Đánh giá hiệu quả đặt tư thế chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Luận văn Đánh giá hiệu quả đặt tư thế chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não . Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một bệnh lý hay gặp, chiếm vị trí hàng đầu trong các bệnh hệ thần kinh trung ương. Tai biến mạch máu não có thể xảy ra ở tất cả mọi người, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, hoàn cảnh kinh tế, xã hội. Tai biến mạch máu não là bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên, bệnh có thể gây tử vong nhanh chóng hoặc để lại di chứng nặng nề, đặc biệt là di chứng về vận động. Đó là gánh nặng không chỉ với người bệnh, gia đình người bệnh, mà còn ảnh hưởng đến toàn xã hội.
Theo thống kê của Tổ chức y tế Thế giới (WHO), tỉ lệ mắc chung trên Thế giới của TBMMN là 500-800/100000 dân. Ở Việt Nam tỉ lệ mắc ngày càng tăng và đang trở thành vấn đề lớn. Số bệnh nhân TBMMN tăng từ 1,7 – 2,5 lần trong từng thời kỳ 3-5 năm[1].
Chi phí điều trị TBMMN là vô cùng lớn. Theo Kistler, TBMMN là một trong những bệnh khiến bệnh nhân phải nằm viện lâu nhất, gây hao tổn cho xã hội và giai đình nặng nhất [2]. Tại Hoa Kỳ, mỗi năm chi phí cho điều trị TBMMN tại viện tốn 7 tỷ đô la, sau khi ra viện tiếp tục điều trị tại các cơ sở Phục hồi chức năng với chi phí 19.285 đô la cho một bệnh nhân, như vậy hàng năm Hoa Kì tốn 17 tỷ đô la [3].
Ngày nay, với sự tiến bộ không ngừng của y học, nhiều phương tiện chẩn đoán và phương pháp điều trị mới đã giúp cho việc dự phòng, chẩn đoán, điều trị và phục hồi chức năng có hiệu quả cao hơn, cải thiện đáng kể cho người bệnh , nhằm đưa họ sớm trở lại cuộc sống độc lập tại gia đình và cộng đồng.
Tai biến mạch máu não để lại nhiều di chứng và biến chứng nặng nề như rối loạn tri giác- nhận thức, khiếm khuyết về vận động, đau khớp vai, bán trật khớp vai, rối loạn ngôn ngữ…trong đó co rút chi trên được thấy như một biến chứng thường gặp ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não. Hậu quả của nó lên phục hồi chức năng ch i trên và tâm lý đối với người bệnh là rất lớn.
Hạn chế tầm vận động khớp vai do co rút là một thương tật thứ cấp ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não. Sự cố định của cơ và mô quanh khớp trong tư thế rút ngắn dẫn đến hậu quả làm thay đổi vĩnh viễn cấu trúc vai – được gọi là sự co rút, làm hạn chế phạm vi hoạt động và tăng sự co cứng từ đó làm hạn chế tầm vận động khớp.
Vận động trị liệu sớm cho bệnh nhân liệt nửa người giai đoạn ngay sau tai biến mạch máu não thường rất có ý nghĩa trong việc hồi phục vận động . Nếu bệnh nhân được vận động trị liệu 1 -2 giờ trị liệu mỗi ngày thì chỉ có khoảng 10 phút được dành để tập luyện cho khớp vai. Điều đó có nghĩa là chỉ vận động trị liệu không đủ để giảm hạn chế tầm vận động của khớp vai.
Đặt tư thế chi trên ở bệnh nhân liệt nửa nguời trong giai đoạn ngay sau khi tai biến mạch máu não đã được nhiều tác giả trên thế giới nhắc đến. Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào nói đến quy trình cụ thể của việc đặt tư thế. Do vậy, hầu hết các nghiên cứu đó chưa đưa đến kết luận có ý nghĩa lâm sàng trong việc đem lại hiệu quả trong phòng ngừa co rút và hỗ trợ phục hồi chức năng chi trên bên liệt.
Hiện nay ở Việt Nam chưa được quan tâm nhiều về vấn đề này, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả đặt tư thế chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não ” nhằm mục tiêu:
Đánh giá hiệu quả đặt tư thế chi trên dựa trên tầm vận động khớp và chức năng vận động chi trên bên liệt ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả đặt tư thế chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
1. Nguyễn Văn Đăng (1996), Góp phần nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não 1991-1995, Bộ Y tế, Hà Nội.
2. Philip Kistler J. (1991), Cerebrovascular disease, Harrison ’s principle of Internal Medicine, 12th edition, Mc Graw- Hill Book company 1997¬2000, 80-100
3. Hồ Hữu Lương (1998), Tai biến mạch máu não (Lâm sàng thần kinh tập 3), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Đăng (2000), Tai biến mạch máu não, NXB Y học, Hà Nội, tr 9-120
5. American stroke Association (2010), Herert disease and stroke statistic update 2010.
6. Trần Văn Minh (2012), Giải phẫu người tập 3, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.437-438.
7. Lê Gia Vinh, Đỗ Đình Xuân (2009), Giải phẫu sinh lý, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.148-149, 143-144, 112-113
8. Lê Đức Hình và nhóm chuyên gia (2008), Tai biến mạch máu não – Hướng dân chuan đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.7-8
9. Nguyễn Văn Chương (2001), Khám lâm sang thần kinh, NXB Y học.
10. Carolynn Patten, PhD, and PT (2005), Mechanisms of Upper – Extremity Motor Recovery in Post – Stroke Hemiparesis , Stroke 34, pp 3 – 5.
11. Nguyễn XUân Nghiên, Cao Minh Châu và cộng sự (1995), Các khái niệm về tàn tật và các phòng ngừa, vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, tr. 3 – 21.
12. Nguyễn Xuân HUyến (2007), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của nhồi máu não ở người dưới 50 tuổi, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội
13. Lê Đức Hinh (2005), Huyết khối do xơ vữa động mạch: cơ chế bệnh sinh và gánh nặng kinh tế, Hội thảo khoa học TBMMN, cập nhật trong chuẩn đoán và điều trị. Nội san thần kinh học 29/7/2005 , tr. 1 – 25.
14. Lê Văn Thính (2003), Khái niệm về các đơn vị tai biến mạch máu não – 2003, Khoa Thần kinh, phòng chỉ đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, tr. 71- 76.
15. Nguyễn Văn Thông và cộng sự (2013), Tình hình tử vong trong mười năm (2003 – 2012) tại Trung tâm Đột quỵ bệnh viên Trung ương Quân đội 108, Báo cáo tại Hội nghị đột quy toàn quốc lần thứ IV tại TP.HCM 30/10/2013.
16. Hội phòng chống Tai biến mạch mãu não Việt Nam (2011) , Đột quỵ não – vấn đề toàn cấu, từ trang http : //taibienmachmaunao .com.
17. Nguyễn Văn Đăng (2006), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.11 – 18.
18. Dương Xuân Đạm, Cao Minh Châu và Nguyễn Văn Triệu (2008), Cải thiện dịch vụ chăm sóc và phục hồi chức năng cho người tai biến mạch máu não tại cộng động, Đề tại 04- RF Bộ khoa học và công nghệ, tr. 45 – 70.
19. Nguyễn Công Hoan (2010), Một số yếu tố nguy cơ và nguyên nhân gây nhồi máu não ở người trưởng thành dưới 50 tuổi, Y học thực hành 3, tr. 64 – 66.
20. Doãn Thị Huyền, Lê Văn Thính (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh học thần kinh và tiên lượng nhồi máu não khu vực động mạch não giữa, Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai số 42, tr 7 – 14.
21. Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh và cộng sự (2001), Khái niệm về các đơn vị tai biến mạch máu não, Khoa Thần Kinh Bệnh viện Bạch mai , Hà Nội, tr. 71 – 76.
22. Louise Ada, PhD, Elizabeth Goddard, MSc, Janne McCully, BSc, Theodora Stavrinos, MPH, Julie Bampton, MSc, Thirty Minutes of Positioning Reduces the Development of Shoulder External Rotation Contracture After Stroke: A Randomized Controlled Trial ,
23. de Jong LD1, Nieuwboer A, Aufdemkampe G, Contracture preventive positioning of the hemiplegic arm in subacute stroke patients: a pilot randomized controlled trial. Clin Rehabil. 2006 Aug;20(8):656-67.
24. Herbert RD, Balnave RJ. The effect of position no fimmobilisation on the resting length,resting stiffness and weight of rabbits oleus muscle. J Orthop Res 1993;11:358-66.
25. Light KE, Nuzic S, Personius W, Barstrom A. Lowload prolonged stretch vs highload brief stretch in treating knee contractures. Phys Ther 1984;64:330-3.
26. Trần Văn Chương và cộng sự (2008), Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, tài liệu số 1 Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não , tr. 11,12.
27. Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu , Trần Văn Chương (2010), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học.
28. Davis P.M. (1985), Step to follow: A guide to the treatment of Adult Hemiplegia, Berlin Haidelberg of New York Tokyo.
29. Caillet J.H, Sheppherd R.B, NordholmL., Lynne D., (1985),
Investigation of a new motor assessment scalle for stroke patient, Physther ,(65), pp. 175-180.
30. Aras MD, Gokkaya NKO, Comert D, Kaya A, Cakci A (2004), Shoulder pain in hemiplegia: Results from a national rehabilitation hospital in Turkey. Am Jphys Med Rehabil; 83: 713-710
31. Nguyễn Xuân Thản (2004), Bệnh mạch máu não và tủy sống, Nhà xuất bản Y học, tr. 265-266
32. Nguyễn Thị Kim Liên (201Ụ, Nghiên cứu phục hồi chức năng bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não, luận văn tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, tr.90-95
33. Lê Đức Hinh (2001), Chuẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, chuẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội , tr 19-35
34. Trần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu (1995). Kết quả bước đầu phục hồi chức năng nguời bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não tại nhà trong chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, Kỷ yếu công trình phục hồi chức năng Việt Nam, Hà Nội, tr 21-24.
35. A Williams Andrews and Richard W Bohannon , Decreased Shoulder Range of Motion on Paretic Side After Stroke,PHYS THER. 1989; 69:768-772.
36. Williams PE. Use of intermittent stretch in the prevention of serial sarcomere loss in immobilized muscle. Ann Rheum Dis 1990;49: 316-7.
37. Dean et al: Examination of shoulder positioning after stroke: A randomised controlled pilot trial . Aust JPhysiother 2000; 46: 35-40
38. Goldspink G, Williams PE. Muscle fibre and connective tissue changes associated with use and disuse. In: Ada L, Canning C, editors. Key issues in neurological physiotherapy. Oxford: But-terworth-Heinemann; 1990. p 197-218
39. Williams PE. Use of intermittent stretch in the prevention of serial sarcomere loss in immobilized muscle. Ann Rheum Dis 1990;49: 316-7.
40. Murray MP, Gore DR, Gardner GM, Mollinger LA, Shoulder motion and muscle strength of normal men and women in two age groups, Clin Orthop Relat Res. 1985 Jan-Feb;(192):268-73.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tai biến mạch máu não 3
1.1.1. Định nghĩa tai biến mạch máu não 3
1.1.2. Phân loại tai biến mạch máu não 3
1.1.3. Chẩn đoán xác định tai biến mạch máu não 3
1.1.4. Giải phẫu động mạch cấp máu cho não , định khu tổn thương 4
1.2. Tình hình tai biến mạch máu não trên Thế giới và Việt Nam 6
1.2.1. Trên Thế giới 6
1.2.2. Ở Việt Nam 7
1.3. Tình hình nghiên cứu đặt tư thế chi trên ở bệnh nhân liệt nửa người do
tai biến mạch máu não 8
1.3.1. Trên Thế giới 8
1.3.2. Ở Việt Nam 8
1.4. Giải phẫu chức năng khớp vai 8
1.5. Một số phương pháp phục hồi chức năng chi trên ở bệnh nhân liệt nửa
người do TBMMN thường được sử dụng 11
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Đối tượng nghiên cứu 18
2.1.1. Đối tượng 18
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 18
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 18
2.2.2. Các bước tiến hành 19
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 19
2.2.4. Sơ đồ nghiên cứu 20
2.2.5. Cách đánh giá 20
2.3. Công cụ thu thập số liệu 23
2.4. Đạo đức nghiên cứu 23
2.5. Phương pháp khống chế sai số 24
2.6. Xử lý và giải thích số liệu 24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 25
3.1.1 .Phân loại bệnh nhân theo tuổi và giới 25
3.1.2. Phân loại bệnh nhân theo bên liệt và loại tổn thương 26
3.1.3. Phân loại bệnh nhân theo thời gian bị bệnh 26
3.1.4. Phân loại bệnh nhân theo chức năng vận động chi trên 27
3.1.5. Phân loại bệnh nhân theo sự hạn chế tầm vận động khớp vai bên liệt … 27
3.2. Kết quả đặt tư thế chi trên ở nhóm can thiệp và nhóm chứng sau 1 tháng . 28
3.2.1. Kết quả phục hồi chức năng vận động chi trên bên liệt 28
3.2.2. Kết quả phục hồi chức năng dựa trên tầm vận động khớp vai 29
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31
4.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu 31
4.1.1. Tuổi và giới 31
4.1.2. Bên liệt 31
4.1.3. Nguyên nhân tai biến mạch máu não 32
4.1.4. Thời gian bị bệnh 32
4.1.5. Chức năng vận động chi trên 33
4.1.6. Sự hạn chế tầm vận động khớp vai bên liệt trước can thiệp 33
4.2. Hiệu quả phục hồi chức năng chi trên bên liệt 34
4.2.1. Chức năng vận động chi trên trước và sau khi can thiệp 34
4.2.2. Tầm vần động khớp vai trước và sau can thiệp 34
KẾT LUẬN 38
KIẾN NGHỊ 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHỮ VIẾT TẮT
BN Bệnh nhân
N Số bệnh nhân
PHCN Phục hồi chức năng
TBMMN Tai biến mạch máu não
X Giá trị trung bình
S Độ lệch chuẩn
WHO World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới)
Bảng 3.1. Phân loại bệnh nhân theo tuổi và giới 25
Bảng 3.2. Phân loại bệnh nhân theo bên liệt và loại tổn thương 26
Bảng 3.3. Phân loại bệnh nhân theo thời gian bị bệnh 26
Bảng 3.4. Phân loại bệnh nhân theo chức năng vận động chi trên 27
Bảng 3.5. Số liệu bệnh nhân nhóm can thiệp và nhóm chứng 28
Bảng 3.6. Chức năng vận động chi trên bên liệt 28
Bảng 3.7. Tầm vận động xoay ngoài 29
Bảng 3.8. Tầm vận động xoay trong 29
Bảng 3.9.Tầm vận động gấp 30
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân loại bệnh nhân có hạn chế tầm vận động khớp vai
Hình 1.1. Động mạch nuôi não 4
Hình 1.2. Thiết đồ đứng ngang qua khớp vai 11
Hình 1.3. Tư thế nằm nghiêng về bên liệt 12
Hình 1.4. Tư thếnằm nghiêng về phía bên lành 13
Hình 1.5. Tư thế nằm ngửa 14
Hình 1.6. Tư thế ngồi trên giường 15
Hình 1.7. Tư thế ngồi đúng trên ghế 15
Hình 1.8. Tư thế ngồi trước khi tập 16
Hình 1.9. Lăn sang bên lành 16
Hình 1.10. Lăn sang bên liệt 17
Hình 1.11. Tập khớp vai với sự trợ giúp của tay lành và kỹ thuật viên 17
Hình 2.1. Thước đo tầm vận động của khớp 21
Hình 2.2. Tư thế xoay ngoài thụ động tối đa khớp vai 22