tuổi    46

3.1.2.    Giới:    46

3.1.3.    Lý do vào viện    47

3.1.4.    Tiền sử mổ bụng cũ    48

3.1.5.    Thời gian có triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện    48

3.1.6.    Đặc điểm của khối u    48

3.1.7.    Đặc điểm kháng nguyên bào thai ung thư    52

3.2.     Đặc điểm nhân trắc của 2 nhóm tại thời điểm trước phẫu thuật    52

3.3    Đặc điểm huyết học và sinh hóa của hai nhóm trước phẫu thuật    53

3.4.    Khả năng dung nạp của các bệnh nhân được nuôi dưỡng sớm đường

tiêu hóa    54

3.5.    Biến đổi các chỉ tiêu dinh dưỡng sau phẫu thuật    56

3.6.     Thay đổi các chỉ tiêu sinh hóa, huyết học sau phẫu thuật    57 

3.7.    Biến chứng ở hai nhóm    58

3.8.     Thời gian có trung tiện và thời gian nằm viện của hai nhóm    59

Chương 4: BÀN LUẬN    60

4.1.    Đặc điểm lâm sàng    60

4.1.1.    Giới    60

4.1.2.    Tuổi    60

4.1.3.    Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện    61

4.1.4.    Lý do vào viện    62

4.1.5.    Đặc điểm của khối u trực tràng    63

4.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    64

4.2.1.    Huyết học    64

4.2.2.    Sinh hóa    64

4.2.3.    Nồng độ CEA huyết thanh    65

4.2.4.    Kết quả giải phẫu bệnh    65

4.3.    Hiệu quả của nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa đối với các chỉ số nhân

trắc của bệnh nhân    66

4.4.    Khả năng dung nạp của bệnh nhân đối với nuôi dưỡng sớm đường tiêu

hóa sau phẫu thuật    67

4.5.    Liên quan giữa nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa sau mổ và thay đổi các

chỉ tiêu sinh hóa, huyết học    70

4.6.    Liên quan giữa nuôi dưỡng sớm đường tiêu hóa sau mổ và biến chứng

sau mổ    74

4.7.    Liên quan giữa nuôi dưỡng sớm bằng đường tiêu hóa sau mổ với thời

gian có trung tiện, thời gian ra viện:    78

KẾT LUẬN    81

KIẾN NGHỊ    83

TÀI LIỆU THAM KHẢO    84

PHỤ LỤC 

Bảng 3.1.    Lý do vào viện    47

Bảng 3.2.    Tiền sử mổ bụng cũ    48

Bảng 3.3.    Thời gian mắc bệnh    48

Bảng 3.4.    Vị trí của u so với rìa hậu môn    48

Bảng 3.5.    Kích thước của u so với chu vi trực tràng    49

Bảng 3.6.    Tính chất di động của khối u    49

Bảng 3.7.    Hình ảnh đại thể của u    49

Bảng 3.8.    Độ mô học của khối u    50

Bảng 3.9.    Loại mô học    50

Bảng 3.10.    Mức độ xâm lấn của u so với thành trực tràng    50

Bảng 3.11.    Di căn hạch    51

Bảng 3.12.    Di căn xa    51

Bảng 3.13.    Đánh giá giai đoạn TNM sau mổ    51

Bảng 3.14.    Nồng độ CEA huyết thanh    52

Bảng 3.15.    Đặc điểm nhân trắc của hai nhóm tại thời điểm trước phẫu thuật . 52

Bảng 3.16.    Phân loại BMI trước phẫu thuật    53

Bảng 3.17.    Số lượng hồng cầu và huyết sắc tố, nồng độ glucose, protein

và mỡ máu trước phẫu thuật    53

Bảng 3.18.    Phân bố thời gian nuôi dưỡng đường ruột    54

Bảng 3.19.    Khả năng dung nạp của nuôi dưỡng sớm bằng đường miệng . 55

Bảng 3.20.    Liên quan giữa thời điểm bắt đầu nuôi dưỡng và khả năng dung nạp .. 55

Bảng 3.21. Liên quan giữa lượng dịch tồn dư trong dạ dày và thời điểm bắt

đầu nuôi dưỡng    56

Bảng 3.22.    Biến dổi các chỉ tiêu dinh dưỡng    56

Bảng 3.23.    Thay đổi chỉ tiêu sinh hóa sau phẫu thuật    57

Bảng 3.24.    Một số biến chứng của nhóm can thiệp và nhóm chứng    58 

Bảng 3.25. Liên quan giữa thời điểm nuôi dưỡng đường tiêu hóa và biến

chứng của nhóm can thiệp    59

Bảng 3.26.    Thời gian có trung tiện và thời gian nằm viện    59

Bảng 3.27.    Chi phí nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật    59

Bảng 4.1.    Tuổi trung bình so với một số tác giả nước ngoài    60 

Biểu đồ 3.1.    Sự phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    46

Biểu đồ 3.2.    Sự phân bố theo giới    46

Biểu đồ 3.3.    Sự phân bố theo lý do vào viện    47

Biểu đồ 3.4.    Phân bố thời gian nuôi dưỡng sớm qua đường miệng    54

Biểu đồ 3.5.    Thể tích tồn dư của dạ dày ở các thời điểm    56

Hình 1.1.    Thiết đồ đứng dọc qua khung chậu nữ    3

Hình 1.2.    Thiết đồ cắt ngang qua khung chậu    5

Hình 1.3.    Các động mạch của trực tràng và ống Hậu môn    7

Hình 1.4.    Đánh giá giai đoạn Ung thư đại trực tràng theo Aster – Coller … 14

Leave a Comment