Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm nội khớp bằng acid hyaluronic (Hyalgan) trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát
Luận văn Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm nội khớp bằng acid hyaluronic (Hyalgan) trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát.Thoái hóa khớp (còn gọi là hư khớp) là một bệnh lý thường gặp ở mọi quốc gia trên thế giới. Đó là một bệnh được đặc trưng bởi các rối loạn về cấu trúc và chức năng của một hay nhiều khớp (và/hoặc cột sống). Trước kia, thoái hóa khớp được coi là bệnh lý của sụn khớp. Ngày nay, bệnh được định nghĩa là tổn thương của toàn bộ khớp, bao gồm tổn thương sụn là chủ yếu, kèm theo tổn thương xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh khớp và màng hoạt dịch [1]. Nguyên nhân chính của bệnh là quá trình lão hóa và tình trạng chịu áp lực quá tải và kéo dài của sụn khớp [2]. Tỷ lệ bệnh tăng dần theo tuổi, ở nữ cao hơn ở nam. Vị trí thường gặp trong thoái hóa khớp là khớp bàn tay, khớp gối, khớp háng và cột sống, với biểu hiện chính là đau, sưng và hạn chế vận động khớp. Những trường hợp thoái hóa khớp nặng sẽ ảnh hưởng đến lao động và sinh hoạt hàng ngày. Trong đó, thoái hóa khớp gối ảnh hưởng nhiều đến chức năng vận động, gây tàn phế, mất khả năng lao động và tự phục vụ của bệnh nhân. Cùng với đó là sự gia tăng những chi phí tốn kém cho gia đình và xã hội. Vì vậy thoái hóa khớp ngày càng được quan tâm trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển và có tuổi thọ trung bình cao.
Theo ước tính, ở Mỹ, năm 2005 có hơn 27 triệu người bị thoái hóa khớp [3], dự kiến con số sẽ còn tăng cao hơn nữa cùng với tuổi và tình trạng béo phì. Cứ 2 người trưởng thành thì có 1 người có nguy cơ bị thoái hóa khớp ở ít nhất một khớp gối, vànguy cơ tương tự ở 2 trong 3 người béo phì [4]. Thoái hóa khớp chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến phẫu thuật thay khớp. Năm 2009, Mỹ có 905.000 ca phẫu thuật thay khớp gối và khớp háng được thực hiện với chi phí là 42,3 tỷ đô la [3]. Còn ở Pháp, thoái hóa khớp chiếm 28,6% tổng số bệnh nhân mắc bệnh xương khớp. Tại Việt Nam, tỷ lệ thoái hóa khớp là 4,66% số bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Bạch Mai, đứng hàng thứ 3 trong nhóm các bệnh có tổn thương khớp. Trong thoái hóa khớp (không kể thoái hóa cột sống), thoái hóa khớp gối chiếm 56,5% [5]. Theo điều tra dịch tễ tình hình bệnh xương khớp tại cộng đồng ở hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) và Tân Trường (Hải Dương) năm 2002, bệnh thoái hóa khớp chiếm tỷ lệ cao nhất trong hai quần thể là 5,7% ở nông thôn và 4,7% ở thành phố [6].
Do mức độ phổ biến và những ảnh hưởng do thoái hóa khớp đem lại nên vấn đề điều trị bệnh lý này luôn được nhiều người quan tâm. Hiện nay, có nhiều biện pháp được sử dụng phối hợp trong điều trị thoái hóa khớp, như là vật lý trị liệu, phục hồi chức năng, điều trị bằng thuốc (thuốc chống viêm giảm đau, thuốc làm chậm quá trình thoái hóa, tiêm nội khớp…), điều trị ngoại khoa (nội soi can thiệp, thay khớp giả.). Với mục đích chính là làm chậm quá trình lão hóa, giảm đau và cải thiện chức năng vận động cho bệnh nhân. Vì đây là một bệnh lý mạn tính nên việc điều trị cần phải kéo dài hàng tháng thậm chí hàng năm. Việc chọn lựa phương pháp điều trị là rất quan trọng để đạt hiệu quả, tránh được tác dụng không mong muốn. Đã có rất nhiều nghiên cứu trên thế giới về hiệu quả của phương pháp tiêm nội khớp bằng acid hyaluronic trong điều trị thoái hóa khớp gối. Trên thế giới có rất nhiều chế phẩm của acid hyaluronic. Và cùng với xu hướng mở cửa, các sản phẩm này đã đến Việt Nam. Tuy nhiên, chế phẩm nào hiệu quả, phù hợp với người Việt Nam thì chưa có nhiều nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm nội khớp bằng acid hyaluronic (Hyalgan) trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát.”
Với hai mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm nội khớp bằngacid hyaluronic (Hyalgan) trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát.
2. Nhận xét các phản ứng không mong muốn của phương pháp này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm nội khớp bằng acid hyaluronic (Hyalgan) trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát
1. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011),Thoái hóa khớp, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản giáo dục, 140-153.
2. Trần Ngọc Ân (2004), Hư Khớp, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 327-342.
3. Murphy L and Helmick C.G (2012), The impact of osteoarthritis in the United States: a population-health perspective: A population-based review of the fourth most common cause of hospitalization in U.S. adult,. Orthop Nurs,31(2): p. 85-91.
4. Murphy L, et al (2008), Lifetime risk of symptomatic knee osteoarthritis. Arthritis Rheum, 59(9): p. 1207-1213.
5. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân và Nguyễn Thu Hiền (2002), Đánh giá tình hình bệnh khớp tại Khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991-2000, Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam., 263-267.
6. Trần Minh Hoa (2002), Tình hình bệnh xương khớp trong cộng đồng ở hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) và Tân Trường (Hải Dương), Công trình nghiên cứu khoa học T1, Nhà xuất bản Y Học, 368-374.
7. Nguyễn Văn Huy (2004), Hệ khớp, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, 69-71.
8. Micheli A.J and Fallet G.H (1981), Measurement of soluble pyrophosphate in plasma and synovial fluid of patients with various rheumatic diseases, Scand J Rheumatol, 10(3): p. 237-240.
9. Trần Trung Dũng (2001), Giải phẫu và chức năng sụn chêm, 81
10. Trần Văn Minh (2004), Khớp gối, Giải phẫu người tập 1, Bộ môn Giải phẫu, Nhà xuất bản Y học, 264-270.
11. Roughley P.J (2006), The structure and function of cartilage proteoglycans. Eur Cell Mater,12: p. 92-101.
12. Nguyễn Đình Cự (1992),Khớp gối. Bài giảng Giải phẫu học tập 1, Nhà xuất bản Y học, 139-142.
13. Altman, R.D (1987),Criteria for the classification of osteoarthritis of the knee and hip. Scand J Rheumatol Suppl, 65: p. 31-39.
14. Đoàn Văn Đệ (2004), Cơ chế bệnh sinh của thoái hóa khớ, Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, 7-12.
15. Felson, D.T (2006),Clinical practice. Osteoarthritis of the kne, N Engl J Med, 354(8): p. 841-848.
16. Harrison T.R., ed al (1950),Harrison’s Principles of Internal Medicine. 16th edition ed, The McGraw-Hill Companies, 2036-2046.
17. Lindblad S and Hedfors E (1987), Arthroscopic and immunohistologic characterization of knee joint synovitis in osteoarthritis, Arthritis Rheum, 30(10): p. 1081-1088.
18. Smith M.D, et al (1997), Synovial membrane inflammation and cytokine production in patients with early osteoarthritis, J Rheumatol,24(2): p. 365-371.
19. Spector T.D, et al (1997), Low-level increases in serum C-reactive protein are present in early osteoarthritis of the knee and predict progressive disease. Arthritis Rheum, 40(4): p. 723-727.
20. Sharif M, et al (2000), Increased serum C reactive protein may reflect events that precede radiographic progression in osteoarthritis of the knee. Ann Rheum Dis, 59(1): p. 71-74.
21. Zhang Y and Jordan J.M (2010), Epidemiology of osteoarthritis, Clin Geriatr Med, 26(3): p. 355-369.
22. Lawrence R.C, et al(2008), Estimates of the prevalence of arthritis and other rheumatic conditions in the United States. Part II, Arthritis Rheum, 58(1): p. 26-35.
23. Felson D.T, et al (1995), The incidence and natural history of knee osteoarthritis in the elderly. The Framingham Osteoarthritis Study, Arthritis Rheum, 38(10): p. 1500-1505.
24. Oliveria S.A, et al (1995), Incidence of symptomatic hand, hip, and knee osteoarthritis among patients in a health maintenance organization, Arthritis Rheum, 38(8): p. 1134-1141.
25. Srikanth V.K, et al (2005), A meta-analysis of sex differences prevalence, incidence and severity of osteoarthritis, Osteoarthritis Cartilage, 13(9): p. 769-781.
26. Palotie A, et al (1989), Predisposition to familial osteoarthrosis linked to type II collagen gene, Lancet, 1(8644): p. 924-927.
27. Spector T.D, et al (1996), Genetic influences on osteoarthritis in women: a twin study, BMJ, 312(7036): p. 940-943.
28. Croft P, et al (1991), Osteoarthritis of the hip and acetabular dysplasia, Ann Rheum Dis, 50(5): p. 308-310.
29. Smith R.W, et al (1995), Osteoarthritis of the hip joint and acetabular dysplasia in wome,. Ann Rheum Dis, 54(3): p. 179-181.
30. Lane N.E, et al (2000), Association of mild acetabular dysplasia with an increased risk of incident hip osteoarthritis in elderly white women: the study of osteoporotic fractures, Arthritis Rheum, 43(2): p. 400-404.
31. Felson D.T, et al (2000), Osteoarthritis: new insights. Part 1: the disease and its risk factors, Ann Intern Med, 133(8): p. 635-646.
32. Felson D.T, et al (1992), Weight loss reduces the risk for symptomatic knee osteoarthritis in women. The Framingham Study, Ann Intern Med, 116(7): p. 535-539.
33. Lohmander L.S, et al (2004), High prevalence of knee osteoarthritis, pain, and functional limitations in female soccer players twelve years after anterior cruciate ligament injury, Arthritis Rheum, 50(10): p. 3145-3152.
34. Roos E.M, et al (2001), Long-term outcome of meniscectomy: symptoms, function, and performance tests in patients with or without radiographic osteoarthritis compared to matched controls, Osteoarthritis Cartilage, 9(4): p. 316-324.
35. Felson D.T, et al (1991), Occupational physical demands, knee bending, and knee osteoarthritis: results from the Framingham Study, J Rheumatol,18(10): p. 1587-1592.
36. Coggon D, et al (2000), Occupational physical activities and osteoarthritis of the knee, Arthritis Rheum, 43(7): p. 1443-1449.
37. Puranen J, et al (1975), Running and primary osteoarthritis of the hip, Br Med J, 424-425.
38. Kujala U.M, et al (1995), Knee osteoarthritis in former runners, soccer players, weight lifters, and shooters, Arthritis Rheum, 539-546.
39. Roos H, et al (1994), The prevalence of gonarthrosis and its relation to meniscectomy in former soccer players, Am J Sports Med, 219-222.
40. McAlindon T.E, et al (1999), Level of physical activity and the risk of radiographic and symptomatic knee osteoarthritis in the elderly: the Framingham study, Am J Med, 151-157.
41. Lane N.E, et al (1999), Recreational physical activity and the risk of osteoarthritis of the hip in elderly wome,. J Rheumatol, 849-854.
42. Lane N.E, et al (1993), The risk of osteoarthritis with running and aging: a 5-year longitudinal study, J Rheumatol, 461-468.
43. Slemenda C, et al (1997), Quadriceps weakness and osteoarthritis of the knee, Ann Intern Med,97-104.
44. Brandt K.D, et al (1999), Quadriceps strength in women with radiographically progressive osteoarthritis of the knee and those with stable radiographic changes, J Rheumatol, 2431-2437.
45. Kellgren J.H and Lawrence J.S (1957), Radiological assessment of osteo-arthrosis, Ann Rheum Dis, 494-502.
46. Lê Thị Liễu và Nguyễn Mai Hồng (2011), Nghiên cứu đánh giá vai trò của siêu âm trong chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp, Hội thảo chuyên đề ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp.
47. Wolff S.D, et al (1991), Magnetization transfer contrast: MR imaging of the knee, Radiology, 623-628.
48. Nguyễn Mai Hồng (2011), Nghiên cứu giá trị của nội soi trong chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối, Học viện quân y.
49. Lequesne M, et al (1994), Guidelines for testing slow acting drugs in osteoarthriti, J Rheumatol Suppl, 41: p. 65-71; discussion 72-73.
50. Recommendations for the medical management of osteoarthritis of the hip and knee: 2000 update. American College of Rheumatology Subcommittee on Osteoarthritis Guidelines. Arthritis Rheum, 1905-15.
51. Wu C.W, et al (2005), Validation of American College of Rheumatology classification criteria for knee osteoarthritis using arthroscopically defined cartilage damage scores, Semin Arthritis Rheum, 197-201.
52. Nguyễn Thị Ái (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sĩ, 68-70.
53. Hyalgan [prescribing information], NY: Sanofi Pharmaceuticals, Inc, 2001.
54. Bellamy N, et al (2006), Viscosupplementation for the treatment of osteoarthritis of the knee, Cochrane Database Syst Rev, CD005321.
55. Jones A.C, et al (1995), Intra-articular hyaluronic acid compared to intra-articular triamcinolone hexacetonide in inflammatory knee osteoarthritis, Osteoarthritis Cartilage, 3(4): p. 269-73
56. Huskisson E.C and Donnelly S (1999), Hyaluronic acid in the treatment of osteoarthritis of the knee, Rheumatology (Oxford).
57. Huang T.L, et al (2011), Intra-articular injections of sodium hyaluronate (Hyalgan(R)) in osteoarthritis of the knee. a randomized, controlled, double¬blind, multicenter trial in the Asian population, BMC Musculoskelet Disord.
58. Howell D.S (1986), Pathogenesis of osteoarthritis, Am J Med, 24-28.
59. Altman R., et al (1986), Development of criteria for the classification and reporting of osteoarthritis. Classification of osteoarthritis of the knee. Diagnostic and Therapeutic Criteria Committee of the American Rheumatism Association, Arthritis Rheum, 1039-1049.
60. Dougados M, et al (2001), Evaluation of the structure-modifying effects of diacerein in hip osteoarthritis: ECHODIAH, a three-year, placebo¬controlled trial. Evaluation of the Chondromodulating Effect of Diacerein in OA of the Hip, Arthritis Rheum, 2539-2547.
61. Reginster J.Y, et al (2001), Long-term effects of glucosamine sulphate on osteoarthritis progression: a randomised, placebo-controlled clinical trial, Lancet, 251-6.
62. Jubb R.W, et al (2003), A one-year, randomised, placebo (saline) controlled clinical trial of 500-730 kDa sodium hyaluronate (Hyalgan) on the radiological change in osteoarthritis of the knee, Int J Clin Pract, 467-474.
63. Butler J, Rydell N.W, and Balazs E.A (1970), Hyaluronic acid in synovial fluid. VI. Effect of intra-articular injection of hyaluronic acid on the clinical symptoms of arthritis in track horses, Acta Vet Scand, 139-155.
64. George E (1998), Intra-articular hyaluronan treatment for osteoarthritis, Ann Rheum Dis, 637-640.
65. Aggarwal A and Sempowski I.P (2004), Hyaluronic acid injections for knee osteoarthritis. Systematic review of the literature, Can Fam Physician, 249-256.
66. Altman R.D (2000), Intra-articular sodium hyaluronate in osteoarthritis of the knee, Semin Arthritis Rheum.
67. Listrat V, et al(1997), Arthroscopic evaluation of potential structure modifying activity of hyaluronan (Hyalgan) in osteoarthritis of the knee, Osteoarthritis Cartilage, 153-160.
68. Brocq O, et al (2002), Hip osteoarthritis: short-term efficacy and safety of viscosupplementation by hylan G-F 20. An open-label study in 22 patients, Joint Bone Spine.
69. Yacyshyn E.A and Matteson E.L (1999), Gout after intraarticular injection of hylan GF-20 (Synvisc), J Rheumatol.
70. Hollander J.L (1953), Intra-articular hydrocortisone in arthritis and allied conditions; a summary of two years’ clinical experience, J Bone Joint Surg Am.
71. Đặng Hồng Hoa (1997), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
72. Nguyễn Mai Hồng (2001),Nghiên cứu giá trị của nội soi trong chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II.
73. Nguyễn Tiến Bình (2002), Cắt lọc tổ chức thoái hóa điều trị bệnh hư khớp gối bằng kỹ thuật nội soi, Báo cáo khoa học Hội thấp khớp học lần thứ 3. Hội thấp khớp học Việt Nam, 253-257.
74. Thái Thị Hồng Ánh (2004), Nghiên cứu hiệu quả tác dụng và dung nạp của sodium hyaluronic trong thoái hóa khớp gối, Báo cáo khoa học Hội thấp khớp học lần thứ 3. Hội thấp khớp học Việt Nam, 27-40.
75. Lê Thu Hà và cộng sự (2005), Đánh giá bước đầu hiệu quả của hyruan trong điều trị thoái hóa khớp gối, Báo cáo khoa học Hội thấp khớp học lần thứ 3. Hội thấp khớp học Việt Nam.
76. Nguyễn Văn Pho (2007), Đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy sodium- hyaluronate ( Go-on ) vào ổ khớp trong điều trị thoái hóa khóp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
77. Goldberg V.M and Goldberg L (2010), Intra-articular hyaluronans: the treatment of knee pain in osteoarthritis, J Pain Res,51-6.
78. Pavelka K, et al (1995), [Hyaluronic Acid (hyalgan(r)) in the treatment of gonarthritis.], Acta Chir Orthop Traumatol Cech, 362-6.
79. Carrabba M, et al (1995), The safety and efficacy of different dose schedules of hyaluronic acid in the treatment ofpainful osteoarthritis of the knee with joint effusion, European journal of rheumatology and inflammation,15(1): p. 25-31
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤCBIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm nội khớp bằng acid hyaluronic (Hyalgan) trong điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Vài nét về giải phẫu khớp gối 3
1.1.1. Diện khớp 3
1.1.2. Thành phần chính của sụn khớp 4
1.1.3. Bao khớp và màng hoạt dịch 4
1.1.4. Hệ thống gân cơ dây chằng 6
1.2. Động tác 6
1.3. Bệnh thoái hóa khớp 7
1.3.1. Định nghĩa 7
1.3.2. Phân loại thoái hóa khớp 7
1.3.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh trong thoái hóa khớp: 8
1.3.4. Đặc điểm dịch khớp gối 13
1.3.5. Các yếu tố nguy cơ trong thoái hóa khớp 15
1.3.6. Dịch tễ học thoái hóa khớp 17
1.3.7. Bệnh thoái hóa khớp gối 17
1.3.8. Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp 22
1.3.9. Kỹ thuật tiêm nội khớp 23
1.4. Tình hình nghiên cứu điều trị thoái hóa khớp gối trên thế giới và Việt Nam 29
1.4.1. Tình hình nghiên cứu điều trị thoái hóa khớp gối trên thế giới 29
1.4.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh thoái hóa khớp ở Việt Nam 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu 33
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu 33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 33
2.2.2. Chọn mẫu 33
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 34
2.2.4. Quy trình tiêm nội khớp 34
2.2.5. Xử lý số liệu 41
2.2.6. Đạo đức nghiên cứu 42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 43
3.1.1. Đặc điểm về giới tính 43
3.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp 43
3.1.3. Đặc điểm về tuổi 44
3.1.4. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể 44
3.1.5. Đặc điểm về vấn đề sử dụng thuốc 45
3.2. Các đặc điểm về lâm sàng 45
3.2.1. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh 45
3.2.2. Đặc điểm về số lượng khớp đau 45
3.2.3. Đặc điểm về các triệu chứng lâm sàng 46
3.2.4. Biên độ vận động khớp trước điều trị 46
3.3. Đặc điểm về cận lâm sàng 47
3.3.1. Đặc điểm về X-Quang 47
3.4. Kết quả điều trị của phương pháp tiêm nội khớp acid hyaluronic đến tuần thứ 12 47
3.4.1. Kết quả điều trị theo thang điểm VAS 47
3.4.2. Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC 49
3.4.3. Kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne 51
3.4.4. Kết quả điều trị qua độ gấp gối 54
3.5. Kết quả điều trị của phương pháp tiêm nội khớp acid hyaluronic đến tuần thứ 24 54
3.5.1. Kết quả điều trị theo thang điểm VAS 55
3.5.2. Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC 58
3.5.3. Kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne 61
3.6. Các tác dụng không mong muốn 63
Chương 4: BÀN LUẬN 64
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 64
4.1.1. Giới 64
4.1.2. Tuổi 64
4.1.3. Nghề nghiệp 65
4.1.4. Chỉ số khối cơ thể 65
4.1.5. Vấn đề sử dụng thuốc của bệnh nhân 66
4.1.6. Triệu chứng lâm sàng 66
4.2. Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm nội khớp acid hyaluronic trong điều
trị thoái hóa khớp gối nguyên phát 67
4.2.1. Đánh giá hiệu quả điều trị theo thang điểm VAS 67
4.2.2. Đánh giá hiệu quả điều trị theo thang điểm WOMAC 70
4.2.3. Đánh giá hiệu quả điều trị theo thang điểm Lequesne 71
4.2.4. Đánh giá hiệu quả điều trị qua độ gấp duỗi khớp gối 73
4.3. Các tác dụng không mong muốn của phương pháp tiêm nội khớp acid
hyaluronic trong điều trị thoái hóa khớp gối 74
KẾT LUẬN 76
KIẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Ký hiệu
ACR DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa
American College of Rheumatology
AH Acid Hyaluronic
MMPs Matrix Metalloprotease
PGs Proteoglycans
SPSS Statistics Products for the Social Services
VAS Visual Analog Scales
WOMAC Western Ontario and McMaster Universities Arthritis Index
Bảng 1.1: Đặc điểm dịch khớp gối thoái hóa 18
Bảng 1.2: Một số chế phẩm acid hyaluronic lưu hành trên thị trường 28
Bảng 2.1: Thang điểm Lequesne 37
Bảng 2.2: Thang điểm Womac 38
Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi 44
Bảng 3.2: Đặc điểm BMI 44
Bảng 3.3: Đặc điểm về vấn đề sử dụng thuốc 45
Bảng 3.4: Đặc điểm về thời gian mắc bệnh 45
Bảng 3.5: Số lượng khớp đau 45
Bảng 3.6: Biên độ vận động khớp trước điều trị 46
Bảng 3.7: Phân loại tổn thương trên X-Quang theo Kellgren và Lawrence 1987 ….47
Bảng 3.8: Kết quả điều trị theo thang điểm VAS đến tuần 12 47
Bảng 3.9: Kết quả điều trị theo thang điểm VAS đến tuần 12 ở 2 nhóm bệnh nhân
phân loại theo X-Quang 47
Bảng 3.10: So sánh kết quả điều trị theo thang điểm VAS đến tuần 12 48
Bảng 3.11: So sánh kết quả điều trị theo thang điểm VAS đến tuần 12 ở 2 nhóm
bệnh nhân phân loại theo X-Quang 48
Bảng 3.12: Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC đến tuần 12 49
Bảng 3.13: Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC đến tuần 12 của nhóm bệnh
nhân giai đoạn 2 theo phân loại X-Quang 50
Bảng 3.14: Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC đến tuần 12 của nhóm bệnh
nhân giai đoạn 3 theo phân loại X-Quang 51
Bảng 3.15: So sánh kết quả điều trị theo điểm WOMAC chung của 2 nhóm 51
Bảng 3.16: Kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne đến tuần 12 51
Bảng 3.17: Kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne đến tuần 12 ở 2 nhóm bệnh
nhân phân loại theo X-Quang 52
Bảng 3.18: So sánh kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne đến tuần 12 53
Bảng 3.19: So sánh kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne qua các thời điểm ở 2
nhóm bệnh nhân phân loại theo X-Quang 53
Bảng 3.20: Mức độ cải thiện biên độ gấp gối sau điều trị 54
Bảng 3.21: Kết quả điều trị theo thang điểm VAS đến tuần 24 55
Bảng 3.22: Kết quả điều trị theo thang điểm VAS đến tuần 24 ở 2 nhóm bệnh nhân
phân loại theo X-Quang 55
Bảng 3.23: So sánh kết quả điều trị theo thang điểm VAS qua các thời điểm 56
Bảng 3.24: Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC đến tuần 24 58
Bảng 3.25: So sánh kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC đến tuần 24 59
Bảng 3.26: Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC đến tuần 24 ở nhóm bệnh
nhân giai đoạn 2 60
Bảng 3.27: Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC đến tuần 24 ở nhóm bệnh
nhân giai đoạn 3 60
Bảng 3.28: Kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne đến tuần 24 61
Bảng 3.29: Kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne đến tuần 24 ở 2 nhóm bệnh
nhân phân loại theo X-Quang 61
Bảng 3.30: So sánh kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne đến tuần 24 62
Bảng 3.31: Các tác dụng không mong muốn của thuốc 63
Hình 1.1: Khớp gối 3
Hình 1.2: Bao hoạt dịch khớp gối 5
Hình 1.3: Sơ đồ cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp 10
Hình 1.4: Cấu tạo của acid hyaluronic 14
Hình 1.5: Xquang khớp gối thoái hóa 19
Hình 1.6: Khớp gối thoái hóa trên phim cộng hưởng từ 20
Hình 1.7: Chế phẩm Hyalgan 29
Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 41
DANH MỤCBIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Đặc điểm về giới 43
Biểu đồ 3.2: Đặc điểm về nghề nghiệp 43
Biểu đồ 3.3: Triệu chứng lâm sàng 46
Biểu đồ 3.4: Kết quả điều trị theo thang điểm VAS qua các thời điểm 48
Biểu đồ 3.5: Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC qua các thời điểm 50
Biểu đồ 3.6: Kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne qua các thời điểm 52
Biểu đồ 3.7: Mức độ tổn thương khớp gối theo thang điểm Lequesne qua các thời
điểm 54
Biểu đồ 3.8: Kết quả điều trị theo thang điểm VAS qua các thời điểm 56
Biểu đồ 3.9: Mức độ đau theo thang điểm VAS ở nhóm bệnh nhân giai đoạn 2 theo
phân loại X-Quang 57
Biểu đồ 3.10: Mức độ đau theo thang điểm VAS ở nhóm bệnh nhân giai đoạn 3 theo
phân loại X-Quang 58
Biểu đồ 3.11: Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC qua các thời điểm 59
Biểu đồ 3.12: Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC qua các thời điểm ở nhóm
bệnh nhân giai đoạn 2 60
Biểu đồ 3.13: Kết quả điều trị theo thang điểm WOMAC qua các thời điểm ở nhóm
bệnh nhân giai đoạn 3 60
Biểu đồ 3.14: Kết quả điều trị theo thang điểm Lequesne qua các thời điểm 61
Biểu đồ 3.15: Mức độ tổn thương khớp gối theo thang điểm Lequesne ở nhóm bệnh
nhân giai đoạn 2 62
Biểu đồ 3.16: Mức độ tổn thương khớp gối theo thang điểm Lequesne ở nhóm bệnh nhân giai đoạn 3 63