Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản bằng Esomeprazole

Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản bằng Esomeprazole

Trào ngược dạ dày thực quản (TNDDTQ) là bênh mạn tính, hay tái phát và tác đông kéo dài đến cuộc sống bênh nhân (BN), bênh khá phổ biên trong dân số. Vấn đề này đang được quan tâm ở nhiều nước trên thế giới và được coi là có liên quan đến ung thư biểu mô thực quản. Đây là một trạng thái bênh lý đã được biết từ hơn 3 thập kỷ nay, bênh gặp nhiều ở các nước Châu Âu, Châu Mỹ và một số nước Đông Nam Á.
Theo điều tra của tổ chức Gallup Hoa Kỳ (2005) thì có khoảng 44% người trưởng thành bị nóng rát sau xương ức ít nhất là một lần mỗi tháng và có khoảng 36% nóng rát thường xuyên hàng tháng [60].
Các trường hợp TNDDTQ có thể mắc các triêu chứng như: nóng rát sau xương ức, ợ chua, nuốt khó, nuốt đau, đau ngực không do tim, ho kéo dài,
viêm thanh quản, hen phế quản    Nếu không chẩn đoán đúng, điều trị kịp
thời, bênh TNDDTQ mạn tính có thể gây biến chứng như viêm, loét, hẹp, chảy máu thực quản, thậm chí dẫn tới ung thư.
Phương pháp điều trị bênh TNDDTQ, kết hợp nhiều biên pháp từ thay đổi lối sống, thuốc làm giảm acid dạ dày, thuốc kích thích chức năng vận động thực quản – dạ dày, cho đến phẫu thuật. Hiên nay trên thế giới cũng như ở Viêt nam, viêc điều trị với thuốc ức chế bơm proton (PPIs) được lựa chọn nhiều nhất (96%) [8], trong đó có khoảng một nửa số bênh nhân có thể duy trì sự thành công chỉ cần điều trị bằng PPIs cách ngày, nhóm BN không sử dụng PPIs có đáp ứng kém là 47.1% so với nhóm BN được sử dụng PPIs là 24.8% [8].
Xuất phát từ vấn đề thực tiễn là bênh TNDDTQ ngày càng có xu hướng gia tăng, các triêu chứng lâm sàng của bênh đa dạng và biểu hiên ở nhiều cơ quan khác nhau. Nên rất dễ bị bỏ sót chẩn đoán, nếu được chẩn đoán đúng thì viêc tuân thủ chế độ điều trị đúng và đầy đủ cũng như tầm soát tốt đang là vấn đề cần phái được đặt ra. PPIs là nhóm thuốc đã được chứng minh có vai trò tốt trong kiểm soát các triệu chứng, làm lành viêm TQ và cái thiện chất lượng cuôc sống ở BN bị bệnh TNDDTQ [37]. Các nghiên cứu đánh giá hiệu quá điều trị bệnh TNDDTQ bằng PPIs ở Việt Nam còn ít. Chính từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản bằng Esomeprazole” nhằm những mục tiêu sau:
1.    Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh thực quản qua nội soi ở bệnh nhân có bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
2.    Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản bằng Esomeprazole qua lâm sàng theo bảng câu hỏi GIS và nội soi.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ    1
Chương 1: TổNG QUAN TÀI LIỆU    11
1.1.    Một số đặc điểm về cấu trúc giải phẫu, mô học và sinh lý của thực quản  11
1.1.1.    Cấu trúc giải phẫu    11
1.1.2.    Cấu trúc mô học    12
1.1.3.    Sinh lý học    13
1.1.4.    Sinh lý bài tiết dịch vị dạ dày và hoạt đông cơ học của dạ dày .15
1.2.    Bệnh trào ngược dạ dày thực quản    16
1.2.1.    Tình hình dịch tễ bệnh TNDDTQ trên thế’’giới và ở Việt nam.. 16
1.2.2.    Định nghĩa TNDDTQ    19
1.2.3.    Sinh lý bệnh    19
1.2.4.    Nguyên nhân    21
1.3.    Chẩn đoán bệnh TNDDTQ    23
1.3.1.    Lâm sàng    23
1.3.2.    Cân lâm sàng    24
1.3.3.    Các biến chứng của TNDDTQ    29
1.3.4.    Điều trị    30
Chương 2: ĐOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu    42
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    42
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    42
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    43
2.2.    Thiết kế nghiên cứu    43
2.3.    Cỡ mẫu và cách chọn mẫu    43
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    44
2.4.1.    Phương pháp thu thập số liêu    44
2.4.2.    Các bước tiên hành    45
2.4.3.    Các thông tin chung    45
2.4.4.    Các triệu chứng lâm sàng    46
2.4.5.    Triệu chứng cận lâm sàng    46
2.5.    Mô tả kỹ thuật nội soi thực quản- dạ dày- tá tràng    47
2.5.1.    Phương tiện    47
2.5.2.    Chuẩn bị bệnh nhân    47
2.5.3.    Kỹ thuật nôi soi TQ- dạ dày- tá tràng    48
2.6.    Xử lý số liệu và phân tích    49
2.7.    Đạo đức nghiên cứu    49
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu    51
3.1.    Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh thực quản qua nội soi ở BN có bệnh
TNDDTQ    51
3.1.1.    Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu    51
3.1.2.    Đặc điểm nghề nghiệp    52
3.1.3.    Thời gian xuất hiện các triệu chứng lâm sàng bệnh TNDDTQ. 53
3.1.4.    Các yêu tố nguy cơ liên quan    54
3.1.5.    Tiền sử cá nhân và gia đình liên quan đến bệnh TNDDTQ    57
3.1.6.    Các triệu chứng lâm sàng và mức đô    58
3.1.7.    Lý do đi khám bệnh    61
3.1.8.    Ảnh hưởng của bệnh TNDDTQ lên cuôc sống sinh hoạt bệnh nhân . 62
3.1.9.    Hình ánh nôi soi    63
3.1.10.    Mối liên quan giữa thời gian xuất hiện triệu chứng lâm sàng với
mức đô tổn thương thực quán trên nôi soi    64
3.2.    Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh TNDDTQ bằng Esomeprazole qua
lâm sàng và nội soi    65
3.2.1.    Triệu chứng lâm sàng xuất hiên sau điều trị    65
3.2.2.    Thời gian xuất hiện các triệu chứng lâm sàng chính    68
3.2.3.    Ảnh hưởng của bệnh lên cuộc sống sinh hoạt bệnh nhân sau điều trị. 68
3.2.4.    Hình ánh nội soi viêm thực quản sau điều trị    70
3.2.5.    Tác dụng không mong muốn của Esomeprazole    71
Chương 4: BÀN LUẬN    74
4.1.    Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh thực quản qua nội soi ở BN có bệnh
TNDDTQ    74
4.1.1.    Các đặc điểm chung    74
4.1.2.    Các triệu chứng lâm sàng    80
4.1.3.    Hình ảnh nội soi TQ-DD-TT    83
4.1.4.    Đối chiêu giữa tổn thương thực quản với thời gian mắc bệnh… 86
4.2.    Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh TNDDTQ bằng EsomepRAZOLE qua lâm
sàng và nội soi    86
4.2.1.    Đánh giá hiệu quả trên lâm sàng trước và sau điều trị 1 tháng
bệnh TNDDTQ bằng Esomeprazole    86
4.2.2.    So sánh hình ảnh nội soi trước và sau điều trị 4 tuần bệnh TNDDTQ
bằng Esomeprazole    88
4.2.3.    Nhận xét những tác dụng phụ không mong muôn của Esomeprazole.90
KẾT LUẬN    91
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment