Đánh giá hiệu quả điều trị betamethasone tiêm bắp cho bà mẹ trước sinh dự phòng hội chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non
Luận vănĐánh giá hiệu quả điều trị betamethasone tiêm bắp cho bà mẹ trước sinh dự phòng hội chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non.Hội chứng suy hô hấp (Respiratory Distress Syndrome – RDS) là một trong những hội chứng phổ biến nhất ở trẻ đẻ non trong những ngày đầu sau đẻ, bệnh gặp hầu hết ở trẻ dưới 28 tuần thai. RDS là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và các bệnh lý ở trẻ sơ sinh, ảnh hưởng đến 20% trẻ cân nặng thấp (<2.500 gam) và >60% trẻ cân nặng rất thấp (<1.500 gam) [1], [2] cũng như để lại nhiều hậu quả lâu dài ở trẻ sống sót [3]. RDS xảy ra ở những trẻ phổi chưa trưởng thành hoàn toàn, do thiếu hụt surfactant tạo thành một màng bên trong lòng phế nang, gây xẹp phế nang (còn gọi là bệnh màng trong). Hàng năm, ở Mỹ ước tính có khoảng 20.000 trẻ tử vong vì RDS ở trẻ đẻ non, chiếm 1% tổng số trẻ sinh ra, trong đó có tới 50% trẻ có tuổi thai <28 tuần [4]. Những yếu tố nguy cơ lớn nhất của RDS là tuổi thai nhỏ và cân nặng lúc sinh thấp. Fanaroff và cộng sự đã báo cáo 42% trẻ cân nặng từ 501g đến 1.500g bị bệnh màng trong, trong đó 71% từ 501g đến 750g, 54% từ 751 đến 1000g, 36% từ 1001g đến 1250g và 22% từ 1251g đến 1500g [5].
Tỷ lệ trẻ đẻ non hàng năm ngày càng tăng cao mặc dù có nhiều tiến bộ trong chuyên ngành sản khoa về chẩn đoán, điều trị, dự phòng đẻ non trước sinh [2].
Trong 40 năm qua, trên thế giới đã đạt được nhiều tiến bộ trong nghiên cứu sinh lý bệnh RDS và vai trò đặc biệt của surfactant trong nguyên nhân gây bệnh. Ngành sản phụ khoavà Nhi khoa thế giới đã có rất nhiều chiến lược và phương pháp để phòng ngừa và điều trị RDS ở trẻ đẻ non. Điều trị corticosteroid trước sinh cho bà mẹ có nguy cơ đẻ non trước 34 tuần thai là một trong những phương pháp hiệu quả nhất để dự phòng RDS, nhằm giảm tử vong và bệnh tật ở trẻ sơ sinh [2]. Phương pháp này đặc biệt quan trọng ở những nước đang phát triển, nơi nguồn lực hạn chế, khó khăn trong cung cấp các phương pháp điều trị chi phí cao. Ở Việt nam trong nhiều năm qua đã áp dụng điều trị corticosteroid trước sinh cho mẹ dự phòng hội chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non nhưng còn ít nghiên cứu đánh giá về hiệu quả của phương pháp này.
Bệnh viên Phụ sản Hà nội trong những năm gần đây đã áp dụng điều trị corticosteroid trước sinh cho các bà mẹ có nguy cơ đẻ non trước 34 tuần thai và điều trị surfactant cho trẻ sơ sinh non tháng bị RDS nặng và đã đạt được những kết quả khả quan trong giảm tỷ lệ bệnh nặng cũng như giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh. Tuy nhiên, cho đến nay, bệnh viện vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu kết quả của phương pháp điều trị corticosteroid trước sinh để dự phòng RDS ở trẻ đẻ non. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả điều trị betamethasone tiêm bắp cho bà mẹ trước sinh dự phòng hội chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non” với các mục tiêu cụ thể:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị betamethasone tiêm bắp cho bà mẹ trước sinh dự phòng RDS ở trẻ đẻ non dưới 34 tuần.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị corticosteroid trước sinh dự phòng RDS ở trẻ đẻ non.
MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẺ NON 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Nguyên nhân của chuyển dạ đẻ non 3
1.1.3. Chẩn đoán chuyển dạ đẻ non 5
1.2. SỰ PHÁT TRIỂN PHỔI BÀO THAI 6
1.2.1. Các giai đoạn phát triển của phổi trong thời kỳ bào thai 6
1.2.2. Chất dịch trong phế nang. 7
1.3. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ VỀ HÔ HẤP CỦA TRẺ ĐẺ NON 7
1.3.1. Đặc điểm phổi trẻ đẻ non 7
1.3.2. Đặc điểm sinh lý về hô hấp của trẻ đẻ non 8
1.4. SUY HÔ HẤP Ở TRẺ ĐẺ NON 9
1.4.1. Định nghĩa 9
1.4.2. Nguyên nhân gây suy hô hấp ở trẻ đẻ non 9
1.5. BỆNH MÀNG TRONG 10
1.5.1. Dịch tễ học 11
1.5.2. Nguyên nhân và sinh lý bệnh của suy hô hấp do bệnh màng trong 12
1.5.3. Đặc điểm lâm sàng bệnh màng trong 13
1.5.4. Đặc điểm Xquang 14
1.5.5. Cách đánh giá mức độ suy hô hấp 15
1.5.6. Điều trị bệnh màng trong 16
1.6. THUỐC GLUCOCORTICOID 18
1.6.1. Cấu tạo hóa học của một số loại glucocorticoid tổng hợp 18
1.6.2. Phân loại glucocorticoid tổng hợp dựa vào thời gian tác dụng 19
1.6.3. Tác động của glucocorticoid tại phổi thai nhi 19
1.6.4. Tác động sinh lý học của glucocorticoid đến các cơ quan khác của thai nhi 21
1.6.5. Hiệu quả lâm sàng của điều trị corticosteroid trước sinh 22
1.6.6. Các vấn đề điều trị corticosteroid cho mẹ ảnh hưởng đến sự trëng thµnh phæi thai nhi 23
1.6.7. Tác dụng không mong muốn và những ảnh hưởng cho thai phụ khi dùng glucocorticoid 26
1.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CORTICOSTEROID CHO THAI PHỤ DỌA ĐẺ NON 28
1.7.1. Trên thế giới 28
1.7.2. Trong nước 30
1.8. CÁCH SỬ DỤNG BETAMETHASONE CHO THAI PHỤ DỌA ĐẺ NON 31
1.8.1. Chỉ định 31
1.8.2. Chống chỉ định 31
1.8.3. Cách sử dụng 32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn vào các nhóm nghiên cứu 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 33
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 34
2.3.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 35
2.3.3. Nội dung nghiên cứu 35
2.4. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 40
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 41
2.6. KỸ THUẬT KHỐNG CHẾ SAI SỐ 41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 43
3.1.1. Đặc điểm trẻ sơ sinh 43
3.1.2. Đặc điểm của mẹ 44
3.2. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BETAMETHASONE 49
3.2.1. So sánh hiệu quả điều trị giữa các nhóm nghiên cứu 49
3.2.2. Tác dụng phụ do điều trị betamethasone cho bà mẹ: 57
3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 57
3.3.1. Liên quan giữa tuổi thai của trẻ lúc đẻ đến tỷ lệ mắc RDS ở nhóm được điều trị đủ 57
3.3.2. Liên quan giữa cân nặng của trẻ lúc đẻ đến tỷ lệ mắc RDS ở nhóm được điều trị đủ 58
3.3.3. Ảnh hưởng của số thai đến tỷ lệ mắc RDS. 58
3.3.4. Ảnh hưởng của thời gian từ lúc mẹ được điều trị betamethasone đến lúc đẻ đến tỷ lệ mắc RDS ở con 59
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61
4.1.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 61
4.1.2. Hiệu quả điều trị betamethasone 65
4.1.3. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị 71
4.2. VỀ THỰC HIỆN ĐIỀU TRỊ BETAMETHASONE 73
KẾT LUẬN 74
KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Chỉ số Silverman 15
Bảng 1.2. Các loại glucocorticoid tổng hợp hay dùng 19
Bảng 1.3. Các tác dụng phụ của Glucocorticoid 26
Bảng 1.4. Một số nghiên cứu trước đây 29
Bảng 2.1. Điểm đánh giá chỉ số Apgar 36
Bảng 3.1. Phân bố tuổi mẹ tương ứng ở 2 nhóm 44
Bảng 3.2. Nghề nghiệp mẹ tương ứng ở 2 nhóm 45
Bảng 3.3. Nơi ở của mẹ tương ứng ở 2 nhóm 46
Bảng 3.4. Bệnh lý của mẹ trước khi có thai tương ứng ở 2 nhóm 46
Bảng 3.5. Bệnh lý của mẹ trong khi có thai tương ứng ở 2 nhóm 47
Bảng 3.6. Mức độ SHH ở trẻ sơ sinh của các nhóm 49
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc RDS ở 2 nhóm 49
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc RDS ở trẻ sơ sinh của các nhóm theo tuổi thai 50
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh của các nhóm theo cân nặng 51
Bảng 3.10. Độ nặng của RDS của các nhóm theo giai đoạn 51
Bảng 3.11. Hỗ trợ hô hấp ở các nhóm 52
Bảng 3.12. Thời gian hỗ trợ hô hấp cho một trẻ 53
Bảng 3.13. Các bệnh lý kèm theo ở2 nhóm 54
Bảng 3.14. Thời gian nằm viện của trẻ sơ sinh 55
Bảng 3.15. Tỷ lệ tử vong và sống của trẻ sơ sinh ở 2 nhóm 56
Bảng 3.16. Phân bố tử vong ở 2 nhóm theo cân nặng 56
Bảng 3.17. Liên quan giữa tuổi thai và RDS 57
Bảng 3.18. Liên quan giữa cân nặng và RDS 58
Bảng 3.19. Liên quan giữa số thai trong lần sinh và RDS 58
Bảng 3.20. Liên quan giữa thời gian mẹ được điều trị đến lúc sinh và RDS 59
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tuổi thai của trẻ sơ sinh lúc sinh ở các nhóm 43
Biểu đồ 3.2. Cân nặng của trẻ sơ sinh lúc đẻ ở 2 nhóm 43
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bà mẹ được điều trị betamethasone trước sinh 44
Biểu đồ 3.4. Phân bố thời gian điều trị betamethasone mũi cuối đến lúc đẻ non 47
Biểu đồ 3.5. Lý do đẻ non ở các nhóm 48
Biểu đồ 3.6. Phương pháp đẻ ở các nhóm 48
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ được điều trị surfactant ở 2 nhóm 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Laws PJ, Abeywardana S, Walker J, Sullivian EA. (2005) “Australia, s mothers and baby”. Perinatal Statistic Series no. 20,pp. 40.
2. Robert D, Dalziel S. (2006), “Antenatal corticosteroids for accelerating fetal lung maturation for woman at risk of preterm birth”, Cochrane Database Syst Rev, 3: CD004454.
3. Saigal S, Doyle LW.(2008), “An overview of mortality and sequelae of preterm birth from infancy to adulthood”, Lancet, 371 (9608): 261-9.
4. Cam Ngọc Phượng (2005), “Sử dụng surfactant cho trẻ sơ sinh bệnh màng trong: hiệu quả và chi phí” – Y học TP HCM, tập 9, phụ bản số 3.
5. Fanaroff and Martin,s. (2006), “Respiratory Distress Sydrome and its Management”, Neonatal-Perinatal Medicine. Diseases of the fetus and Infants. Volume 2, 8th Edition, pp. 1097-1105.
6. TrÇn H¸n Chóc(1997), “§Î non th¸ng”, Bµi gi¶ng chuyªn khoa I, Bé m«n Phô s¶n Trêng Đ¹i häc Y Hµ Néi.
7. Michael TP, William NS (1998), “Causes and management of preterm labor”, Danforth’s Obstet and Gynaecol seventh edition, Chapter 16, pp. 289 – 302.
8. Wenstrom D. Katharine, F Gary Cumingha, Norman F Gant, Keneth J Leveno, Larry C. Chilstrap, John C Hauth (2001), “Preterm Birth”, William Obstetrics, pp. 689-719.
9. Denise M. Main (1988), “The epidemiology of preterm birth”, Clincal Obstet and Gynaecol, 31 (3): pp. 213 – 216.
10. Bé m«n Phô s¶n Trêng §¹i häc Y dîc TP Hå ChÝ Minh (1996), “§Î non”, Bµi gi¶ng s¶n phô khoa, Nhµ xuÊt b¶n TP Hå ChÝ Minh, tr 468-486.
11. D¬ng ThÞ C¬ng (1991), “ChuyÓn d¹ ®Î non”, C¸c cÊp cøu s¶n khoa, Tµi liÖu dÞch, tr 114-120.
12. D¬ng ThÞ C¬ng, NguyÔn §øc Hinh (1997), “ChÈn ®o¸n vµ xö trÝ dọa®Î non”. Bµi gi¶ng s¶n khoa dµnh cho thÇy thuèc thùc hµnh, ViÖn b¶o vÖ bµ mÑ vµ trÎ s¬ sinh, tr 210-226.
13. Charles J Lockwood (1995), “The diagnosis of preterm labor and the prediction of preterm delivery”, Clin Obstet Gynaecol 1995 Dec: 38 (4), pp. 675 – 687.
14. Phan Trêng DuyÖt (1999), Híng dÉn thùc hµnh th¨m dß trong s¶n khoa, Nhµ xuÊt b¶n Y häc, tr 144-149.
15. Monika Schifser, Uwe Giith Basell, Module 5 (2003), “Preterm labor and delivery of the preterm infant. High Risk Pregnacy 1”, Collaborative Center for Postgraduated Training and Research in Reproductive Health, pp. 49-66.
16. Ph¹m ThÞ Thanh Mai (1997), “TrÎ non th¸ng”, Bµi gi¶ng chuyªn khoa I, Bé m«n Phô s¶n Trêng Đ¹i häc Y Hµ néi.
17. Haliman M, Grub L. (1977), “Development of the Fetal lung”, J Perinat Med, pp. 3-7.
18. Hallman M,Van G L, Batenburg J.(1992), “Antenatal diagnosis of lung maturity”., Pulmonary Surfactant: frommolecular biologyto clinical practice, Amsterdam: Elsevier, pp. 425-58.
19. Nguyễn Quang Anh (2000) “Sơ sinh”, Bài giảng Nhi khoa, tập I, nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr 130-138, 155-170.
20. Trần ThịLiên Anh (2005), “Nhận xét hiệu quả của Newfactant trong điều trị trẻđẻ non suy hô hấp màng trong”.
21. Lª Nam Trµ(2000), “§Æc ®iÓm trÎ s¬ sinh thiÕu th¸ng”, “BÖnh mµng trong”, Bµi gi¶ng nhi khoa tËp I, Bé m«n Nhi, Trêng §¹i häc Y Hµ néi, Nhµ xuÊt b¶n Y häc, tr 132-138, 165-167.
22. Nguyễn ThịXuân Tú(2009), “Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh”, “BÖnh mµng trong”, Bµi gi¶ng nhi khoa tËp I, Bé m«n Nhi, Trêng §¹i häc Y Hµ néi, Nhµ xuÊt b¶n Y häc, tr 171-172, 174-177.
23. Hack M, Wright LL, Shankaran et al (1995), “Very low birthweight outcome of the National institute of Child Health and Human Development Neonatal network”, Am J Obstet Gynecol, pp. 457-464.
24. Barbara J.S, Robert MK. (2004), “Hyaline membrane Desease”. Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier, pp. 575-583.
25. Singh M, Deorari AK, Aggarwal R, Paul VR. (1995), “Assisted Ventilation for hyaline memdrane disease”, Indian pediatr, 32 (12), pp. 1267-74.
26. Firas Saker, Richard Martin(2013), “Prevention and treatment of respiratory distress syndrome in preterm infants”, Wolter Kluwer, www.uptodate.com. Topic 4997, Version 32.0.
27. Cotterrell M, Balazs R, Johnson AL. (1972), “Effects of corticosteroids on the biochemical maturation of rat brain”, Postnatal cell formation, J neurochem, (19), pp. 2151.
28. Bé m«n Dîc lý – Trêng §¹i häc Y Hµ Néi, “Hormon vá thîng thËn”, Dîc lý häc, Nhµ xuÊt b¶n Y häc, tr 15-20.
29. Ballard PL, Ballard RA. (1995), “Scientific basis and therapeutic regimens for use of antenatal glucocorticoid”, Am J Obstet Gynecol, 173, pp. 254-62.
30. AU: Quinlivan JA, Evans SF, Dunlop SA, Beazley LD, Newnham JP. (1998), Use of corticosteroids by Autralian obstetricians – a survey of clinical practice”, Aust N-Z-J-Obstet – Gynaecol, 38(1), pp. 1-7.
31. Albert J, Morison JC. (1996), “Glucocorticoids and fetal pulmonary maturity”, Drug Therapy in Obstetrics and Gynecology,3rd edition, pp. 90-99.
32. Men-Jeans Lee, Debra G (2013), “Antenatal corticosteroid therapy for reduction of neonatal morbidity and mortality from preterm delivery”, Wolter Kluwer, www.uptodate.com. Topic 6796, Version 27.0.
33. Dalziel SR, Rea HH, Walker NK, Parag V, Mantell C.(2006), “Long term effects of antenatal betamethasone on lung function: 30 year follow up of a randomized controlled trial”, Thorax, 61(8), pp. 678-83.
34. Davis EP, Townsend EL, Gunnar MR, Georgieff MK. (2004), “Effects of prenatal betamethasone exposure on regulation of stress physiology in healthy premature infants”, Psychoneuroendocrinology, 29(8), pp. 1028-36.
35. Dunlop SA, Archer MA, Quinlivan JA. (1997), “Repeated prenatal corticosteroids delay myelination in the ovine central nervous system”, J Maternal Fetal Med, 6(6), pp. 309-13.
36. Rodriguez – Pinilla E, Prieto – Merino D. (2006), “Antenatal exposure to corticosteroids for fetal lung maturation and its repercussion on weight, length and head circumference in the newborn infant”, Med Clin (Barc), 127(10), pp. 361-7.
37. Weinberger B, Anwar M, Henien S, Sosnovsky A. (2003), “Association of lipid peroxidation with antenatal betamethasone and oxygen radial disorders in preterm infants”, Biol Neonate, 85(2), pp. 121-7.
38. Saizou C, Sachs P, Benhayoun M, Beaufils F. (2005), “Antenatal corticosteroids: Benefits and risks”, Gynecol Obstet Biol Report (Paris), 34(Suppl 1), pp. 111-7.
39. Lee BH, Stoll BJ, Mc Donald SA, Higgins RD. (2006), “Adverse neonatal outcomes associated with antenatal dexamethasone versus antenatal betamethasone”, Pediatrics, 117(15), pp. 1503-10.
40. Cohlen BJ, Stigter RH, Derks JB, Mulder EJ, Visser GH. (1996), “Absence of significant hemodynamic changes in the fetus following maternal betamethasone administration”, Ultrasound – Obstet – Gynecol, 8(4), pp. 252-5.
41. Liggins GC, Howie RN (1972), “A controlled trial of anterpartum glucocorticoid treatment for prevent of the respiratory distress syndrome in premature infants”, Paediatrics, pp.515-525.
42. Crowley PA. (1995), “Antenatal corticosteroid therapy: a meta-analysis of the randomized trial, 1972 to 1994”,Am J Obstet Gynecol, 173:332.
43. Brownfoot FC, Crowther CA, Middleton P. (2008), “Different corticosteroids and regiments for accelarating fetal lung maturation for women at risk of preterm birth”, Cochrane Database Syst Rev, CD006764.
44. Moore LE, Martin JN Jr. (2001), “When betamethasone and dexamethasone are unavailable: hydrocortisone”, J Perinatol, 21:456.
45. Ana Maria FP, Isabela CC, Jailson BC, Melania Maria RA. (2011), “Effectiveness of antenatal corticosteroids in reducing respiratory disorders in late preterm infants: randomised clinical trial”, BMJ, 342:d1696.
46. Elimian A, Figueroa R, Spitzer AR, et al. (2003), “Antenatal corticosteroids: are incomplete courses beneficial?”, Obstet Gynecol, 102:352.
47. TrÇn Ngäc H¶i vµ céng sù (2005), “Ngõa suy h« hÊp trÎ non th¸ng b»ng betamethasone dïng cho thai phô chÊm døt thai kú sím”, T¹p chÝ Y häc Thµnh phè Hå ChÝ Minh, tËp 10, sè 2. tr. 115- 121.
48. Ng« Minh Xu©n vµ céng sù(2004), “HiÖu qu¶ cña betamethasone sö dông tríc sinh ë mÑ ®Ó dù phßng héi chøng suy h« hÊp ë trÎ non th¸ng”, Héi nghÞ ViÖt – Ph¸p vÒ S¶n Phô khoa vïng Ch©u Á – Th¸i B×nh D¬ng, th¸ng 5/2004, Thµnh phè Hå ChÝ Minh.
49. Sechdev HM, Abbasi S, Robertson P, Fisher L. (2004), “The effects of the time interval from antenatal corticosteroid exposure to delivery on neonatal outcome of very low birth weight infants”, Am J Obstet Gynecol, 191(4), pp. 1409-13.
50. Bé Y tÕ(2000), “Betamethasone: chØ ®Þnh, chèng chØ ®Þnh, t¸c dông ngoµi ý, t¬ng t¸c thuèc”, Vidal ViÖt Nam.