Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng mạn tính bằng phương pháp sử dụng laser diode

Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng mạn tính bằng phương pháp sử dụng laser diode

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng mạn tính bằng phương pháp sử dụng laser diode.Bệnh viêm quanh răng là một bệnh phổ biến trong các bệnh răng hàm mặt ở nước ta cũng như trên thế giới. Tổ chức y tế thế giới đã khẳng định “Bệnh quanh răng là bệnh lưu hành rộng rãi. Không có một quốc gia, một vùng lãnh thổ nào trên thế giới không có bệnh này. Bệnh chiếm một tỷ lệ rất cao quá nửa số trẻ em và hầu như toàn bộ số người lớn tuổi bị bệnh này” [1]. Theo điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001 tỷ lệ người bị viêm lợi và viêm quanh răng lên tới 90%. Người ta thấy những thương tổn của tổ chức quanh răng trong đó viêm lợi và viêm quanh răng mạn tính là những bệnh phổ biến nhất [2], [3], [4].

Bệnh viêm quanh răng tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt của con người và là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến mất răng.
Hiện nay người ta coi bệnh viêm quanh răng là bệnh viêm tổ chức chống đỡ quanh răng gây ra bởi các vi khuẩn gây bệnh trên mảng bám răng, cao răng trên lợi và dưới lợi. Mục đích của điều trị viêm quanh răng là ngăn chặn quá trình viêm bằng việc loại bỏ vi khuẩn và các tổ chức hoại tử dưới lợi tạo điều kiện phục hồi hoặc tái tạo lại phần mô quanh răng bị tổn thương [4].
Việc phát minh ra tia laser là một thành tựu trong y học hiện đại. Năm 1960 chiếc laser đầu tiên ra đời do nhà bác học Maiman (Mỹ) chế tạo đã được ứng dụng đầu tiên trong nhãn khoa. Đến nay laser y học được ứng dụng khá rộng rãi trong các lĩnh vực chuẩn đoán, điều trị, phẫu thuật. Cũng như các chuyên ngành khác, laser cũng được ứng dụng điều trị trong nha khoa. Khi chiếu tia laser có công suất thấp vào một hệ sinh vật như cơ thể con người, sẽ có những hiệu ứng sinh học xảy ra trên cơ thể đặc trưng cho sự tương tác giữa laser và tổ chức sống. Đó là những đáp ứng chống viêm, chống đau, đáp ứng của tổn thương tế bào, đáp ứng tái sinh, đáp ứng của hệ miễn dịch. Với những laser mức năng lượng cao, người ta có thể thực hiện cắt bỏ tổ chức hoặc dùng như dao để rạch tổ chức do làm bốc hơi nước trong tế bào và ngoài tế bào [5], [6], [7].
Laser diode là loại laser đã được chứng minh có tác dụng kích thích sinh học với cơ thể sống và tác dụng hơn nữa là loại bỏ các tổ chức hoại tử, vi khuẩn vì vậy giúp cho quá trình lành thương nhanh hơn [8]. Do laser diode có hoạt động gần giống với vùng hồng ngoại, các bước sóng này hấp thụ tốt những sắc tố ở mô mềm vì thế laser diode có tác dụng tốt trong điều trị các bệnh quanh răng. Mặc dù việc lấy cao răng và làm nhẵn chân răng là tiêu chuẩn vàng trong điều trị viêm quanh răng mãn tính, ngày càng có nhiều bằng chứng thuyết phục rằng điều trị hỗ trợ với laser diode sẽ cho kết quả tốt hơn và kéo dài hơn. Một số nghiên cứu cho thấy rằng, sau khi lấy cao răng và làm nhẵn bề mặt chân răng, vẫn còn một số loại vi khuẩn gây bệnh và độc tố của vi khuẩn tồn tại trong mô quanh răng. Kết quả phân tích thành phần vi khuẩn trong túi quanh răng sau khi điều trị bằng laser cho thấy giảm đáng kể các loại vi khuẩn đặc hiệu gây bệnh quanh răng [9]. Ngoài ra laser diode có nhiều ưu điểm là cấu tạo gọn nhẹ, thao tác đơn giản và không có cảm giác đau đớn sau điều trị [10].
Trên thế giới, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sử dụng laser điều trị bệnh viêm quanh răng, nhưng ở nước ta có rất ít đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng mạn tính bằng phương pháp sử dụng laser diode” với hai mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang của nhóm bệnh nhân viêm quanh răng mạn tính tại Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị viêm quanh răng mạn tính bằng phương pháp sử dụng laser diode của những đối tượng trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Myron Nevin, Emil G.Cappeta (1998). Periodontal therapy – Clincal Approceches and Evidence of success, 199 – 232.
2. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải và cộng sự (2001). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản y học, 69 – 75.
3. WHO (1986). Periodontal Condition in adult, 35 – 44 years of age an overview of CPITN data in the WHO globa oral data bank.
4. Hà Thị Bảo Đan (2012). Nha chu học, tập 1, Nhà xuất bản y học.
5. Dương Xuân Đạm và cộng sự (2001). Tạp chí thông tin y dược, 8, 19 – 21.
6. Ngụy Hữu Tâm (2005). Những ứng dụng mới nhất về laser trong y học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
7. Coluzzi D (2008). Fundamentals of lasers in dentistry: Basic science, tissue interaction, and instrumentation. J laser Dent, 16:4-10.
8. Niemz MH (2002). Lasers tissue interactions, Germany, Springer.
9. Ciancio (2006). Effect of diode laser on Actinobaccillus actinomycetecomitans, Biological Therapies in Dentistry November/December, 22:3.
10. Coluzzi D (2008). Soft tissue surgery with lasers – Learn the fundamentals, Accessed August.
11. Nguyễn Văn Cát (1977). Tổ chức học vùng quanh răng. Sách giáo khoa – Răng Hàm Mặt. Tập 1, 175 – 181.
12. Nguyễn Dương Hồng (1977). Tổ chức học vùng quanh răng. Sách giáo khoa Răng Hàm Mặt. Tập 1, 182 – 201.
13. Nguyễn Văn Cẩn (1998). Bài giảng quanh răng học, Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 277 – 351.
14. Nguyễn Bích Vân (1988). Đánh giá nguy cơ bệnh nha chu ở người trưởng thành, Cập nhật nha khoa 3, 2, 148 – 153.
15. Nguyễn Quốc Dân, Trương Uyên Thái (1996). Quan niệm sinh bệnh học và chẩn đoán viêm quanh răng hiện nay, Tạp chí y học thực hành,7, 4 – 6.
16. Đỗ Quang Trung (2006). Bệnh học quanh răng, Nhà xuất bản y học, 23 – 32.
17. Hubert. H. Stones (1962). Calculus, oraland dental disease, By E x S livring stone, chapter 24, 481 – 488.
18. Nguyễn Toại (2008). Sách giáo khoa Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản y học, 54 – 55.
19. Ediwardssor S, Bung M, Axtelius B, et al (1999). The microbiota of periodontal pockets with differrent depths in therapy – resistant periodontiti, J Clin periodontol, 26, 143 – 152.
20. Nguyễn Thị Hồng Minh (2009). Mối liên quan giữa các vi khuẩn đặc hiệu và bệnh viêm quanh răng ở 1 nhóm người Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, số 11, 52 – 55.
21. Jorgen S, Mirriam Ting (2000). Actinobacillus actinomycetem comytans and porphyromonas gingivalis in human periodontal disease: Occurrence and treatment, Periodontology, Vol, 20, 82-121.
22. Socransky S.S, Hafajee. A. D (1998). Microbiology of periodontal disease, Clincal Periodontology and implant dentistry, 4th edition, 4, 106 – 149.
23. Armitage GC (1999). Development of a classification system for periodontal disease and conditions, Ann Periodontology,4,1 – 6
24. Armitage GC (2000). Periodontal diagnoses and classification of periodontal disease, Periodontology 2000, 34, 9 – 21.
25. Kinante O.F, Lindhe J (2003). Classification of periodontal disease: Clinical Periodontology and implant dentistry, 4th Edition, Blackwell Munksgaard, XIX.
26. Rober J.G (1990). Classification and Clinical and radiographic. feature of periodontal disease, Contemporary periodontis, The C.V Mosby Company, Toronto, 4, 63 – 81.
27. American Academy of Periodontitis (2000). Papameter on comprehensive periodontal examination, J. Periodontol, 71, 847 – 848.
28. Schwartz A, Goultschin J, Dean D, et al (1997). Mechanisms of alveolar bone destruction in periodontitis, Periodontology 2000, vol 14, 158 – 172.
29. Disko C.H (2001). Non surgical periodontal therapy, Periodontology 2000, 25, 77 – 78.
30. Trịnh Đình Hải (2013). Bệnh học quanh răng, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 145 – 148.
31. Denis F.K, Lindle J (2003). Chronic periodontitis, Clincal periodontology and implant dentistry, 4th, Edition, vol8, Black well munksgaard, 209 – 215.
32. Knoll Kohler E (1999). Metronidazol dental gel as alternative to scalling and root planning in the treament of localized adult periodontitis. Is its efficacy proved?, Eur J Oral Sci, 107(6), 415 – 421.
33. Klans.H, Edith. M, Ratrischak H. F, et al (1985). Epidemiology and indices, Colour Atlass of periodontology, Vol.7, Black well, Munksgaard, 25 – 32.
34. Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt, Đỗ Kiên Cường (1999). Đại cương về laser y học và laser ngoại khoa, Nhà xuất bản y học, 15 – 16.
35. Trần Công Duyệt, Hà Viết Hiền, Vũ Công Lập (2008). Phân hủy quang nhiệt chọn lọc trong ngoại khoa thẩm mỹ, Nhà Xuất Bản y học, 70 – 71.
36. Lê Thị Hiền, Trần Thúy (1996). Nghiên cứu ứng dụng của laser bán dẫn trên 60 bệnh nhân ung thư vòm họng, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 15 – 17.
37. Lask and Lowe (2000). Laser in Cutaneous and cosmetic surgery, Churchill Livingstone, 21-25.
38. Coluzzi D (2008). Type of laser and what your practise needs: laser dentistry made easy and profitable, Accessed September.
39. Coluzzi (2008). Soft tissue surgery with laser – learn the fundamentals, Accessed September.
40. Meseredino LT, Pick PM (1995). Laser in dentistry, Chicago: Quintessence Publishing Co, 15-25.
41. Attrill DC, Achley PF (2001). Oclusal caries detection in primary teeth: a comparison of diagnodent with conventional methods, Br Dent J, 190(8), 440-443.
42. Charler et al (2010). Laser periodontal treatment and surgical procedures part 1, Pract Proced Aesthet Dent , 747 – 748.
43. Dr. Fay Goldstep, Dr. George Freedman (2011). Diode lasers for periodontal treatment, Dental Asia, 20 – 23.
44. Gutknecht N, et al (2007). Proceeding of the 1st internatinal workshop of evidence based dentistry on lasers in dentistry, Quintessence Publishing Co Ltd.
45. Moritz A, Gutknectrt N, Dortbudak O, et al (1997). Bacterial reduction in periodontal pockets through irradiation with a diode laser: a pilot study, J Clic laser Med Surg, 15(1), 33 – 37.
46. Gutnecht N, Moritz A, Conrabo G, et al (1997). The diode laser and its bactericidal effect in root canals an in vitro study, Endodontie, 217 – 222.
47. Gutnech N, Franzentk, Schipperc M, et al (2004). Bactericidal effect of a 980 nm diode – laser in the root canal wall dentin bovine teeth, J. Clin Laser Med Surg, 9-13.
48. Romanos GE (2002). Treatment of periimplant lessions using different laser systems, J Oral laser Appl, 75 – 81.
49. Barr RE (2004). Laser periodontal treatment and surgical procedures part 1, Pract Proced Aesthet, 747 – 748.
50. Pick PM, Coluard MD (1993). Current status of lasers in soft tissue dental surgery, J Periodontal, 589 – 602.
51. Borrajo J.L, Varela L.G, Castro G.L, Rodríguez-Nuñez I, Torreira M.G (2004). Diode laser (980 nm) as adjunct to scaling and root planing Photomed Laser Surg. Dec, 22(6):509-12
52. Kreisler M, Al Haj H, d’Hoedt B (2005). Clinical efficacy of semiconductor laser application as an adjunct to conventional scaling and root planing. Lasers Surg Med, 37(5):350-5.
53. Crispino A, Figliuzzi MM, Iovane C, et al (2015). Effectiveness of a diode laser in addition to non-surgical periodontal therapy: study of intervention. Stomatol (Roma), 18, 6(1):15-20.
53. Lê Thị Hiền và cộng sự (1997). Nghiên cứu ngưỡng đau của thỏ dưới ảnh hưởng của laser bán dẫn hồng ngoại, Tạp chí châm cứu Việt Nam, No27, 20-22.
54. Nguyễn Bá Khánh (2013). Đánh giá bước đầu kết quả điều trị viêm lợi mãn tính bằng phương pháp phối hợp laser He – Ne, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học.
55. Trường Đại học Y Hà Nội (1993). Dịch tễ học y học, Nhà xuất bản y học.
56. Loe and Sillness (1989). Gingival index(GI), Clinical practice of the dental hygenist, By Lea and Febiger, Philadelphia, London, 273.
58. Benamghar J, Penaud J, Kamins ky P et al (1982). Comparison of gingival index and sulcus bleeding index as indicators of periodontal status. Bull World Health Organ, 60(1): 147-151.
59. Yousef A. Aljehani (2014). Risk factors of Periodontal disease: Review of the literature. International Journal of Dentistry. Article ID 182513, 9.
60. Nguyễn Thị Hạnh (2009). Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng bằng phương pháp bảo tồn có sử dụng gel Metrogyl Denta. Luận văn thạc sĩ y học. Đại học y Hà Nội.
61. Nguyễn Đức Thắng (2004). Nghiên cứu điều trị phẫu thuật viêm quanh răng bằng ghép bột xương đồng loại đông khô khử khoáng. Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
62. Trần Văn Trường và cộng sự (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
63. Brown L.J, Brunell J.A, Kingman A (1996). Periodontal status in United states 1988-1991: Frevalence, Extent and Demigraphic Variation. J dent Res, 75, 672-683.
64. Dukić W, Bago I, Aurer A, et al (2013). Clinical effectiveness of diode laser therapy as an adjunct to non-surgical periodontal treatment: a randomized clinical study. Periodontol, 84(8):1111-7.
65. Aykol G, Baser U, Maden I, et al (2011). The effect of low-level laser therapy as an adjunct to non-surgical periodontal treatment. J Periodontol. Mar, 82(3):481-8.
66. Saglam M, Kantarci A, Dundar N, et al (2014). Clinical and biochemical effects of diode laser as an adjunct to nonsurgical treatment of chronic periodontitis: a randomized, controlled clinical trial. Lasers Med Sci, 29(1):37-46.
67. Caruso U, Nastri L, Piccolomini R, et al (2008). Use of diode laser 980 nm as adjunctive therapy in the treatment of chronic periodontitis. A randomized controlled clinical trial. New Microbiol. Oct, 31(4):513-8
68. Yilmaz S, Kuru B, Kuru L, et al (2002). Effect of gallium arsenide diode laser on human periodontal disease: a microbiological and clinical study. Lasers Surg Med, 30(1):60-6.
69. Romanos GE, Henze M, Banihashemi S, et al (2004) Removal of epithelium in periodontal pockets following diode (980nm) laser application in the animal model: an in vitro study. Photomed Laser Surg, 22(3):177-183
70. Choi EJ, Yim JY, Koo KT, Seol YJ, Lee YM, Ku Y, Rhyu IC, Chung CP, Kim TI (2010). Biological effects of a semiconductor diode laser on human periodontal ligament fibroblasts. J Periodontal Implant Sci, 40(3):105-10.
71. Moritz A, Schoop U, Goharkhay K, et al (1998). Treatment of periodontal pockets with a diode laser. Lasers in surgery and medicine, 22(5):302-11.
72. Woodruff LD, Bounkeo JM, Brannon WM, et al (2004). The efficacy of laser therapy in wound repair: A metaanalysis of the literature. Photomed Laser Surg, 22:241-247.
73. Castro GL, Gallas M, Núñez IR, et al (2006). Histological evaluation of the use of diode laser as an adjunct to traditional periodontal treatment. Photomed Laser Surg, 24(1):64-8.

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các hình
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương 3
1.1.1. Lợi 3
1.1.2. Dây chằng quanh răng 5
1.1.3. Xương răng 6
1.1.4. Xương ổ răng 7
1.2. Bệnh viêm quanh răng 8
1.2.1. Khái niệm 8
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh viêm quanh răng 8
1.2.3. Phân loại bệnh viêm quanh răng 11
1.2.4. Các tổn thương vùng quanh răng trong viêm quanh răng 13
1.2.5. Điều trị viêm quanh răng 15
1.3. Kết quả điều trị bằng Laser 17
1.3.1. Khái niệm 17
1.3.2. Lịch sử và sự hình thành ngành y học laser 18
1.3.3. Phân loại các thiết bị laser y học 18
1.3.4. Những ứng dụng laser trong y học 19
1.3.5. Ứng dụng của laser trong răng hàm mặt 21
1.3.6. Laser diode 23
1.3.7. Phân loại mức độ an toàn của Laser 26
1.3.8. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 30
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 30
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 40
3.1.1. Đặc điểm về giới 40
3.1.2. Đặc điểm về tuổi 40
3.1.3. Lý do đến khám bệnh 41
3.2. Đặc điểm lâm sàng, xquang của bệnh nhân viêm quanh răng mạn tính 42
3.2.1. Độ sâu túi quanh răng tại thời điểm trước điều trị 42
3.2.2. Mức mất bám dính quanh răng tại thời điểm trước điều trị 42
3.2.3. Chỉ số GI tại thời điểm trước điều trị 43
3.2.4. Chỉ số SBI tại thời điểm trước điều trị 43
3.2.5. Hình thái tiêu xương ổ răng tại thời điểm trước điều trị 44
3.3. Đánh giá kết quả sau điều trị 44
3.3.1. Đánh giá kết quả sau điều trị ở nhóm chứng 44
3.3.2. Đánh giá kết quả sau điều trị ở nhóm thử nghiệm 47
3.3.3. So sánh nhóm chứng và nhóm thử nghiệm 51
3.3.4. Biến chứng 55

Chương 4: BÀN LUẬN 56
4.1. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu 56
4.1.1. Về phương pháp lựa chọn bệnh nhân 56
4.1.2. Cách khám và đánh giá các chỉ số 57
4.1.3. Trang thiết bị dụng cụ và qui trình điều trị 58
4.2. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 61
4.2.1. Đặc điểm về giới 61
4.2.2. Đặc điểm về tuổi 61
4.2.3. Đặc điểm về lý do đến khám bệnh 62
4.3. Đặc điểm lâm sàng, xquang của bệnh nhân viêm quanh răng mạn tính 62
4.3.1. Độ sâu túi quanh răng 62
4.3.2. Độ mất bám dính lâm sàng 63
4.3.3. Các chỉ số quanh răng trước điều trị 64
4.3.4. Tổn thương xương ổ răng 65
4.4. Kết quả điều trị 65
4.4.1. Giảm độ sâu túi quanh răng 65
4.4.2. Sự giảm mất bám dính sau điều trị 68
4.4.3. Thay đổi chỉ số quanh răng 70
4.4.4. Biến chứng trong và sau điều trị 72
KẾT LUẬN 74
KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Độ sâu túi quanh răng tại thời điểm trước điều trị 42
Bảng 3.2. Mức mất bám dính quanh răng tại thời điểm trước điều trị 42
Bảng 3.3. Chỉ số GI tại thời điểm trước điều trị 43
Bảng 3.4. Chỉ số SBI tại thời điểm trước điều trị 43
Bảng 3.5. Hình thái tiêu xương ổ răng tại thời điểm trước điều trị 44
Bảng 3.6. Sự thay đổi độ sâu túi quanh răng sau điều trị ở nhóm chứng 44
Bảng 3.7. Sự thay đổi mức mất bám dính quanh răng sau điều trị ở nhóm chứng 45
Bảng 3.8. Sự thay đổi giá trị trung bình của chỉ số GI sau điều trị ở nhóm chứng 46
Bảng 3.9. Sự thay đổi giá trị trung bình của chỉ số SBI sau điều trị ở nhóm chứng 46
Bảng 3.10. Sự thay đổi độ sâu túi quanh răng sau điều trị ở nhóm thử nghiệm 47
Bảng 3.11. Sự thay đổi mức mất bám dính quanh răng sau điều trị ở nhóm thử nghiệm 48
Bảng 3.12. Sự thay đổi giá trị trung bình của chỉ số GI sau điều trị ở nhóm thử nghiệm 49
Bảng 3.13. Sự thay đổi giá trị trung bình của chỉ số SBI sau điều trị ở nhóm thử nghiệm 50
Bảng 3.14. So sánh mức giảm độ sâu túi quanh răng ở 2 nhóm tại các thời điểm điều trị 51
Bảng 3.15. So sánh mức giảm mất bám dính quanh răng ở 2 nhóm tại các thời điểm điều trị 52
Bảng 3.16. So sánh mức giảm GI ở 2 nhóm tại các thời điểm điều trị 53
Bảng 3.17. So sánh mức giảm SBI ở 2 nhóm tại các thời điểm điều trị 54
Bảng 3.18. Biến chứng khi điều trị 55
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 40
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 40
Biểu đồ 3.3. Lý do đến khám bệnh 41
Biểu đồ 3.4. So sánh trung bình độ sâu túi quanh răng ở 2 nhóm tại các thời điểm điều trị 51
Biểu đồ 3.5. So sánh trung bình mức mất bám dính quanh răng ở 2 nhóm tại các thời điểm điều trị 52
Biểu đồ 3.6. So sánh trung bình GI ở 2 nhóm tại các thời điểm điều trị 53
Biểu đồ 3.7. So sánh trung bình SBI ở 2 nhóm tại các thời điểm điều trị. 54

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Cấu tạo vùng quanh răng 3
Hình 1.2. Cấu tạo laser diode 23
Hình 2.1. Máy AMD laser 31
Hình 2.2. Kính bảo vệ mắt 31
Hình 2.3. Hình ảnh mô phỏng cách chiếu laser 36
Hình 2.4. Đưa đầu tip vào túi lợi 36
Hình 2.5. Bắt đầu chiếu tia laser 36
Hình 4.1. Đo chiều dài típ ngắn hơn độ sâu túi lợi 1 mm 60

Leave a Comment