Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha nhóm răng hàm nhỏ có sử dụng hệ thống Endo Express năm 2014
Luận văn Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha nhóm răng hàm nhỏ có sử dụng hệ thống Endo Express năm 2014. Điều trị nội nha là một giai đoạn quan trọng trong nha khoa bảo tồn nhằm giữ lại chức năng ăn nhai và thẩm mỹ cho một răng bệnh lý. Trong đó, việc sửa soạn ống tủy tốt đóng vai trò quan trọng để điều trị thành công, không chỉ nhờ loại bỏ các mô nhiễm trùng, mà đồng thời tạo hình dạng ống tủy thuận lợi cho việc hàn kín ống tủy theo không gian ba chiều [1],[2]. Đây là giai đoạn chiếm nhiều thời gian và đòi hỏi sử dụng nhiều dụng cụ nhất.
Việc tạo hình các răng với hệ thống ống tủy phức tạp luôn là một thách thức lớn với các bác sĩ nha khoa. Răng hàm nhỏ là một trong những nhóm răng có đặc điểm hình thái ống tủy phức tạp, khó nhận biết đầy đủ trên X quang thông thường, trong đó tỉ lệ ống tủy dạng dẹt và oval của nhóm răng này chiếm tỉ lệ lên tới 63% [3]. Việc tạo hình những ống tủy có hình dạng này còn có nhiều khó khăn trên lâm sàng.
Sự tiến bộ trong thiết kế các hệ thống dụng cụ nội nha mang lại những hiệu quả tích cực trong công việc sửa soạn ống tủy. Việc sử dụng NiTi trong sản xuất dụng cụ nội nha vào thập niên 80 của thế kỉ 20 là một trong những tiến bộ quan trọng nhất trong lĩnh vực tạo hình ống tủy. Mặc dù có nhiều ưu điểm vượt trội so với trâm thép không gỉ trong khả năng tạo hình như hiệu quả cắt ngà tốt, giảm chuyển dịch chóp răng, rút ngắn thời gian làm việc và tạo ống tủy có độ thuôn lý tưởng.. .tuy nhiên hệ thống trâm NiTi vẫn tồn tại những hạn chế nhất định, trong đó tính an toàn là một trong những yếu tố đáng đề cập nhất. Trong những nghiên cứu gần đây, tỉ lệ gãy file thép không gỉ trung bình khoảng 1%, trong đó tỉ lệ gãy trâm NiTi Protaper dao động từ 2,4-2,6% [4], [5].
Năm 2003, hệ thống tạo hình ống tủy Endo Express gồm bộ trâm SafeSiders và tay khoan chuyển động qua lại được giới thiệu với những cải tiến thiết kế với mục đích mang lại những hiệu quả tích cực trong việc sửa soạn ống tủy, kể cả những ống tủy khó, nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn cao, giảm tối đa tỉ lệ gãy file trong lòng ống tủy [6]. Từ năm 2011, các nha sĩ Việt Nam đã và đang làm quen với hệ thống này. Vì đây là một hệ thống mới, nên hiệu quả sử dụng của hệ thống Endo Express cần được đánh giá cụ thể hơn trên các nghiên cứu trên lâm sàng, cũng như so sánh các ưu nhược điểm trong tạo hình so với các hệ thống khác.
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha nhóm răng hàm nhỏ có sử dụng hệ thống Endo Express năm 2014”
với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang các bệnh nhân có răng hàm nhỏ có chỉ định điều trị nội nha tại bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội năm 2014.
2. So sánh hiệu quả điều trị trên các răng hàm nhỏ được điều trị nội nha có sử dụng hệ thống Protaper và hệ thống Endo Express ở nhóm bệnh nhân trên.
Chương 1 Đánh giá hiệu quả điều trị nội nha nhóm răng hàm nhỏ có sử dụng hệ thống Endo Express năm 2014
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1 Giải phẫu hệ thống ống tủy và đặc điểm bệnh lý nhóm răng hàm nhỏ … 6
1.2 Nguyên tắc điều trị nội nha 10
1.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả sửa soạn ống tủy 10
1.4 Dụng cụ và kĩ thuật điều trị nội nha 13
1.5 Một số nghiên cứu về các hệ thống dụng cụ tạo hình ông tủy 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1 Địa điểm nghiên cứu 26
2.2 Đối tượng nghiên cứu 26
2.3 Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27
2.3.2 Cỡ mẫu 27
2.3.3 Phương thức chọn mẫu 28
2.3.4 Dụng cụ và vật liệu điều trị 28
2.3.5 Các bước tiến hành 29
2.3.6 Ghi nhận trong quá trình điều trị 35
2.3.7 Đánh giá kết quả điều trị 36
2.3.8 Các biến số 37
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 39
2.5 Biện pháp khống chế sai số 40
2.6 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang của đối tượng nghiên cứu 41
3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 41
3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 41
3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo lý do đến khám 42
3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây bệnh 43
3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ tổn thương 45
3.1.6 Phân bố theo nhóm răng 46
3.1.7 Số lượng ống tủy 46
3.1.8 Chiều dài ống tủy 48
3.1.9 Đặc điểm hình thái ống tủy 48
3.1.10 Đặc điểm hình ảnh Xquang trước điều trị 49
3.2 Đánh giá hiệu quả điều trị bằng hai nhóm dụng cụ 49
3.2.1 Đánh giá trong quá trình điều trị 49
3.3 Kết quả lâm sàng 53
3.3.1 Đánh giá ngay sau khi hàn ống tủy 53
3.3.2 Kết quả điều trị sau 1 tuần 54
3.3.3 Kết quả điều trị sau 3-6 tháng 54
Chương 4: BÀN LUẬN 57
4.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang nhóm răng hàm nhỏ thuộc nghiên cứu … 58
4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 58
4.1.2 Hình thái giải phẫu hệ thống ống tủy 62
4.2 Hiệu quả điều trị của hai nhóm dụng cụ 64
4.2.1 Thời gian sửa soạn ống tủy và các yếu tố liên quan 64
4.2.2 Tai biến trong quá trình sửa soạn ống tủy 69
4.2.3 Hiệu quả tạo hình ống tủy với hai hệ thống dụng cụ 72
4.2.4 Kết quả điều trị và các yếu tố ảnh hưởng 74
KẾT LUẬN 78
KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Đặc điểm giải phẫu nhóm RHN
Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sửa soạn ống tủy
Các thiết kế nghiên cứu thực nghiệm
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lý tủy
Tiêu chuẩn đánh giá X quang ngay sau TBÔT ống tủy . Tiêu chí đánh giá lâm sàng sau TBÔT ống tủy 1 tuần …
Tiêu chí đánh giá kết quả sau điều trị 3-6 tháng
Các biến số mục tiêu 1
Các biến số mục tiêu 2
Phân bố bệnh nhân theo giới
Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Phân bố lý do đến khám theo tuổi
Phân bố nguyên nhân gây bệnh theo giới
Phân bố theo mức độ tổn thương
Phân bố bệnh nhân theo nhóm răng
Số lượng ống tủy của mỗi răng
Chiều dài ống tủy trung bình răng hàm nhỏ thứ nhất
Chiều dài ống tủy trung bình răng hàm nhỏ thứ hai
Tình trạng ống tủy
Thời gian sửa soạn ống tủy theo nhóm răng
Thời gian SS ÔT theo số lượng ÔT
Thời gian sửa soạn ống tủy theo tình trạng ống tủy
Thời gian SS ÔT theo tuổi
Tai biến trong quá trình sửa soạn ống tủy
Kết quả điều trị sau 1 tuần
Kết quả điều trị sau 3-6 tháng theo nhóm tuổi
Kết quả điều trị sau 3-6 tháng theo nhóm bệnh lý
Kết quả điều trị sau 3-6 tháng theo tổn thương Xquang
Biểu đồ 3.1 Phân bố lý do đến khám theo giới 42
Biểu đồ 3.2 Phân bố nguyên nhân gây bệnh theo tuổi 44
Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân gây bệnh theo nhóm răng 45
Biểu đồ 3.4 Phân bố răng điều trị 46
Biểu đồ 3.5 Đặc điểm hình ảnh Xquang trước điều trị 49
Biểu đồ 3.6 Đánh giá Xquang sau hàn ống tủy theo nhóm dụng cụ 53
Biểu đồ 3.7 Kết quả điều trị sau 3-6 tháng của hai nhóm dụng cụ 55
Biểu đồ 3.8 Kết quả điều trị sau 3-6 tháng theo giới 56
Biểu đồ 3.9 Kết quả điều trị sau 3-6 tháng theo nhóm răng 57
Hình 1.1 Thiết diện cắt ngang RHN HD 6
Hình 1.2 Cấu trúc eo nối 2 ống tủy 7
Hình 1.3 Cấu trúc hình thái ống tủy răng hàm nhỏ theo Weine 7
Hình 1.4 Sâu mặt bên ở RHN 9
Hình 1.5 Thiết kế trâm Protaper 13
Hình 1.6 Bộ trâm xoay Protaper 14
Hình 1.7 Đặc điểm hoạt động của trâm Protaper xoay 15
Hình 1.8 Kĩ thuật tạo hình ÔT bằng Protaper máy 16
Hình 1.9 Tay khoan Endo Express và hệ thống trâm SafeSider 17
Hình 1.10 Hình ảnh mặt phẳng chạy dọc trâm 18
Hình 1.11 Hình ảnh trâm SafeSider dưới kính hiển vi điện tử 18
Hình 1.12 Thiết kế K file và trâm SafeSiders 18
Hình 1.13 Kĩ thuật sửa soạn ống tủy 21
Hình 1.14 Ông tủy cắt ngang trước và sau khi SS bằng hệ thống AET 25
Hình 1.15 Ông tủy cắt ngang trước và sau khi SS bằng hệ thống Protaper .. 25
Hình 2.1 Kĩ thuật tạo hình bằng hệ thống trâm SafeSiders 33
Hình 2.2 Bộ dụng cụ EndoExpress 34
Hình 4.1 Bệnh nhân Nguyễn Xuân V. 30T 60
Hình 4.2 Bệnh nhân Nguyễn Kim H. 43 tuổi. R44 có 3 ống tủy 62
Hình 4.3 Ông tủy cong nhiều và cong vừa 64
Hình 4.4 BN Nguyễn Đức S., R14 T2 SS bằng Endo Express 65
Hình 4.5 R 34 được tạo hình bằng hệ thống Endo Express 66
Hình 4.6 BN Đào Duy G.R15 69
Hình 4.7 BN Nguyễn Thái B. R34 70
Hình 4.8 BN Nguyễn Thị B. R35 72
Hình 4.9 BN nguyễn Xuân V. R45 72