Đánh giá hiệu quả Docetaxel trong điều trị bước 2 ung thư phổi không tế bào nhỏ
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá hiệu quả Docetaxel trong điều trị bước 2 ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội.Ung thư phổi (UPT) là bệnh lý ác tính thường gặp nhất và là nguyên nhân tử vong hàng đầu do ung thư ở nhiều nước trên thế giới[1],[2]. Theo Globocan năm 2012 ghi nhận toàn thế giới có khoảng 1,81 triệu ca mới mắc (chiếm 12,9% tổng số bệnh nhân ung thư) và tử vong là 1,35 triệu ca [1],[2]. Tại Mỹ, ước tính trong năm 2014 có khoảng 224.210 ca mới mắc và 108,210 người chết vì UTP [3]. Ở Việt Nam, ghi nhận ung thư giai đoạn 2008-2010 tại 15 tỉnh thành UTP gặp hàng đầu ở nam giới và thứ 3 trong các UT ở nữ giới[4].
Theo phân loại của Tố chức y tế thế giới (WHO), UTP được chia làm 2 nhóm chính là ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) và ung thư phổi tế bào nhỏ (UTPTBN), trong đó UTPKTBN chiếm 80-85% [5],[6],[7].
Ba phương pháp điều trị chính là phẫu thuật, tia xạ, nội khoa. Việc áp dụng một, hai hay ba phương pháp tùy thuộc vào giai đoạn bệnh, mô bệnh học và nhiều yếu tố khác [3],[5],[7],[8],[9].
Tuy nhiên gần 50% trường hợp UTPKTBN được chẩn đoán ở giai đoạn tiến xa hay di căn. Ở giai đoạn này người ta đã xác lập lợi ích của hóa trị so với chăm sóc nâng đỡ đơn thuần, phác đồ sử dụng thường là một kết hợp giữa platinum và một thuốc thế hệ thứ ba (pacclitaxel, docetaxel, gemcitabin và vinorelbin) và gần đây là kết hợp với Bevacizumab hoặc điều trị bằng TKI. Các phác đồ hóa chất đã kéo dài thời gian sống thêm và cải thiện được chất lượng sống của nhiều người bệnh [10],[11],[12],[13],[14],[15]. Theo thống kê một nửa số bệnh nhân ung thư hoặc là không đáp ứng với điều trị hoặc là sớm bị tái phát bệnh khi sử dụng đa hóa trị liệu tích cực. Những bệnh nhân này sẽ đối mặt với rất nhiều triệu chứng ảnh hưởng tới chất lượng sống của người bệnh.30-40% số bệnh nhân này tổng trạng vẫn còn tốt, thích hợp với điều trị tích cực nhằm kéo dài thời gian sống và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh [16],[17].
Từ những năm 2000 có nhiều nghiên cứu lớn về điều trị bước hai trong UTPKTBN và Docetaxel là thuốc đầu tiên được chấp nhận trong điều trị bước hai. Docetaxel đã chứng minh được có hiệu quả và an toàn với bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn muộn đã thất bại với hóa trị bước 1 có chứa Platinum. Một số nghiên cứu như TAX 317 và TAX 320 đã chứng minh Docetaxel giúp cải thiện tỷ lệ đáp ứng từ 6% đến 11% kéo dài thời gian sống thêm 6 tháng và cải thiện chất lượng sống của bệnh nhân [18],[19],[20].
Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội trong những năm gần đây đã sử dụng Docetaxel trong điều trị bước 2 cho ung thư phổi không tế bào nhỏ đã thất bại với hóa chất trước đó nhưng chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả của thuốc. Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả Docetaxel trong điều trị bước 2 ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội” nhằm hai mục tiêu:
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư phổi không tế bào nhỏ đã thất bại với điều trị hóa chất bước 1 tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội (2013-2015).
2. Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bước 2 bằng Docetaxel.
MỤC LỤC Đánh giá hiệu quả Docetaxel trong điều trị bước 2 ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 3
1.1. DỊCH TỄ HỌC 3
1.2. BỆNH SINH VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ: 4
1.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 5
1.3.1. Triệu chứng lâm sàng 5
1.3.2. Cận lâm sàng 7
1.3.3. Chẩn đoán xác định 9
1.4. CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN 10
1.5. PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC 12
1.5.1. Phân loại mô bệnh học UTPKPTBN theo phân loại WHO 12
1.5.2. Phân loại mô bệnh học UTPKPTBN theo phân loại Hiệp hội ung thư phổi quốc tế IASLC/ATS/ERS(2011) 13
1.6. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA UNG THƯ PHỔI: 14
1.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 14
1.7.1. Điều trị theo giai đoạn 15
1.7.2. Điều trị bước 2 sau thất bại với hóa trị bước 1 ở bệnh nhân UTP giai đoạn IIIb-IV 16
1.8. THUỐC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 22
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Thu thập thông tin 29
2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 30
2.3.1. Thu thập thông tin về tiền sử và điều trị hóa chất trước đó 30
2.3.2. Thu thập thông tin trước điều trị Docetaxel 30
2.3.3. Điều trị với Docetaxel 31
2.3.4. Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng phụ 32
2.4. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 35
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 36
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGIÊN CỨU 38
3.1. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ DOCETAXEL 38
3.1.1. Tuổi và giới 38
3.1.2. Hút thuốc 39
3.1.3. Giai đoạn lâm sàng bước 1 40
3.1.4.Mô bệnh học 40
3.1.5. Hóa trị bước 1 41
3.1.6. Đáp ứng của điều trị bước 1 41
3.2. Triệu chứng lâm sàng 42
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng thường gặp: 42
3.2.2. Tình trạng bệnh nhân theo chỉ số toàn trạng: 42
3.3 CẬN LÂM SÀNG 43
3.3.1. Chẩn đoán hình ảnh 43
3.3.2. Tình trạng di căn và các vị trí di căn 44
3.3.3. Tình trạng CEA và Cyfraa 21.1 45
3.4. ĐIỀU TRỊ 46
3.4.1. Đáp ứng điều trị 46
3.4.2. Thời gian sống thêm 50
3.4.3. Một số tác dụng phụ của phác đồ Docetaxel 55
3.4.4. Tác dụng phụ khác 57
CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN 58
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐIỀU TRỊ DOCETACEL 58
4.1.1. Tuổi và giới 58
4.1.2. Tình trạng hút thuốc 59
4.1.3. Giai đoạn bước 1 60
4.1.4. Mô bệnh học 60
4.1.5. Thuốc sử dụng trong bước 1 60
4.1.6. Đáp ứng bước 1 61
4.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 61
4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 61
4.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng 62
4.3. TỶ LỆ ĐÁP ỨNG 64
4.4. THỜI GIAN SỐNG 68
4.4.1. Thời gian sống còn bệnh không tiến triển 68
4.4.2. Thời gian sống còn toàn bộ 69
4.4. MỘT SỐ TÁC DỤNG PHỤ CỦA PHÁC ĐỒ: 71
KẾT LUẬN 74
KIẾN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Giai đoạn trong ung thư phổi không phải tế bào nhỏ 11
Bảng 1.2. Một số nghiên cứu lâm sàng sử dụng Docetaxel 19
Bảng 1.3. Một số nghiên cứu sử dụng Pemetrexate 20
Bảng 1.4. Một số thử nghiệm lâm sàng sử dụng thuốc ức chế TKI 20
Bảng 2.1. Thang điểm: Phân độ độc tính trên huyết học 34
Bảng 2.2. Độc tính trên hệ tiêu hóa 34
Bảng 2.3. Bệnh lý thần kinh cảm giác được chia theo 5 mức độ: 35
Bảng 3.1. Loại thuốc hút 39
Bảng 3.2. Thời gian hút 39
Bảng 3.3.Giai đoạn lâm sàng bước 1: 40
Bảng 3.4.Mô bệnh học 40
Bảng 3.5.Phác đồ hóa trị bước 1 41
Bảng 3.6.Đáp ứng của điều trị bước 1 41
Bảng 3.7. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 42
Bảng 3.8. Tình trạng bệnh nhân theo chỉ số toàn trạng 42
Bảng 3.9.Chẩn đoán hình ảnh: 43
Bảng 3.10. Tình trạng di căn và các vị trí di căn 44
Bảng 3.11. Tình trạng CEA trước điều trị 45
Bảng 3.12. Tình trạng Cyfraa trước điều trị 45
Bảng 3.13. Triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị 46
Bảng 3.14. Lợi ích lâm sàng 47
Bảng 3.15. Lợi ích lâm sàng theo MBH 48
Bảng 3.16. Lợi ích lâm sàng theo chỉ số toàn trạng 48
Bảng 3.17. Lợi ích lâm sàng theo liều điều trị 49
Bảng 3.18. Lợi ích lâm sàng theo một số yếu tố khác 49
Bảng 3.19. Tình trạng bệnh nhân hiện tại 51
Bảng 3.20. Thời gian sống còn toàn bộ theo MBH 52
Bảng 3.21. Thời gian sống còn toàn bộ theo lợi ích lâm sàng 53
Bảng 3.22. Sống thêm toàn bộ theo một số yếu tố khác 54
Bảng 3.23. Đánh giá tác dụng phụ trên huyết học 55
Bảng 3.24. Tác dụng phụ trên sinh hóa 56
Bảng 3.25. Tác dụng phụ khác 57
Bảng 4.1. Một số thử nghiệm lâm sàng trong điều trị bước 2 69
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuổi 38
Biểu đồ 3.2. Phân loại bệnh nhân theo giới 39
Biểu đồ 3.3. Đáp ứng lâm sàng sau 47
Biểu đồ 3.4.Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển: 50
Biểu đồ 3.5. Thời gian sống còn toàn bộ 51
Biểu đồ 3.6. Thời gian sống còn toàn bộ theo MBH 52
Biểu đồ 3.7.Thời gian sống còn toàn bộ theo lợi ích lâm sàng 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Globocan (IARC) (2012).Estimade Cancer Incidence, France, truy cập ngày 23-08 -2015, tại trang web
http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx.
2. Globocan (IARC) (2012). Lung Cancer: Estimated Incidence, Mortalityand Prevalence Worldwide in 2012, truy cập ngày23-8 -2015, tại trang wed
http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx?cancer=lung.
3. National Comprehensive Cancer NetWork (NCCN)(2014).non small-cell lung cancer,truy cập ngày 25-09-2015 , tại trang wed http;//www.NCCN.com
4. Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2010). tình hình mắc ung thư tại Việt Nam năm 2010 qua số liệu của 6 vùng ghi nhận 2004-2008, Tạp chí ung thư học Việt Nam,(2).73-80.
5. Karl W Thomas, Section Editor, Michael (2015).Overview of the initial evaluation diagnosis and staging of patient with suspected lung cancer, truy cập ngày, tại trang wed Uptodate.com
6. Who (2004).pathology and genetics of tumours of the lung, pleure, thymus and hearts, truy cập ngày30 – 09 – 2015 tại trang wed https;//www.iarc.fr/en/publications/pdfs-online/pat-gen/bb10/BB10pdf.
7. Bùi Công Toàn, Hoàng Đình Chân (2008).Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất bản y học
8. Nguyễn Văn Hiếu (2015).Ung Thư học, Nhà xuất bản y học.
9. Nguyễn Bá Đức (2003).Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội
10. Thomas E, Stinchcombe, Mark A. Socinski (2009). Current treatment advanced non-small-cell lung cancer, Oncology Reports, 6, 797-800.
11. Johnson DH, Zhu J, Schiller J, et al(1999). E 1594, a randomized phase III trial in metastatic non-small cell lung cancer, Proceedings of theAmerican Thoracic Society Clinical Oncology,18,461a
12. Herbst RS, O neill VJ, Fehrenbacher L et al (2007). Phase II study of efficacy and safety of bevacizumad in combination with chemotherapy or elortinib compared with chemotherapy alone for treatment of recurrent or refractory non-small-cell lung cancer, Journal of ClinicalOncology, 25, 4743-4750.
13. Zhou C, Wu YL, Chen G, et al (2011). Erlotinib versus chemotherapy as first-line treatment for patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer OPTIMAL): amulticentre open-label, randomised, phase 3 study, Lancet Oncology,12,735-742.
14. Schiller JH, Harrington D, Belami CP, et al (2003). comparison of four chemetherapy regimens for advanced non small-cell lung cancer. The new England of Medicine ,34,92-98
15. Maemondo M, Imoue A, Kobayashi K, et al (2010). Gefitinib or chemotherapy for non-small-cell lung cancer with mutated EGFA, The new England jounal of Medicine, 362, 2380-2388.
16. Socinski MA, Schell MJ, Peterman A, et al (2002). phase III trial comparing a difine duration of therapy versus continuous therapy followed by second-line therapy in advanced-stage IIIB-IV non-small-cell lung cancer. Journal of Clinical Oncology ,20,1335-1343.
17. Hening TA, chell MJ, Lee JH,et al (2005). Factors associated with the likehood of receiving second line therapy for advanced non-small-cell lung cancer. Lung cancer 2005, 47, 253-259
18. CamsC, Massuti B, Jimenez AM et al (2003). Second-line docetaxel administrated every three weeks in advanced non-small-cell lung cancer: a Spanish Lung cancer group phase III trial, Proceedings of theAmerican Thoracic Society Clinical Oncology, 22, Abtract 2514.
19. Fossella FV, Devore R, Kerr RN et al (2000). Randomized phase III trial docetaxel versus vinorelbine or Ifosphamide in patients with advanced non-small-cell lung cancer previously treated with platinum-containing chemotherapy regimens. The TAX 320 Non-small-cell lung cancer study group, Journal of Clinical Oncology,18 , 2354-2362
20. Sepherd FA, Dancey J, Ramlau R et al (2000). Prospective randomized trial of docetaxel versus best supportive care in patients with non-small-cell lung cancer previously treated with palatinum-based chemotherapy, Journals of Clinical Oncoly, 2095-2103.
21. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự (2005). Kết quả bước đầu nghiên cứu dịch tễ hoc mô tả một số bệnh ung thư ở 6 vùng địa lý Việt nam giai đoạn 2001 -2003, Đặc san ung thư học quý I-2005, Hộiphòng chống ung thư Việt Nam, 73-79
22. Nguyễn Bá Đức (2006). Tình hính ung thư ở Việt Nam giai đoạn 2001-2004 qua ghi nhận ung thư tại 5 tỉnh thành Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, 9.153-156
23. Schottenfeld D, Searle JG(2005). The etiology and epidemiology of lung cancer, Lung cancer principles and practice, Lippilcott William andWillkins, USA, 26-43
24. Doll R, Peto R(1976). Morrality in relation to smoking: 20 years’observations on male Brisish doctors, Britich Medicin Jounal, 2, 1525-1536.
25. Secretan B, Straif K, baan R, et al (2009). A review of human carcinogens-Part E: Tobbaco, areca nut, alcohol, coal smoke, and salted fist, Lancet Oncology, 10, 1032-1036
26. Patz, EF jr, Shaffer, et al (1992). malignant peural mesothelioma: value of CT and MR imaging in predicting resectabillity. AJR American Journal Roentgenol , 159,961
27. Trần Đăng Khoa, Chu Văn Tuynh, Nghiên cứu giá trị của SPect 99mTC-MIBI trong chẩn đoán, đánh giá đáp ứng điều trị phác đồ Paclitaxel-Carboplatin ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 148-152.
28. Macmanus M,Nestle U,Rosemzweig KE, et al (2009). Use of PET and PET/CT for radiation therapy planning: IAEA expert report 2006-2007, Radiother Oncology, 91, 85-94.
29. Mai Trọng Khoa(2013). Ứng dụng kỹ thuật PET/CT trong ung thư. Nhà xuất bản y học
30. Hisch FR, Bunn PA, Jr (2005). EGFR testing in lung cancer is ready for prime time, Lancet oncology,10,432-433.
31. Eberhard DA, Johnson BE, Amler, et al (2013). Mutations in the epidermal growth factor receptor and in KRAS are predictive and prognosis indicators in patients with non-small-cell lung cancer treated with chemotherapy alone and in combination with erlotinib, Journal ofClinical Oncology, 23, 5900-5909
32. Takahashi T, Sonobe M, Kobayyashi M, et al (2010). Clinipathologic features of non-small-cell lung cancer with EML4-ALK fusion gene, Annals of Sugical Oncology,17,889-897
33. Rami Porta ramon et al (2007). The IASLC lung cancer staging Project: Proposal for the revision of the revision of the T descriptors in the forthcoming (seventh) edition of TNM classification of lung cancer, Journal of Thoracic Oncology, 2, 593-602.26.
34. WilliamD, Travit, Elisabeth (2011).New pathologic classification of Lung cancer: Relavance for clinical practical and clinical trials, Journalof clinical oncology, 14, 85-94
35. Thomas E, Stinchcombe and Mark A.Socinski (2008). Consideratioms for second-line therapy of non-small cell lung cancer. The oncologist, 18, 456-463.
36. Hoàng Thị Anh Thư, Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng (2009). Docetaxel trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV, Y họcthành phố Hồ Chí Minh, 282-289
37. Schutte W, Nagel S, Blankenburg T, et al (2006). Randomized phase III study of 3-weekly versus weekly docetaxel im pretreated advanced non-small-cell lung cancer. A Spanish Lung cancer Group trial, Annals ofOncology , 17, 467-472
38. Weiss GJ, Rosell R, Fossella F et al (2007). The impact of induction chemotherapy on the outcome of second- line therapy with pemetrexed or docetaxel in patients with advanced non-small-cell lung cancer, Annalof Oncology, 18, 453-460
39. Smit EF, Mattason K, Von Pawel J, et al(2003). Alimta as second-line treatment of non-small-cell lung cancer. Annals of Oncology,14,455-460
40. Bezjak Andrea, Tu Dongseng, Seymour Lesley Clark Gary (2006). Symtoms improvement in lung cancer patient treated with erlotinib: Quality of life analysis of Natinal Cancer Institude of Canada Clinical Trial Group Study BR 21, Journal of clinical oncologist, 24(24). 3831-3837
41. Tomoya Kawaguchi, Masahiko Ando, Kazuhiro Asami, et al (2009). randomized phase III trial of Erlotinib versus docetaxel as second-or third-line therapy in patients with advanced non-small-cell lung cancer. Journal of clinical oncologist, 24,1847-1881
42. Marina chiara, Garassino, MD, Olga Martelli, MD, et a(2013). Erlotimib versus docetaxel as second-line treatment of patients with advanced non-small-cell lung cancer and wild-type EGFR tumour. The Lancetoncology,14, 981-988
43. Edward S Kim, Vera Hirsh, Tony Mok, et al(2012). Molecular Predictors of Outcome With Gefitinib and Docetaxel in Previously Treated Non–Small-Cell Lung Cancer: Data From the Randomized Phase III INTEREST Trial, Journal of clinical oncologist, 24, 1341-1350
44. Massinmo Di maio, Paolo Chiodini, vasillis Geogloulias(2009). Meta-analysis of singler-Agent chemotherapy compared with combination chemotherapy as second-line treatment of advanced non small-cell lung cancer. Journal of clinical oncology,24,1852-1876
45. Prot Roy S Herbst MD, Yan Sun MD, Paul Germonpre MD (2010). Vadetanib plus docetaxel versus docetaxel as secod-line treatment for patient with advanced non-small-cell lungcancer (ZODIAC): a double-blin, radomised, phase III trial, The lancet Oncology, 11, 619-626.
46. Ramlau R, Gervais R,Krzakowski M, et al (2006). Phase III study comparing oral Topotecan to intravenous docetacel in patients with pemetrexated advanced non-small-cell lung cancer, Journals of cilinicalOncology,24, 2800-2807.
47. Patrick Therasse, Susan G, Arbuck (200). new guideline to evaluate the Response to treatment in Solid Tumours, Journal national cancerInstiture, 92, 205
48. Nguyễn Thị Hoài Nga, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2011). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư phổi nguyên phát, Tạp chí Ung Thư học Việt Nam, 195-199
49. Lê Thu Hà (2009).Đánh giá hiệu quả phác đồ Paclitaxel + carboplatin trong điều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV tại bệnh viện ung bướu Hà Nội(2006-2009). Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
50. Belani CP, Kearns CM, Zuhowski EG et al(2005). Randomized phase III trial comparing Cisplatin-Etoposide to Carboplatin-Paclitaxel in advanced or metastatic non small cell lung cancer,Annals of Oncology, 16(7). 1069-1075.
51. Globocan(2005).cancer imcident, mortality amd prevalence, World wide version 1.0, IARC cancerbase No.5, Lyon, IARC Press,2002.
52. American cancer sociaty(2005).Cancer facts and figures-2004Atlanta,truy cập ngày tại trang wed http://www.Cancer.Org
53. Nguyễn Thị Minh Hương(2005).Đánh giá kết quả điều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn II,IIIA bằng phối hợp xạ trị hậu phẫu, Luận văn thạc sỹ chuyên nghành ung thư, Trường đại học Y Hà Nội
54. Hàn Thị Thanh Bình, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn(2014). so sánh đáp ứng và độc tính hóa chất phác đồ Paclitaxel-Cisplatin và Etoposide-Cisplatin trên bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ giai đoạn tiến triển tại chỗ và di căn xa, Tạp chí ung thư học Việt Nam, (2). 278-287 .
55. Nguyễn Khắc Kiểm, Phan Lê Thắng, Phạm Văn Bình (2014). phẫu thuật nội soi cắt thùy phổi điều trị ung thư phổi nguyên phát tại bệnh viện K, Tạp chí ung thư học Việt Nam (2). 272-277
56. Trần Đình Thanh, Nguyễn Thiện Nhân, Võ Trần Ái Trâm (2013). Đánh giá kết quả phác đồ Gemcitabine-carboplatin trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa, Tạp chí ung thư học Việt Nam, (1).216-223..
57. Templeton, PA, Caskey, Zerhouni(1990). Current uses of CT and MRI imaging in staging of lung cancer. Radiology Clinical oncology , 28,631.
58. Munden, Swisher, Stevents (2005). Imaging of the patient with non-small cell lung cancer. Radiology clinical occology, 237, 803.
59. E. Brambilla, Travid, Colby (2001). The new World Health Organization classification of lung tumours, European Respiratory Journal, 18, 245-250
60. Bonomi P, Langer C, O’Brien M, et al (2006). Analysis of prognosticfactor in patients with advanced relapse/refractory NSCLC: Cox regression analysis of randomized phase III trial comparing docetaxel and paclitaxel poliglumex, Journal of Clinical Oncology, 24, 374
61. Weiss GJ, Rosell R, Fossella F et al(2007). the impact of imdution chemotherapy on the outcome of the secomd-line therapy with pemetrexate or docetaxel in patients with advanced non-small-cell lung cancer, Annals of Oncology,18, 453-460.