Đánh giá hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của ephedrin tiêm bắp trước khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai

Đánh giá hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của ephedrin tiêm bắp trước khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai

Luận văn chuyên khoa II Đánh giá hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của ephedrin tiêm bắp trước khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai.Gây mê và gây tê trong sản khoa là vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp vì hầu hết các trường hợp mổ lấy thai là mổ cấp cứu nên các bác sĩ gây mê hồi sức (GMHS) luôn bị đặt vào tình huống bị động, việc chuẩn bị bệnh nhân ở điều kiện cấp cứu, đòi hỏi việc thăm khám lâm sàng và thực hiện các kỹ thuật nhanh. Hơn nữa các sản phụbị đau đớn, lo lắng cho cuộc đẻ của mình, do vậy ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các kỹ thuật gây mê, gây tê.
Các phương pháp vô cảm cho mổ lấy thai và giảm đau sau mổ luôn được các bác sỹ GMHS và Sản khoa quan tâm vì phải đảm bảo an toàn cho hai đối tượngđó là sản phụ và thai nhi, mỗi phương pháp có những ưu, nhược điểm nhất định. Hiện nay nhiều nghiên cứu cho thấy gây tê vùng (trong đó có gây tê tủy sống là kỹ thuật ưa dùng) có nhiều ưu điểm, đang được nhiều nhà gây mê sản khoa trên thế giới như: Singapore, Nhật Bản, Mỹ…cũng như trong nước áp dụng vì người mẹ tỉnh hoàn toàn khi tiến hành phẫu thuật, tránh được các nguy cơ xấu đối với sản phụ và thai nhi. 


Trong gây tê tủy sống nguy cơ cao nhất là tụt huyết áp (hạ huyết áp được định nghĩa là giảm trên 25% trong áp lực động mạch tâm thu). Hạ huyết áp của người mẹ gây ra các triệu chứng khó chịu như buồn nôn, nôn mửa và chóng mặt và ảnh hưởng giảm tuần hoàn rau – thai, gây nguy hiểm cho thai nhi.
Một loạt các chiến lược hiện đang được sử dụng để giảm thiểu hoặc ngăn chặn hạ huyết áp bao gồm: tiêm dự phòng ephedrine, truyền dịch trước và trong khi mổ để tăng khối lượng tuần hoàn, đảm bảo đúng tư thế của mẹ sau khi gây tê tủy sống. Trên thế giới có một vài nghiên cứu về truyền dịch và dùng thuốc ephedrine trước thời điểm bệnh nhân được gây tê tủy sống để dự phòng tụt huyết áp trong mổ lấy thai với kết quả khá khả quan. Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về truyền dịch trước GTTS để mổ lấy thai. Phương pháp tiêm bắp ephedrin trước GTTS các nghiên cứu còn ít, việc sử dụng ephedrin theo đường nào và tác dụng ra sao đang là câu hỏi cho các Bác sỹ gây mê hồi sức cần nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với hai mục tiêu:
1.     Đánh giá hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của ephedrin tiêm bắp trước GTTS ở bệnh nhân gây tê tủy sống mổ lấy thai.
2.     Đánh giá tác dụng không mong muốn của ephedrin tiêm bắp trước GTTS mổ lấy thai.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Sơ lược về lịch sử gây tê tủy sống và tình hình nghiên cứu phòng chống tụt huyết áp.    3
1.1.1. Sơ lược về lịch sử gây tê tủy sống    3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu chống tụt huyết áp    5
1.2. Tác dụng của bupivacain và 1 số thuốc, dịch truyền.    7
1.2.1. Tác dụng của bupivacain    7
1.2.2. Tác dụng của fentanyl    9
1.2.3. Ephedrin    10
1.2.4. Natri clorid 9‰    16
1.3. Một số thay đổi giải phẫu, sinh lý của phụ nữ có thai liên quan đến gây mê hồi sức    17
1.3.1. Thay đổi về giải phẫu sinh lý    17
1.3.2. Thông khí và trao đổi khí ở phổi    22
1.3.3. Thay đổi về tuần hoàn    23
1.3.4. Tuần hoàn tử cung rau    25
1.3.5. Thay đổi hệ tiêu hóa    26
1.4. Tụt HA trong GTTS để mổ lấy thai.    26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    28
2.2. Đối tượng nghiên cứu    28
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn    28
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ    28
2.2.3. Tiêu chuẩn đưa sản phụ ra khỏi nghiên cứu    29
2.3. Phương pháp nghiên cứu    30
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu    30
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu    30
2.4. Cách tiến hành    30
2.4.1. Chia nhóm nghiên cứu    30
2.4.2. Gây tê tủy sống    30
2.4.3. Các thông số nghiên cứu.    31
2.4.4. Tiêu chí nghiên cứu.    31
2.4.5. Phương tiện nghiên cứu.    32
2.4.6. Các tiêu chuẩn đánh giá    35
2.5. Xử lý số liệu.    39
2.6. Đạo đức nghiên cứu.    39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    40
3.1. Đặc điểm chung    40
3.2. Lượng dịch truyền    41
3.3. Lượng ephedrin dùng cho bệnh nhân trong mổ    42
3.4. Sự thay đổi tần số tim và huyết áp trong mổ    43
3.6. Thời gian khởi phát mất cảm giac đau    59
3.7. Thời gian phẫu thuật, thời gian tê    60
3.8. Tác dụng không mong muốn lên sản phụ    60
3.9. Tác dụng không mong muốn của trẻ sơ sinh thông qua chỉ số Apgar    62
Chương 4: BÀN LUẬN    63
4.1. Đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu    63
4.2. Lượng dịch truyền.    65
4.3. Lượng ephedrin dùng cho BN trong mổ    65
4.4. Sự thay đổi tần số tim và huyết áp trong mổ.    66
4.4.1. Thay đổi tần số tim.    66
4.4.2. Thay đổi HA.    67
4.5. Nhịp thở và SpO2    71
4.6. Thời gian khởi phát mất cảm giác đau    72
4.7. Thời gian phẫu thuật, thời gian tê    73
4.8. Tác dụng không mong muốn lên sản phụ    74
4.9. Tác dụng không mong muốn sơ sinh thông qua chỉ số Apgar    74
KẾT LUẬN    76
KIẾN NGHỊ    77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.     Chỉ số Apgar    38
Bảng 3.1.     Tuổi, chiều cao, cân nặng, và tuổi thai của hai nhóm nghiên cứu    40
Bảng 3.2.     Dịch truyền muối natri clorua 0,9%    41
Bảng 3.3.     Đánh giá huyết áp và nhịp tim trước khi gây tê.    41
Bảng 3.4.     Số sản phụ sử dụng ephedrin tĩnh mạch trong khi mổ.    42
Bảng 3.5.     Tỷ lệ sản phụ bị tụt HAgiữa hai nhóm nghiên cứu    43
Bảng 3.6.     Tần số tim (lần/phút) giữa hai nhóm nghiên cứu theo thời gian    44
Bảng 3.7.     Thay đổi huyết áp tối đa theo thời gian.    46
Bảng 3.8.     Thay đổi HA tối thiểu theo thời gian    48
Bảng 3.9.     Sự thay đổi huyết áp trung bình theo thời gian    50
Bảng 3.10.     Huyết áp sau gây tê 15 phút    55
Bảng 3.11.     Huyết áp sau gây tê 20 phút    55
Bảng 3.12.     Huyết áp sau gây tê 25 phút    56
Bảng 3.13.     Huyết áp sau gây tê 30 phút    56
Bảng 3.14.     Huyêt áp sau gây tê 40 phút    57
Bảng 3.15.     Nhịp thở    57
Bảng 3.16.     Thông số Spo2    58
Bảng 3.17.     Thời gian khởi phát mất cảm giác đau T12, T10, T6 (phút)    59
Bảng 3.18.     Thời gian phẫu thuật, thời gian tê    60
Bảng 3.19.     Tác dụng phụ nôn, buồn nôn, rét run, ngứa.    60
Bảng 3.20.     Tác dụng phụ bí tiểu    61
Bảng 3.21.     Chỉ số Appga của trẻ sơ sinh ở hai nhóm nhóm nghiên cứu    62


DANH MỤC BIỂU ĐỒ 

Biểu đồ 3.1.     Sản phụ bị tụt HAgiữa hai nhóm    43
Biểu đồ 3.2.     Tần số tim giữa hai nhóm nghiên cứu theo thời gian    45
Biểu đồ 3.3.     Thay đổi huyết áp tối đa theo thời gian    47
Biểu đồ 3.4.     Thay đổi HA tối thiểu theo thời gian    49
Biểu đồ 3.5.    Sự thay đổi huyết áp trung bình theo thời gian    51
Biểu đồ 3.6.     Đánh giá huyết áp sau khi gây tê 1 phút    52
Biểu đồ 3.7.     Đánh giá huyết áp sau khi gây tê 2 phút    52
Biểu đồ 3.8.     Đánh giá huyết áp sau khi gây tê 4 phút    53
Biểu đồ 3.9.     Đánh giá huyết áp sau khi gây tê 6 phút    53
Biểu đồ 3.10.     Đánh giá huyết áp sau gây tê 8 phút    54
Biểu đồ 3.11.     Đánh giá huyết áp sau gây tê 10 phút    54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Đào Văn Phan (2001), Thuốc mê, thuốc tê, Dược lý học. Nhà xuất bản Y học, tr 131-145.
2.    Hoàng Văn Bách (2000) Bước đầu đánh giá gây tê tuỷ sống bằng bupivacaine liều thấp phối hợp với fentanyl cho các phẫu thuật vùng bụng dưới. SHKH “áp dụng gây tê vùng trong phẫu thuật” Hội GMHS Việt Nam.
3.    Morgan Pj, Halpern Sh, Tarshis J. The effects of an increase of central blood volume before spinal anesthesia for cesarean delivery: a qualitative systematic review.
4.    Riley Et, Cohen Se, Macario A, Desai Jb, Ratner Ef. Spinal versus epidural anesthesia for cesarean section: a comparison of time efficiency, costs, charges, and complications.
5.    Webb AA1, Shipton EA. (1998), Re-evaluation of i.m. ephedrine as prophylaxis against hypotension associated with spinal anaesthesia for Caesarean section. Can J Anaesth. Apr;45(4):367-9.[pubmed]
6.    Ayorinde BT1, Buczkowski P, Brown J, Shah J, Buggy DJ. (2001) Evaluation of pre-emptive intramuscular phenylephrine and ephedrine for reduction of spinal anaesthesia-induced hypotension during Caesarean section. Br J Anaesth. Mar 86(3):372-6.[pubmed]
7.    Mercier FJ, Bonnet MP, De la Dorie A, Moufouki M, et al (2007), Spinal anaesthesia for caesarean section: fluid loading, vasopressors and hypotension. Ann Fr Anesth Reanim. Jul-Aug; 26(7-8): 688-93. Epub 2007 Jun 27.[pubmed]
8.    Dr. S.Varathan, Dr. S. U. Ekanayake, Dr. U. Amarasinghe. (2009), Comparison of prophylatic intramuscular ephedrine with pre-load versus pre-load alone in prevention of hypotension during elective caesarean section. Sri Lankan Journal of Anaesthesiology 17(2): 55 – 60.
9.    Bhar D, Bharati S, Halder PS, Mondal S, Sarkar M, Jana S. (2011), Efficacy of prophylactic intramuscular ephedrine in prevention of hypotension during caesarean section under spinal anaesthesia: a comparative study. Indian Med Assoc. May; 109(5): 300-3, 307.[pubmed]
10.    Nguyễn Hoàng Ngọc (2004), “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống liều thấp marcain phối hợp fentanyl trong mổ lấy thai”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà nội.
11.    Các giá trị sinh học người Việt nam bình thường thập kỷ 90- thế kỷ XX – Nhà xuất bản Y học. Tr 14-20. Tr 122-123.
12.    Rout CC, Rocke DA. (1994), Prevention of hypotension fol lowing spinal anesthesia for cesarean section. int Anesthesiol Clin; 32: 117-35.
13.    Takehiko Kikutani, Masayuki Oshima, Kikuzo Sugimoto and Yoichi Shimada (2003), “Effects of Intravenous Infusion Rate of Oxytocin on Thoracic Epidural Pressure in Parturiens Undergoing Elective Caesarean Section”, J Nippon Med Sch 70(6): 475.
14.    Dyer RA1, Farina Z, Joubert IA, Du Toit P, et al.Crystalloid preload versus rapid crystalloid administration after induction of spinal anaesthesia (coload) for elective caesarean section.
15.    Ngan Kee WD, Khaw KS, Lee BB, Lau TK, Gin T. (2000), A Research meets prophylactic intravenous doses ephedrine to prevent hypotension in time spinal anesthesia for cesarean section. Anesth Analg; 90: 1390-5.
16.    Webb AA, Shipton EA. (1998), Revaluation im ephedrine Prophylactic anti-hypotension associated with Spinal anesthesia in surgery. Can J Anaesth; 45: 367-9.
17.    A Webb. E A Shipton. Re-evaluation of i.m. ephedrine as prophylaxis against hypotension associated with spinal anaesthesia for caesarean section. Canadian Journal of Anesthesia, Vol 45, 367-369.
18.    Abdul.H, Shaharbano.s, Khojeste. J (2007), Ephedrine for prevention of hypotension comparison between intravenous,intramuscular and oral administration during spinal anaesthesia for elective caesarean section. Professional Med J; 14(4):610-615.
19.    Anna Lee, Warwick D. Ngan Kee, Tony Gin (2002), Prophylactic Ephedrine prevents hypotension during spinal anesthesia for Cesarean delivery but does not improve neonatal outcome: aquantitative systematic review. Can J Anaesth, Jun -Jul ; 49(6); 588-99.
20.    Ayorinde BT, Buczkowski P, Brown J, J Shah, Buggy DJ. (2001), Review of phenylephrine pre-emptive corn and ephedrine to reduce spinal anaesthesia- induced hypotension during cesarean section. Br J Anaesth; 86: 372-6.
21.    Ayorinde BT, Buczkowski P, Brown J, Shah J, Buggy DJ. (2001), Evaluation of pre-emptive intramuscular Phenylephrine and Ephedrine for reduction of spinal anaesthesia-induced hypotension during Caesarean section. Br J Anaesth, 86(3):372-6.
22.    Bùi Ích Kim (1984), Gây tê tủy sống bằng Marcaine, Báo cáo hội nghị GMHS.
23.    Bùi ích Kim (1997), “Thuốc tê bupivacain”, Bài giảng GMHS, đào tạo nâng cao lần II, Hà nội, tr 1-8.
24.    Bùi Quốc Công (2003), “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng hỗn hợp marcain liều thấp và fentanyl trong mổ lấy thai”, Luận văn chuyên khoa II. Trường Đại học y Hà Nội.
25.    Carvalho JCA, Cardoso MMSC, Capelli EL, Amaro AR, Rosa MCR. (1999), Ephedrine allowance when cesare- a spinal anesthesia delivery. Dose-response study of Managing bolus and continuous infusion (Portugal). Rev Bras Anestesiol; 49: 309-14.
26.    Công Quyết Thắng (2002), “Gây tê tủy sống, ngoài màng cứng” Bài giảng GMHS tập II. Nhà xuất bản y học, tr. 44-83.
27.    Datta S, Alper MH, Ostheimer GW, JB Weiss. (1982), Method government ephedrine and nausea and hypoten- sion in spinal anesthesia for cesarean section. Anesthesiology; 56: 68-70.
28.    Đỗ Ngọc Lâm (2002) “Thuốc giảm đau họ morphin”. Bài giảng GMHS tập I.
29.    Đỗ văn Lợi (2007), Nghiên cứu gây tê TS bằng bupivacain kết hợp morphine trong mổ lấy thai.
30.    Gutsche BB. (1976), Ephedrine foreseeable spine analgesia for cesarean section. Anesthesiology; 45: 462-5.
31.    Haruta M, Funato T, Saeki N, Naka Y, Shinkai T. (1987), Manage Ephedrine for cesarean below spinal anesthesia (Japan). Nippon Sanka Fujinka Gakkai zasshi; 39: 207-14.
32.    Hội đồng dược điển Việt Nam (2002) Dược thư quốc gia Việt Nam.
33.    Kang YG, Abouleish E, S  (1982), Caritis internally redundant. Intravenous ephedrine infusion during spinal anesthesia Caesarean section. Anesth Analg; 61: 839-42.
34.    Kangas-Saarela T, Hollmen AI, Tolonen U, et al. (1990), Does ephedrine influence neonatal neurobehavioural and EEG spectral response when used to prevent maternal hypotension during cesarean section? Acta Anaesthesiol Scand; 34: 8-16.
35.    Kee WD, Khaw KS, Lee BB, Lau TK, Gin T. (2000), A dose-response study of prophylactic intravenous Ephedrine for the prevention of hypotension during spinal anesthesia for cesareandelivery. Anesth Analg  90(6):1390-5.
36.    King SW, MA Rosen. (1998), Ephedrine reserve hypotension associated with spinal anesthesia Caesarean section. Int J Obstet Anesth; 7: 18-22.
37.    Nguyễn Hữu Tú (2010), “Biến chứng gây tê”, Bài giảng GMHS Bộ môn GMHS, Trường đại học y Hà Nội.
38.    Nguyễn Quang Quyền (1999); “ATLAT giải phẫu người”. Nhà xuất bản y học.
39.    Nguyễn Thụ, Đào văn Phan, Công Quyết Thắng (2000). “Các thuốc tê tại chỗ”. Thuốc sử dụng trong gây mê. Nhà xuất bản y học Hà nội, tr 269-301.
40.    Olsen KS, Feilberg VL, CL Hansen, Rudkjobing O, et al (1994). Prevention of hypotension during Spinal anesthesia in surgery. Int J Obstet Anesth; 3: 20-4.
41.    Phạm Đông An, Nguyễn Văn Chừng (2005), Hiệu quả gây tê tuỷ sống bằng hỗn hợp bupivacaine và fentanyl trong mổ lấy thai.
42.    Phạm Thị Minh Đức (1998) “Sinh lý đau”, Chuyên đề sinh lí, Tập I. Nhà xuất bản y học.
43.    Phan Trường Duyệt (1998), Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học. Tr 5-65.
44.    Phùng Xuân Bình (1998), Các dịch cơ thể, Sinh lý học tập I. Nhà xuất bản y học. Tr 157-165
45.    Phương pháp nghiên cứu khoa học y học. Trường đại học Y Hà nội – Nhà xuất bản Y học. Tr 234-235.
46.    R Jackson, JA Reid, Thorburn J (1995), Volume preload is not necessary to prevent hypotension induced spine as caesarean section. Br J Anaesth; 75: 262-5Jackson, R Reid, JA Thorburn.
47.    Ramanathan S, Grant GJ. (1988), Vasoactive treatment hypotension due to epidural anesthesia for caesarean section section. Anaesthesiol Acta Scand; 32: 559-65.
48.    Ramin SM, Ramin KD, Cox K, Magness RR, et al (1994), Comparing backup angiotensin II compared with ephedrine for prevention of maternal transmission hypotension during spinal anesthesia. Am J Obstet Gynecol; 171: 734-9.
49.    RG Wright, Shnider SM. (1993), Hypotension and region anesthesia. In: (Eds) Shnider SM, Levinson G Obstetric Anaesthesia, 3 rd ed. Baltimore: Williams & Wilkins, 397-406.
50.    Roberts SW, Leveno KJ, Sidawi JE, Lucas MJ, Kelly MA. (1995), Acidemia fetus associated with regional anesthesia in Elective caesarean section. Obstet Gynecol; 85: 79-83.
51.    Rolbin SH, Cole AF, Hew EM, Pollard A, Virgint S. (1982), Prophylactic intramuscular ephedrine before epidural anaesthesia for caesarean section: efficacy and actions on the fetus and newborn. Can Anaesth Soc J. Mar; 29(2): 148-53.[pubmed]
52.    Rolbin SH, Cole AF, Hew EM, Pollard A, Virgint S. (1982), Prophylactic intramuscular Ephedrine before epidural anaesthesia for caesarean section: efficacy and actions on the fetus and newborn. Can Anaesth Soc J. 29(2): 148-53.
53.    Rout CC, Rocke DA, Brijball R, Koovarjee RV. (1992), Provision intramuscular ephedrine before surgery section. Anaesth Intensive Care; 20: 448-52.
54.    Rout CC, Rocke DA, Levin J, Gouws E, Reddy D. (1993), A reassess the role of crystalloid preload in prevention of hypotension associated with spinal anes- thesia for elective caesarean section. anesthesia; 79: 262-9.
55.    Shearer VE, Ramin SM, DH Wallace, Dax JS, Gilstrap LC III (1996). The impact of prophylactic ephedrine fetus maternal hypotension during regional anesthesia in Caesarean section. J Med MATERN pregnant; 5: 79-84.
56.    Tôn Đức Lang (1988), “Tổng quan về ứng dụng tiêm nha phiến vào khoang NMC”, Tập san ngoại khoa số 2/8, tr. 1-33.
57.    Tsen LC, Boosalis P, S Segal, Datta S, Bader AM. (2000), The impact of government hemodynamic simultaneously Intravenous ephedrine and spinal anesthesia Caesarean section. J Clin Anesth; 12: 378-82.
58.    Vercauteren M.P, Coppejans H.C, Hoffmann V.H, Mertens E, Adriaensen H.A. (2000), Prevention of hypotension by a single 5-mg dose of ephedrine during small-dose spinal Anesthesia in Prehydrated Cesarean Delivery Patients. Anesthesia Analgesia; 90: 324.
59.    Vidal Việt Nam (2009), “Marcain0,5% Heavy spinal”.
60.    WS Chan, Irwin MG, Tong WN, Lin YH (1997), Prevention of hypotension during anesthesia in the spinal cord surgery: Ephedrine versus cash transfer fluid load. Anesthesiology 1997; 52: 908-13Chan, WS Irwin, MG Tong, WN Lam YH.
61.    WS Chan, Irwin MG, Tong WN, Lin YH. (1997), Prevent hypotension during spinal anesthesia for cesarean delivery parts: transmission fluid ephedrine compared preload. Anesthesiology; 52: 896-913.
62.    Yokoyama H, N Kubota, K. Toda (1997), Continuous infusion dopamine to maintain blood pressure during Spinal anesthesia in surgery. Eur J Anaesthesiol; 14: 72-3.
.

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment