ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ MOYAMOYA BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẮC CẦU ĐỘNG MẠCH NÃO TRONG VÀ NGOÀI SỌ
Luận án ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ MOYAMOYA BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẮC CẦU ĐỘNG MẠCH NÃO TRONG VÀ NGOÀI SỌ.Kỹ thuật mổ vi phẫu bắc cầu động mạch trong và ngoài sọ là phẫu thuật tạo đường thông nối giữa động mạch thái dương nông, hoặc động mạch cảnh ngoài với động mạch não giữa. Phẫu thuật này được chỉ định trong các bệnh lý tắc nghẽn động mạch cảnh trong đưa đến giảm áp lực tưới máu não: bệnh lý moyamoya, tắc động mạch cảnh trong, hẹp động mạch não do xơ vữa, hoặc những bệnh lý cần phải thắt động mạch cảnh trong: túi phình khổng lồ, u sàn sọ [30].
Bệnh lý tắc động mạch cảnh trong, hoặc tắc nghẽn động mạch não do xơ vữa là những bệnh lý đưa đến bệnh cảnh làm giảm áp lực tưới máu não, bệnh nhân sẽ có triệu chứng của thiếu máu não thoáng qua và về lâu dài sẽ dẫn đến tình trạng đột quỵ, đối với bệnh lý với moyamoya, bệnh nhân sẽ biểu hiện đột quỵ do nhũn não hoặc xuất huyết não. Đối với tình trạng xuất huyết não là do có sự vỡ của những mạch máu nhỏ tăng sinh bất thường ở vùng hạch nền (những mạch máu tăng sinh bất thường này được gọi là mạch moyamoya, được tạo ra để bù đắp tình trạng thiếu máu nuôi của não vùng hạch nền) [9], [46].
Trong bệnh lý túi phình động mạch khổng lồ hoặc u sàn sọ, việc phẫu thuật kẹp túi phình hoặc lấy u gặp rất nhiều khó khăn, trong một số trường hợp không thể thực hiện được nếu không làm tắc động mạch cảnh trong đoạn trong sọ, vì thế phải tạo cầu nối mạch máu não khác nhằm bù đắp lại lượng máu não không đi qua động mạch cảnh trong [7],[6],[38],[49],[50],[61],[82].
Ngày nay mặc dù có nhiều những tiến bộ trong can thiệp nội mạch thần kinh, cũng như kỹ thuật mổ vi phẫu trong điều trị bệnh lý mạch máu não vàbệnh lý u sàn sọ, nhưng vẫn chưa điều trị hiệu quả được một số bệnh cảnh đã mô tả trên, nên việc áp dụng kỹ thuật mổ bắc cầu động mạch là phương pháp điều trị được cho là thích hợp và có hiệu quả [60]. Để thực hiện được kỹ thuật này đòi hỏi phẫu thuật viên phải có kiến thức về các loại bệnh lý trên, và phải thuần thục kỹ thuật mổ vi phẫu nối mạch máu não. Với những phương tiện chẩn đoán hình ảnh ngày càng hiện đại như chụp mạch máu xóa nền bằng kỹ thuật số, cộng hưởng từ, chụp cắt lớp vi tính, cắt lớp vi tính đa lát cắt có tái tạo mạch máu não, cộng hưởng từ có tái tạo mạch máu não, xạ hình đánh giá tưới máu não có diamox test giúp việc chẩn đoán chính xác tình trạng hẹp hoặc tắc nghẽn mạch máu não, cũng như đánh giá được tình trạng thiếu máu não trầm trọng và mất khả năng bù trừ, nhằm chọn lựa bệnh nhân và chỉ định một cách đầy đủ và chính xác trước khi phẫu thuật. Tuy nhiên theo các tài liệu đã tham khảo trong và ngoài nước, mặc dù phương pháp này được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trên thế giới, nhưng hiện nay ở nước ta chưa có một nghiên cứu đầy đủ và chi tiết về chẩn đoán và điều trị phẫu thuật bắc cầu động mạch não đối với bệnh lý moyamoya [17].
Xuất phát từ những vấn đề trên nên việc thiếp lập một nghiên cứu chi tiết về áp dụng phương pháp phẫu thuật này là cần thiết. Đây cũng là vấn đề đặt ra của chuyên ngành Phẫu thuật Thần kinh.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ MOYAMOYA
1. Nghiên cứu các yếu tố lâm sàng lâm sàng và hình ảnh học liên quan đến chẩn đoán bệnh moyamoya và chỉ định phẫu thuật bắc cầu động mạch não.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị của phẫu thuật bắc cầu động mạch não.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1. Trần Minh Trí (2015), “Kết quả phẫu thuật bắc cầu động mạch não điều trị bệnh lý moyamoya”, Tạp chí Y học Thực Hành, Số 1 (949), tr. 82-84.
2. Trần Minh Trí (2015), “Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học bệnh lý moyamoya”, Tạp chí Y học Thực Hành, Số 1 (949), tr. 155-157.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiêng Việt
1. Nguyễn Quang Quyền (2004), “Các động mạch não giữa”, Bài giảng
giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 1, tr. 376-379.
2. Trần Minh Trí (2011), “Phẫu thuật bắc cầu động mạch não điều trị bệnh
moyamoya”, Tạp chí Yhọc thực hành, số 779+780, tr. 499-505.
Ị
rn • 1 • ^ Ả * A 1 _
Tài liệu tiêng Anh
3. Achal S.A, Raphael G, Marco L, Gary K.S (2009), “Pathophysiology
and genetic factors in moyamoya disease”, Neurosurg Focus, 26(4), E4, pp. 1-6
4. Adib A.A, Gurpreet G.A, et al (2013), “Surgical Outcomes for
Moyamoya Angiopathy at Barrow Neurological Institute With Comparisonof Adult Indirect Encephaloduroarteriosynangiosis Bypass, Adult Direct Superficial TemporalArtery-to-Middle Cerebral Artery Bypass, and Pediatric Bypass: 154
Revascularization Surgeriesin 140 Affected Hemispheres”, Neuro¬surgery, 73, pp. 430-439.
5. Albert L.R (2000), “The supratentorial arteries”, Neurosurgery, 51
(suppl 4), pp. 53-120.
6. Alex A.M, Laligam N.S, et al (2007), “High-Flow Bypass Grafts in The
Management of Complex Intracranial Aneurysms”, Neurosurgery, 60 [ONS Suppl 1], pp. 105-123.
7. Alfredo Q.H, Michael T.L (2005), “In Situ Bypass in The Management
of ComplexIntracranial Aneurysms: Technique Application in 13 patients”, Neurosurgery, 57 [ONS Suppl 1], pp. 140-145.
8. Ali A.B, Siviero A.I, Harry V.L (2009), “Graft selection in cerebral
revascularization”, Neurosurg Focus, 26 (5): E18, pp. 1-4.
9. Ali A.B, Siviero A, et al (2009), “Surgical management of moyamoya
disease”, Neurosurg Focus, 26 (4): E7, pp. 1-7.
10. Ali H.M, Gill S, et al (2008), “Long-term outcome of superficial
temporal artery – middle cerebral artery bypass for patients with moyamoya disease in the US”, Neurosurg Focus, 24 (2): E15, pp. 1-5.
11. Amadebregy A, Stefanos D, et al (2008), “Automated end-to-side
anastomosis to the middle cerebral artery: a feasibility study”, J Neurosurg, 108, pp. 567-574.
12. Anand V, Raphael G, et al (2008), “Moyamoya disease in pediatric
patients: outcomes of neurosurgical interventions”, Neurosurg Focus, 24 (2): E16, pp. 1-9.
13. Ananth K.V, Andria L.F, et al (2011), “Symptomatic intracranial arterial
disease: incidence, natural history, diagnosis, and management”, Neurosurg Focus, 30 (6): E 14, pp. 1-6.
14. Arthur J.U, Gregory L.F, et al (2008), “Microsurgical and Angiographic
Anatomy of Middle Cerebral Artery Aneurysms: Prevalence and Significance of Early Branch Aneurysms”, Neurosurgery, 62 [ONS Suppl 2], pp. 344 – 353.
15. Atsuko H, Yukihiko F, et al (2001), “High-field magnetic resonance
imaging in patients with moyamoya disease”, J Neurosurg, 94, pp. 233-237.
16. Atsuhiro N, Miki F, et al (2009), “Clinical implications of intraoperative
infrared brain surface monitoring during superficial temporal artery-middle cerebral artery anastomosis in patients with moyamoya disease”, JNeurosurg, 111, pp. 1158-1164.
17. Bernhard K, Widder B (1992), “Course of carotid artery occlusions with
impaired cerebrovascular reactivity”, Stroke, 23: 171-174.
18. Carl M, Nadia K, et al (2011), “Extracranial-intracranial bypass in ath-
erosclerotic cerebrovasculardisease: report of a single centre expe¬rience”, British Journal of Neurosurgery, 25 (3), pp.357-362.
19. Cassius V.C.R, Joseph M.Z, et al (2008), “The Accessory Middle
Cerebral Artery: Anatomic Report”, Neurosurgery, 63 [ONS Suppl 1], pp. 10 – 14.
20. Cassius V.C.R, Sam S.A, et al (2006), “The history of neurosurgical
procedures for moyamoya Disease”, Neurosurg Focus, 20 (6): E7, pp. 1 – 5.
21. Chen A, Chen T.Y, et al (2006), “Dynamic CT Perfusion Imaging with
Acetazolamide Challenge for Evaluation of Patients with unilateral Cerebrovascular Steno-Occlusive Disease”, AJNR Am J Neuroradiol, 27, pp. 1876-1881.
22. Christian S.R, Ricardo O, et al (2006), “Multiple bur hole surgery for
the treatment of moyamoya disease in children”, J Neurosurg (6 Suppl Pediatrics) 105, pp. 437-442.
23. Christopher L.H, Keith M.R, et al (2006), “Clinical Features and Out¬
come in North American Adults With Moyamoya Phenomenon”, Stroke, 37, pp. 1490-1496.
24. Colin P.D, Ali S, et al (1999), “Lack of Correlation Between Pattern of
Collateralization and Misery Perfusion in Patients With Carotid Occlusion”, Troke, 30, pp. 1025-1032.
25. Crowley R.M, Aron S.D (2008), “Evolution of cerebral
revascularization techniques”, Neurosurg Focus, 24 (2): E3, pp. 1-5.
26. Daniel H, Michael R, et al (2009), “C-Port Flex-A-assisted automated
anastomosis for high-flow extracranial-intracranial bypass surgery in patients with symptomatic carotid artery occlusion: a feasibility study”, J Neurosurg, 111, pp. 181-187.
27. David G.W, Rudy J.R, et al (2011), “Moyamoya disease: functional and
neurocognitive outcomes in the pediatric and adult populations”, Neurosurg Focus, 30 (6): E21, pp. 1 – 6.
28. David J.M, Ken P, Paul S (2004), “Predicting Stroke Risk In Pediatric
Moyamoya Disease with Xenon-Enhanced Computed Tomography”, Neurosurgery, 55, pp. 327-333.
29. David W.N, Marcelo D.V (2004), “Superficial Temporal Artery to
Middle Cerebral Artery Bypass”, Neurosurgery, 54, pp.1441-1449.
30. David W.N, Gavin W.B, Jonathan B (2008) “Cerebral vascularization”,
Neurosurg Focus, 24 (2): E1, pp. 1-7.
31. David J.M, Gregorykrolczyk H.U, et al (2005), “Preoperative and
postoperative mapping of cerebrovascular reactivity in moyamoya disease by using blood oxygen level-dependent agnetic resonance imaging”, J Neurosurg, 103, pp. 347-355.
32. David W.N, Andrew T.D, Stephenl S.K (1998), “Intracranial vascular
anastomosis using the microanastomotic system”, J Neurosurg, 89, pp.676-681.
33. Edward A, Duckworth M, Vikas Y.R, Akash J.P (2013), “Double-Barrel
Bypass for Cerebral Ischemia: Technique, Rationale, and Prelimi¬nary ExperienceWith 10 Consecutive Cases”, Neurosurgery, 73 (ONS Suppl 1), pp. 30-38.
34. Edward R.S, Michael R.S (2008), “Progression of disease in unilateral
moyamoya syndrome”, Neurosurg Focus, 24 (2): E17, pp. 1 -5.
35. Egidijus M, Danius L, Antanas G (2006), “Experience of treatment of
moyamoya disease at the Clinic of Neurosurgery of Kaunas University of Medicine”, Medicina (Kaunas), 42 (2), pp. 130 -136.
36. Eiichi K, Aokatsu N.S, et al (2000), “Long-term natural history of
hemorrhagic moyamoya disease in 42 patients”, J Neurosurg, 93, pp.976-980.
37. Ellen G.H, Ian C, Rajan J, et al (2004), “Cerebral Perfusion CT:
Technique and Clinical Applications”, Radiology, 231, pp.632-644.
38. Erica F.B, Agostino J.V, Bruce T, Michael A.H (2008), “External
Carotid Artery to Middle Cerebral Artery Bypass with the Saphenous Vein Graft”, Neurosurgery, 62, (ONS Suppl 1), pp. 134 – 139.
39. Fady T.C, Guido M, Sepideh A.H (2005), “Suprficial Temporal Artery
to Middle Cerebral Artery Bypass”, Neurosurgery, 56 (ONS Suppl 1), pp.186 – 190.
40. Felix U, Francisco B.G, et al (1985), “The perforating branches of the
middle cerebral artery”, J Neurosurg, 62, pp.261-268.
41. Felix U, Salvador M.J, et al (1984), “Microsurgical anatomy of the
proximal segments of the middle cerebral artery”, J Neurosurg, 61, pp.458-467.
42. Fernando G.D, Felix U, Bharat M, et al (1985), “Cerebral
revascularization to a main limb of the middle cerebral artery in the Sylvian fissure”, JNeurosurg, 63, pp.21-29.
43. Fujii K, Ikezaki K, Irikura K, Miyasaka Y, et al (1997), “The efficacy of
bypass surgery for the patients with hemorrhagic moyamoya disease”, Clin Neurol Neurosurg, 99 (2 Suppl), pp. 194 – 195.
44. Fukui M (1997), “Guidelines for the diagnosis and treatment of
spontaneous occlusion of the circle of Willis (‘Moyamoya’ disease)”, Clinical Neurology and Neurosurgery, 99 Suppl. 2, pp. 238 – 240.
45. Gokmen K.G, Hasan C.U, et al (2012), “The branching pattern of the
middle cerebral artery: is the intermediate trunk real or not? An anatomical study correlating with simple angiography”, J Neurosurg, 116, pp. 1024-1034.
46. Gordon M.B, Allan M.B, et al (2009), “Moyamoya disease: a
summary”, Neurosurg Focus, 26 (4): E1, pp. 1 – 6.
47. Gregory J.Z, Colin P.D, Ralph G.D (2006), “Current Status of
Manpower Needs for Management of Cerebrovascular Disease”, Neurosurgery, 59, pp. 261-270.
48. Gregory J.Z, Douglas J.F, Dennis J.R (2005),“Moyamoya Disease in
Adults: The Role of Cerebral Revascularization”, Skull Base, Vol¬ume 15, Number 1, pp. 27 – 41.
49. Guy L.C, Halcotf T.H, John R.T, Michael S (1988), “Cerebrovascular
CO2 reactivity after carotid artery Occlusion”, J Neurosurg, 69, pp.24-28.
50. Hasan K, Norberto A, Mario Z, et al (2008), “Use of radial artery grafts
in extracranial-intracranial revascularization procedures”, Neurosurg Focus, 24 (2): E5, pp. 1 -6.
51. Hasan T.O, Kent T.W, Anthony M, et al (2001), “Correlation of
cerebrovascular Reserve as Measured by Acetazolamide- challenged SPECT with Angiographic Flow Patterns and Intra- or Extracranial Arterial Stenosis”, AJNR Am J Neuroradiol, 22, pp. 928-936.
52. Hiren C.P, Iain R.M, Pippa G.A, Peter J.K (2010), “Improved cerebro¬
vascular reactivity following low flow EC/IC bypassin patients with occlusive carotid disease”, British Journal of Neurosurgery, 24 (2), pp.179-184.
53. Hirohiko G, Christopher C.C, Albert L.R, Carla L, Robert J.M (1981),
“Microsurgical anatomy of the middle cerebral artery”, J Neurosurg, 54, pp. 151-169.
54. Hoe Y.C, Myoung S.K (2011), “Middle Cerebral Artery Duplication:
Classification and Clinical Implications”, J Korean Neurosurg Soc, 49, pp.102-106.
55. Houkin K, Kamiyama H, Abe H, Takahashi A, Kuroda S (1996), “Sur-
gical therapy for adult moyamoya disease. Can surgical revascular¬ization prevent the recurrence of intracerebral hemorrhage?”, Stroke, 27: pp. 1342-1346.
56. Howard Y, David G, et al (1985), “Stable xenon CT blood flow
mapping for evaluation of patients with extracranial-intracranial bypass surgery”, J Neurosurg, 62, pp. 324-333.
57. Ikezaki K, Fukui M, Inamura T, Kinukawa N, Wakai K (1997), “The
current status of the treatment for hemorrhagic type moyamoya disease based on a 1995 nationwide survey in Japan”, Clin Neurol Neurosurg, 99 (2 Suppl), pp. 183 – 186.
58. Issam A, Anthony J.F, John R.L (1984), “Changes in intracranial
stenotic lesions after extracranial- intracranial bypass surgery”, J Neurosurg, 60, pp.771-776.
59. Jack E.J, Michael D.D, et al (2002), “Society of Nuclear Medicine
Procedure Guideline for Brain Perfusion Single Photon Emission Computed Tomography (SPECT) Using Tc-99m Radiopharmaceuticals”, Society of Nuclear Medicine Procedure Guidelines Manual, pp. 1 -7.
60. Jaehyo P, In S.P, Dae H.H, et al (2007), “Endovascular treatment of
blood blister-like aneurysms of the internal carotid artery”, J Neurosurg, 106, pp.812-819.
61. James J.E, Laligam N.S, Ramin R, Dinko S (2004), “Bypass Grafting
and Revascularization in the Management of Posterior Circulation Aneurysms”, Neurosurgery, 55, pp. 1036-1049.
62. Jafar J.J, Stephen M.R, Henry H.W (2002), “Treatment of Giant
Intracranial Aneurysms with Saphenous Vein Extracranial to Intracranial Bypass Grafting: Indications Operative Technique, and Results in 29 Patients “, Neurosurgery, 51, pp.138-146.
63. Jay S.H, Amal A.H, et al (2011), “Impact of Extracranial-Intracranial
Bypass on Cerebrovascular Reactivity and Clinical Outcome in Patients With Symptomatic Moyamoya Vasculopathy”, Stroke, 42, pp.3047-3054.
64. Adrian P.C, Joseph A.F, et al (2008), “Minimally invasive superficial
temporal artery to middle cerebral artery bypass through an enlarged bur hole: the use of computed tomography angiography neuronavigation in surgical planning”, J Neurosurg, 109, pp. 553 – 558.
65. Jeroen H, Albert V.Z, et al (2003), “Hemodynamic Compensation Via
Anexcimer Laser-Assisted, High-flow Bypass before and after Therapeutic Occlusion of The Internal Carotid Artery”, Neurosurgery, 53, pp. 858-865.
66. Jeroen H, Albert V.Z, et al (2005), “Altered Flow Territories after
Extracranial-Intracranial Bypass Surgery”, Neurosurgery, 57, pp. 486-494.
67. JET Study Group (2002), “Japanese EC-IC Bypass Trial (JET Study):
The Second Interim Analysis”, Surgery for Cerebral Stroke, pp. 97-100.
68. Jodi L.S (2009), “Understanding and treating moyamoya disease in
children”, Neurosurg Focus, 26 (4): E4, pp. 1-6.
69. Johannes W, Peter H, et al (2005), “Intraoperative control of
extracranial-intracranial bypass patency by near-infrared indocyanine green videoangiography”, J Neurosurg, 102, pp. 692¬698.
70. John E.W, Joseph M.Z, Robert F.S (2004), “Superficial Temporal
Artery to Middle Cerebral Artery Bypass Grafting for Cerebral Revascularization”, Neurosurgery, 55, pp. 395-399.
71. Jonathan A.F, David G.P (2003), “Current neurosurgical indications for
saphenous vein graft Bypass”, Neurosurg Focus, 14 (3): Article 1, pp. 1 – 3.
72. Jun C.T, Susumu M (2010), “Moyamoya Disease: Recent Progress and
Outlook”, Neurol Med Chir (Tokyo), 50, pp. 824-832.
73. Kadri P.A, Krisht A.F, Gandhi G.K (2007), “An anatomic mathematical
measurement to findan adequate recipient M4 branch for superficial temporal artery to middle cerebralartery bypass sur-gery”, Neurosurgery, 61 (suppl 3), pp. 74-78.
74. Kartik G.K, Papuna T, Thomas P, et al (2005), “A Novel Minimally
Occlusive Microvascular Anatomosis Technique Using a Temporary Intraluminal Shunt: A Prospective Technique to minimize Brain Ischemia Time During Superficial Temporal Artery to Middle Cerebral Artery Bypass”, Neurosurgery, 57 [ONS Suppl 1], pp. 191-198.
75. Kazuhide F, Nobutaka K, et al (2004), “Focal hyperperfusion after
superficial temporal artery-middle cerebral artery anastomosis in a patient with moyamoya disease”, J Neurosurg, 100, pp. 128-132.
76. Kazuhiro H, Tetsuyoshi H, et al (2003), “Double-Insurance Bypass for
Internal Carotid Artery Aneurysm Surgery”, Neurosurgery, 52, pp.597-602.
77. Kawaguchi S, Okuno S, Sakaki T (2000), “Effect of direct arterial by¬
pass on the prevention of future stroke in patients with the hemorrhagic variety of moyamoya disease”, J Neurosurg, 93, pp.397-401.
78. Kejia T, David K.S, Sein Lwin, et al (2013), “Cerebral Hyperperfusion
Syndrome After Superficial Temporal Artery-middle Cerebral Ar¬tery Bypass for Severe IntracranialSteno-occlusive Disease: A Case Control Study”, Neurosurgery, 72, pp. 936-943.
79. Kenichiro K, Yasushi T, et al (2006), “Target Bypass: A Method for
Preoperative Targeting of a Recipient Artery in Superficial
Temporal Artery to Middle cerebral Artery Anastomoses”, Neurosurgery, 59 [ONS Suppl 4], pp. 320-327.
80. Ken I.K, Yasushi T, et al (2006), “Absence epilepsy associated with
moyamoya disease”, J Neurosurg (4 Suppl Pediatrics) 104, pp.265-268.
81. Ken I.K, Yasushi T, et al (2008), “The Presence of Multiple
Microbleeds as a Predictor of Subsequent Cerebral Hemorrhage in Patients with Moyamoya Disease”, Neurosurgery, 62, pp.104-112.
82. Ketan R.B, Toral P, Takanori F (2008), “Cerebral bypass surgery for
skull base lesions: technical notes incorporating lessons learned over two decades”, Neurosurg Focus, 24 (2): E11.
83. Kobayashi E, Saeki N, et al (2000), “Longterm natural history of hemor¬
rhagic moyamoya disease in 42 patients”, J Neurosurg, 93: pp. 976-980.
84. Kohji Y, Takakazu K, et al (2010), “Incidence and Predictive Factors of
Cerebral Hyperperfusion After Extracranial-Intracranial Bypass for Occlusive Cerebrovascular Diseases”, Neurosurgery, 67, pp. 1548¬1554.
85. Kojiro W, Hiroshi N, et al (2009), “Usefullness of An Ultrasonic
Scalpel to Harvest and Skeletonize the Superficial Temporal Artery for Extracranial-Intracranial Bypass Surgery”, Neurosurgery, 65 [ONS Suppl 1], pp.141 – 148.
86. Lionel C, Isabelle C, et al (2010), “Correlation between cognitive
impairment and cerebral hemodynamic disturbances on perfusion magnetic resonance imaging in European adults with moyamoya disease”, J Neurosurg, 113, pp.753-759.
87. Marcelo D.V, David W.N (2008), “Superficial temporal artery to middle
cerebral artery bypass: past, present, and future”, Neurosurg Focus, 24 (2): E2, pp. 1 -5 .
88. Marco L, Greg Z, Raphael G, et al (2009), “Quantitative hemodynamic studies in moyamoya disease”, Neurosurg Focus, 26 (4): E5, pp. 1¬6.
89. Masatsugu H, Masayasu M, et al (2002), “Occlusive Diseases. Single¬
Photon Emission Computed Tomography in Patients With Carotid Detection of Misery Perfusion With Split-Dose 123I- Iodoamphetamine”, Stroke, 33, pp. 2217-2223.
90. Masatou K, Albert L.R, et al (2005), “Microsurgical anatomy of cerebral
revascularization. Part I: Anterior circulation”, J Neurosurg, 102, pp. 116—131.
91. Matthew C.G, Ricardo J.K, et al (2008), “The Extracranial-Intracranial
Bypass Trial: implications for future investigations”, Neurosurg Focus, 24 (2): E4, pp. 1 – 6.
92. Max C.L, Loch R.M (2003), “Intraoperative Cerebral Angiography:
Superficial Temporal Artery Method and Results”, Neurosurgery, 53, pp.1067-1075.
93. Melanie G.H, Raphael G, Gary K.S (2009), “The evolution of cerebral
revascularization surgery”, Neurosurg Focus, 26 (5): E17, pp. 1 -5.
94. Miki F, Takashi I, et al (2012), “Efficacy of Prophylactic Blood Pres¬
sure Lowering according to a Standardized Postoperative Manage¬ment Protocol to Prevent Symptomatic Cerebral Hyperperfusion af¬ter Direct Revascularization Surgery for Moyamoya Disease”, Cer- ebrovasc Dis, 33, pp. 436-445.
95. Morimoto M, Iwama T, Hashimoto N, et al (1999), “Efficacy of direct
revascularization in adult moyamoya disease: haemodynamice valuation by positron emission tomography”, Acta Neurochir, 141, pp.377-384.
96. Motohiro M, Motohiro M, et al (2003), “High-Risk age for Rebleeding
in Patients with Hemorrhagic Moyamoya Disease: Long-term Follow-up Study”, Neurosurgery, 52, pp.1049-1055.
97. Mustafa K.B, Mark W.K, et al (2008), “Alternative vascular graft for
extracranial-intracranial bypass surgery: descending branch of the lateral circumflex femoral artery”, Neurosurg Focus, 24 (2): E8,
pp. 1 – 6.
98. Necmettin T, Albert L.R, et al (2004), “Microsurgical anatomy of the
insula and the sylvian fissure”, J Neurosurg, 100, pp. 891-922.
99. Necmettin T, Masatou K, et al (2003), “Microsurgical anatomy of the
early branches of the middle cerebral artery: morphometric analysis and classification with angiographic correlation”, J Neurosurg, 98, pp.1277-1290.
100. Nicholas C.B, Shakeel A.C (2010), “Cerebral revascularization for is-
chemicdisease in the 21st century”, J NeuroInterventSurg, 2, pp.229-236.
101. Osborn A.G (1999), “The Middle Cerebral Artery”, Diagnostic
Cerebral Angiography, Lippincott William & Wilkins,
Philadelphia, pp. 135-151.
102. Pablo G.T, Andre K, et al (2008), “Identification of the optimal cortical
target point for extracranial-intracranial bypass surgery in patients withhemodynamic cerebrovascular insufficiency”, J Neurosurg, 108, pp.655-661.
103. Paritosh P, Gary K.S (2011), “Neurosurgical Advances in Treatment of
Moyamoya Disease”, Stroke, 42, p.3304-3310.
104. Paulo A.S., Ali F.K, Gautam K.G (2007), “An Anatomic Mathematical
Measurement to find an Adequate Recipient M4 Branch for Superficial Temporal Artery to Middle Cerebral Artery Bypass Surgery”, Neurosurgery, 61, pp. 74 – 78.
105. Peter H, Johann S, Pablo P.T, Peter V (2008), “Risk of intraoperative
ischemia due to temporary vessel occlusion during standard extracranial-intracranial arterial bypass surgery”, J Neurosurg, 108, pp. 464-469.
106. Ramachandra P.T, Ray M.C, Anderic S.N (2003), “Extracranial¬
intracranial bypass for symptomatic occlusive cerebrovascular disease not amenable to carotid endarterectomy”, Neurosurg Fo-cus, 14 (3): Article 8, pp. 1 – 4.
107. Raphael G.M, et al (2009), “Clinical outcome after 450
revascularization procedures for moyamoya disease”, J Neurosurg, 111, pp. 927-935.
108. Richard E.L, Howard Y, et al (2003), “Guidelines and Recommenda¬
tions for Perfusion Imaging in Cerebral Ischemia: AScientific Statement for Healthcare Professionals by the Writing Group on PerfusionImaging, From the Council on Cardiovascular Radiology of the American HeartAssociation”,Stroke, 34: 1084-1104.
109. Robert L.G, William J.P, et al (2003), “The Carotid Occlusion Surgery
Study”, Neurosurg Focus, 14 (3): Article 9, pp. 1 – 7.
110. Robert M.S, Ricardo J.K, et al (2009), “Clinical features, surgical
treatment, and long-term outcome in adult patients with moyamoya disease”, J Neurosurg, 111, pp.936-942.
111. Satoshi K, Kiyohiro H, et al (2001), “Long-Term Prognosis of
Medically Treated Patients With Internal Carotid or Middle Cerebral Artery Occlusion: Can Acetazolamide Test Predict It? Editorial Comment: Can Acetazolamide Test Predict It?”, Stroke, 32, pp.2110-2116.
112. Sepideh A.H, Xinjian D, et al (2005),“The Cut Flow Index: An
Intraoperative Predictor of the Success of Extracranial-Intracranial Bypass for Occlusive Cerebrovascular”, Neurosurgery, 56 [ONS Suppl 1], pp.75-85.
113. Sepideh A.H, Xinjian D, et al (2007), “Evaluation of extracranial¬
intracranial bypass using quantitative magnetic resonance angiography”, J Neurosurg, 106, pp.291-298.
114. Sepideh A.H, William E.B, et al (2005), “Extracranial-intracranial
bypass in the treatment of occlusive cerebrovascular disease and intracranial aneurysms in the United States between 1992 and 2001: a population-based study”, J Neurosurg, 103, pp.794-804.
115. Shahid S, Helen M.F, et al (2002), “Reversible ischemia around
intracerebral hemorrhage: a single-photon emission computerized tomography study”, J Neurosurg, 96, pp.736-741.
116. Shoichirokawaguchi S.H, Okuno T (2000), “Effect of direct arterial
bypass on the prevention of future stroke in patients with the hemorrhagic variety of moyamoya disease”, J Neurosurg, 93, pp.397-401.
117. Soenke L, Steffen F, et al (2011), “Perfusion CT scanning and CT
angiography in the evaluation of extracranial-intracranial bypass grafts”, J Neurosurg, 114, pp.978-983.
118. Soumya S.S, Girish M, et al (2014), “Moyamoya disease: A comparison
of long term outcome of conservative and surgicaltreatment in In¬dia”, Journal of the Neurological Sciences, 336, pp.99-102.
119. Sung C.J, Chang W.O, O-Ki K, et al (2011), “Epilepsy After Bypass
Surgery in Adult Moyamoya Disease”, Neurosurgery, 68, pp.1227-1232.
120. Sunil M, Tony M, Tanzila S, et al (2011), “Evidence-based review of
primary and secondary ischemic stroke prevention in adults: a neurosurgical perspective”, Neurosurg Focus, 30 (6): E1, pp. 1 – 5.
121. SuSanna B, Mir R.D, et al (2009), “The contribution of imaging in
diagnosis, preoperative assessment, and follow-up of moyamoya disease”, Neurosurg Focus, 26 (4): E3, pp. 1 -4.
122. Susumu M, Yoshinori A, et al (1998), “Long-term outcome after STA-
MCA anastomosis for moyamoya disease”, Neurosurg Focus, 5 (5): Article 5, pp. 1 – 5.
123. Takakazu K, Yoshikazu O, et al (2008), “External Carotid
Endarterectomy Followed by Superficial Temporal Artery to Middle Cerebral Artery Anastomosis for Internal Carotid Artery Occlusion with Advanced Ipsilateral External Carotid Stenosis”, Neurosurgery, 62 [ONS Suppl 2], pp. 395 – 399.
124. The EC/IC bypass Group (1985), “The International Cooperative Study
of Extracranial/Intracranial Arterial Anastomosis (EC/IC Bypass Study): methodology and entry characteristics. The EC/IC Bypass Study group”, Stroke, 16, pp.397-406.
125. Toru I, Nobuo H, Kohei H (2001), “Cerebral Hemodynamic Parameters
for Patients with Neurological Improvements after extracranial-Intracranial Arterial Bypass Surgery: Evaluation Using Positron
Emission Tomography”, Neurosurgery,Vol. 48, No. 3, pp. 504 – 510.
126. Toshiro K, Tooru I, et al (2001), “Cutaneous Necrosis after Superficial
Temporal Artery-to-Middle Cerebral Artery Anastomosis: Is It Predictable or Avoidable?”, Neurosurgery, 49, pp.879-884.
127. Tsuchiya K, Aoki C, Katase S, et al (2003), “Visualization of extracra-
nial-intracranial bypass using multidetector-rowhelical computed tomography angiography”, J Comput Assist Tomogr, 27, pp.231-234.
128. Uchino K, Johnston S.C, Becker K.J, et al (2005), “Moyamoya disease
in Washington State and California”, Neurology, 65, pp. 956-958.
129. Ugur T, Gazi M.Y, Ossama A.M, et al (2000), “Arteries of the insula”, J
Neurosurg, 92, pp.676-687.
130. Xing J.L, Dong Z, Shuo W, et al (2014), “Clinical features and long¬
term outcomes of moyamoya disease: a single-center experience in 512 cases in China”, J Neurosurg, 25, pp. 1-8.
131. Yoshikazu O, Takeshi S, et al (1998), “Effectiveness of Superficial
Temporal Artery-Middle Cerebral Artery Anastomosis in Adult Moyamoya Disease: Cerebral Hemodynamics and Clinical Course in Ischemic and Hemorrhagic Varieties”, Stroke, 29, pp. 625-630.
132. Yoshikazu O, Takakazu K, et al (2012),“The efficacy of superficial
temporal artery-middle cerebral artery anastomosis in patients with moyamoya disease complaining of severe headache”, J Neurosurg, 116, pp.672-679.
133. Young S, Ho Y.L, Seung K.K, et al (2005), “Prediction of the Clinical
Outcome of Pediatric Moyamoya Disease With Postoperative
Basal/Acetazolamide Stress Brain Perfusion SPECT After Revascularization Surgery”, 36, pp.1485-1489.
134. Ziad A.H, Sepideh A.H, et al (2013), “Cerebral Revascularization: State
of the Art”, Neurosurg, Q2013, 23, pp. 13-26.
135. Zomorodi A, Bulsara K.R, Friedman A.H, Alexander M.J (2010),
“Combined microsurgicaland endovascular treatment of a giant left middle cerebral artery aneurysm”, J Neurointerv Surg, 2 (3), pp.213-216.
136. William J.P, Robert L.G, Marcus E.R (1989), “Clinical results of
extracranial-intracranial bypass surgery in patients with hemodynamic cerebrovascular disease”, J Neurosurg, 70, pp.61-67.
137. William W.A, Sepideh A, et al (2008), “Flow-assisted surgical cerebral
revascularization”, Neurosurg Focus, 24 (2): E20, pp. 1 – 5.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Bảng đối chiếu Anh-Việt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ – sơ đồ Danh mục các hình
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16
1.1. BỆNH LÝ MOYAMOYA 16
1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT BẮC CẦU ĐỘNG MẠCH
NÃO 43
1.3. GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA 46
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 60
2.1.1. Đối tượng 60
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 60
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 60
2.2.2. Cỡ mẫu 60
2.2.3. Nơi nghiên cứu đề tài 61
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu 61
2.2.5. Phương pháp khảo sát triệu chứng 61
2.2.6. Khảo sát hình ảnh học 63
2.2.7. Biến số chẩn đoán xác định 69
2.2.8. Biến số liên quan đến phẫu thuật 69
2.2.9. Điều trị phẫu thuật 71
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 75
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 76
3.1.1. Tuổi 76
3.1.2. Giới tính 77
3.1.3. Phân bố giới và tuổi 77
3.1.4. Thang điểm Glasgow (GCS) 78
3.1.5. Triệu chứng lâm sàng 78
3.1.6. Tương quan triệu chứng lâm sàng và xuất huyết não 79
3.1.7. Tiền sử bệnh 80
3.1.8. Tương quan giữa thời gian nhập viện và xuất huyết não 80
3.1.9. Liên quan giữa nhóm tuổi và xuất huyết não ở bệnh moyamoya 81
3.1.10. Tương quan giữa điểm Glasgow và tình trạng xuất huyết não 82
3.1.11. Tình trạng bệnh theo thang điểm Rankin cải tiến 83
3.1.12. Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật 84
3.1.13. Tình trạng tri giác trước phẫu thuật 84
3.2. HÌNH ẢNH HỌC 85
3.2.1. Hình ảnh vị trí xuất huyết não 85
3.2.2. Xạ hình tưới máu não 86
3.2.3. Đặc điểm chụp kỹ thuật số xóa nền 86
3.2.4. Chụp cộng hưởng từ 87
3.2.5. Liên quan giữa mức độ hẹp động mạch trong bệnh lý moyamoya và
xuất huyết não 87
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 88
3.3.1. Các đặc điểm chung của phẫu thuật 88
3.3.2. Thời gian kẹp tạm mạch máu 88
3.3.3. Số lượng cầu nối 89
3.3.4. Phẫu thuật 2 bên bán cầu não 90
3.3.5. Kết quả lâm sàng sau điều trị phẫu thuật 91
3.3.6. Biến chứng sau mổ 91
3.3.7. Chẩn đoán hình ảnh sau phẫu thuật 92
3.3.8. Kết quả theo dõi dài hạn 93
Chương 4: BÀN LUẬN 96
4.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC 96
4.1.1. Tuổi và giới 96
4.1.2. Triệu chứng lâm sàng 98
4.1.3. Đặc điểm hình ảnh học 100
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 105
4.2.1. Điều trị nội khoa 105
4.2.2. Các đặc điểm điều trị ngoại khoa 105
4.2.3. Kết quả theo dõi sau phẫu thuật 111
4.2.4. Kết quả điều trị chung 111
4.2.5. Kết quả hình ảnh học 118
4.2.6. Kết quả lâm sàng sau mổ 119
4.2.7. Kết quả lâm sàng 3 tháng sau xuất viện 121
4.2.8. Kết quả lâm sàng 12 tháng sau xuất viện 121
4.2.9. Tình trạng lâm sàng bệnh nhân theo dõi sau xuất viện 123
4.2.10. Liên quan giữa tiền sử bệnh với tình trạng bệnh của bệnh nhân 123
4.3. BIẾN CHỨNG 124
KẾT LUẬN 125
KIẾN NGHỊ 127
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
– Bệnh án minh họa
– Mẫu bệnh án bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu động mạch não
– Danh sách bệnh nhân
CHT
CLVT
CMMNXN
(EDAM) Encephaloduroarteri- osynangiosis
(EDAMS)
Encephaloduroarteriomyosynangiosis
(EMS) Encephalomyosynangiosis GCS (Glasgow Coma Scale)
mRS (Modified Rankin Scale)
Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính
Chụp mạch máu não xóa nền
Kỹ thuật đưa động mạch màng não lên vỏ não
Kỹ thuật đưa cơ thái dương, động mạch màng não, động mạch thái dương nông lên vỏ não
Kỹ thuật đưa vạt cơ lên vỏ não
Thang điểm đánh giá tri giác bệnh nhân
Thang điểm đánh giá tình trạng lâm sàng bệnh nhân
Xạ hình tưới máu não
BẢNG ĐỐI CHIÉU CÁC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT
Basic fibroblast growth factor (BFGF) Yếu tố tăng trưởng tế bào sợi cơ bản
Cerebral blood flow (CBF) Lưu lượng tưới máu não
Cerebral occlusive disease Bệnh lý tắc nghẽn mạch máu não
Cerebral vascular reserve Khả năng tồn lưu máu não
Extracranial-Intracranial bypass Phẫu thuật bắc cầu động mạch trong và ngoài sọ
Internal carotid artery occlusion Tắc động mạch cảnh trong
Middle cerebral artery Động mạch não giữa
Middle cerebral artery stenosis Hẹpđộng mạch não giữa
Moyamoya disease Bệnh moyamoya
Single positron emission tomography Xạ hình tưới máu não
Transforming growth factors beta (TGF p) Yếu tố tăng trưởng hình thái beta
Vascular endothelial growth factor (VEGF) Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu
DANH MỤC CACBANG
•
Bảng 1.1: Phân loại mức độ hẹp mạch máu não của Suzuki 31
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh moyamoya 33
Bảng 2.1: Thang điểm Rankin cải tiến 62
Bảng 3.1: Phân bố giới và nhóm tuổi theo tỉ lệ % 77
Bảng 3.2: Bảng tuơng quan lý do nhập viện và xuất huyết não 79
Bảng 3.3: Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc nhập viện 81
Bảng 3.4: Liên quan nhóm tuổi và tình trạng xuất huyết não trong bệnh lý
moyamoya 82
Bảng 3.5: Tuơng quan giữa điểm Glasgow và xuất huyết não 83
Bảng 3.6: Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân truớc khi phẫu thuật 84
Bảng 3.7: Điểm Glasgow truớc phẫu thuật 85
Bảng 3.8: Liên quan mức độ hẹp động mạch não và xuất huyết 87
Bảng 3.9: Liên quan giữa nhóm phẫu thuật 1 cầu nối và nhóm 2 cầu nối
với kết quả theo thang điểm mRS sau mổ 90
Bảng 3.10: Số luợng phẫu thuật 2 bên bán cầu 91
Bảng 3.11: Diễn tiến điểm Rankin cải tiến theo dõi dài hạn 95
Bảng 3.12: Tình trạng lâm sàng theo dõi dài hạn 95
Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ xuất huyết não ở bệnh moyamoya 101
Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ theo phân loại Suzuki 105
Bảng 4.3: Những nghiên cứu đánh giá hiệu quả phẫu thuật bắc cầu động
mạch não 115
Bảng 4.4: Những nghiên cứu phẫu thuật bắc cầu động mạch não 118
Bảng 4.5: So sánh tỉ lệ nối thành công cầu nối 119
Bảng 4.6: Ghi nhận mRS trước và sau phẫu thuật 120
Bảng 4.7: Ghi nhận cải thiện điểm Rankin cải tiến sau quá trình theo dõi
sau mổ 122
Bảng 4.8: Đánh giá kết quả lâm sàng theo thang điểm Rankin cải tiến
của tác giả, so sánh với nghiên cứu này 122
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh moyamoya theo nhóm tuổi 76
Biểu đồ 3.2: Phân bổ giới tính 77
Biểu đồ 3.3: Phân bố thang điểm Glasgow lúc nhập viện 78
Biểu đồ 3.4: Lý do nhập viện 78
Biểu đồ 3.5: Phân bố tiền sử bệnh 80
Biểu đồ 3.6: Tình trạng bệnh nhân theo phân loại Rankin cải tiến 83
Biểu đồ 3.7: Vị trí xuất huyết não trong bệnh lý moyamoya 85
Biểu đồ 3.8: Mức độ hẹp động mạch theo phân loại Suzuki 86
Biểu đồ 3.9: Biểu thị thời gian kẹp tạm trung bình 88
Biểu đồ 3.10: Tương quan giữa thời gian kẹp tạm với kết quả mRS sau mổ 89 Biểu đồ 3.11: Tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật theo thang điểm Rankin cải tiến 91
Biểu đồ 3.12: Hình ảnh học sau phẫu thuật 92
Biểu đồ 3.13: Đánh giá tình trạng bệnh nhân theo thang điểm Rankin
cải tiến sau 3 tháng 93
Biểu đồ 3.14: Đánh giá tình trạng bệnh nhân theo thang điểm mRS
sau 1 năm 94
Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ nam-nữ trong bệnh lý moyamoya của tác giả 96
Biểu đồ 4.2: Tuổi trung bình bệnh lý moyamoya so với tác giả 97
Biểu đồ 4.3: So sánh tình trạng bệnh nhân trước và sau mổ 120
Hình 1.1: Hình ảnh xuất huyết não thất và hạch nền 27
Hình 1.2: Hình ảnh cộng hưởng từ nhồi máu não ở bệnh lý moyamoya 29
Hình 1.3: Hình ảnh chụp kỹ thuật số xóa nền bệnh moyamoya 30
Hình 1.4: Hình tưới máu não ở thì nghỉ và thì có diamox 32
Hình 1.5: Đường mổ trán thái dương 39
Hình 1.6: Đường mổ hình chữ Y ngay trên mạch máu 39
Hình 1.7: Hình ảnh mô tả kỹ thuật mổ EMS 40
Hình 1.8: Phẫu thuật EDAS 41
Hình 1.9: Phẫu thuật EDAMS 42
Hình 1.10: Kỹ thuật mở lỗ khoan sọ 42
Hình 1.11: Hình ảnh phân bố động mạch não giữa nhìn từ trước 47
Hình 1.12: Các động mạch não giữa nhìn trước, và trên mặt phẳng đứng
ngang 48
Hình 1.13: Giải phẫu động mạch não giữa đoạn M1 49
Hình 1.14: Giải phẫu động mạch não giữa đoạn M1 và động mạch đậu vân 52
Hình 1.15: Giải phẫu động mạch não giữa đoạn M2 54
Hình 1.16: Giải phẫu động mạch não giữa đoạn M3 55
Hình 1.17: Hình ảnh các vùng cung cấp máu nuôi của động mạch gốc 56
Hình 1.18: Giải phẫu động mạch vỏ não đoạn M4 và vùng cung cấp
máu nuôi 57
Hình 2.1: Bóc tách độnh mạch thái dương nông 72
Hình 2.2: Hình ảnh cắt cơ thái dương hình chữ Y 73
Hình 2.3: Hình ảnh cắt cơ thái dương và mở nắp sọ 73
Hình 2.4: Hình ảnh bộc lộ động mạch não giữa 74
Hình 2.5: Hình khâu nối tận bên động mạch thái dương nông và não giữa .. 75
Hình 4.1: Đường mổ trực tiếp trên động mạch thái dương nông 108
Hình 4.2: Đường mổ trán thái dương 108
Nguồn: https://luanvanyhoc.com