Đánh giá hiệu quả giảm đau của corticoid trong phẫu thuật cắt Amidan trẻ em bằng dao điện
Đánh giá hiệu quả giảm đau của corticoid trong phẫu thuật cắt Amidan trẻ em bằng dao điện.Chỉ định cắt Amidan được thống nhất bởi các nhà tai mũi họng, ngày nay tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân phẫu thuật có sự thay đổi so với trước. Trên thế giới, có nhiều công trình nghiên cứu về tương quan giữa các chỉ định cắt Amidan và xu hướng thay đổi của chúng theo thời gian [1], [2],[4]. Phẫu thuật cắt Amidan là cần thiết khi có chỉ định, hiện nay là phẫu thuật phổ biến nhất trong chuyên ngành Tai mũi họng, ở Mỹ có khoảng 500.000 ca mỗi năm [5], [6], ở Việt Nam chiếm 24,7% trong các phẫu thuật tai mũi họng [7]. Cắt Amidan giúp cải thiện tốt các triệu chứng trong viêm Amidan mạn tính có chỉ định phẫu thuật.
Cắt Amidan bằng dao điện đơn cực đã được ứng dụng rộng rãi trong cả nước và đạt hiệu quả tốt. Tuy nhiên, do sử dụng nhiệt nên vùng cắt đốt sau phẫu thuật có diện bỏng sâu, gây nên đau đớn nhiều cho bệnh nhân [7]. Sau phẫu thuật cắt Amidan, diện phẫu thuật thường có hiện tượng viêm, sưng nề.
Bệnh nhân có biểu hiện đau tại hốc mổ, tăng lên khi nuốt kèm theo có thể có biểu hiện buồn nôn, nôn, chóng mặt, đau đầu… Các biến chứng có thể xảy ra bao gồm chảy máu sau phẫu thuật, tổn thương các tổ chức xung quanh… Việc hạn chế các tai biến, biến chứng cũng như nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân sau phẫu thuật được nhiều tác giả đặt ra. Theo Diane, sử dụng corticoid trong phẫu thuật cắt Amidan làm giảm sưng nề và giảm viêm sau phẫu thuật do đó giúp làm giảm đau và các biến chứng sau phẫu thuật này [8]. Theo nghiên cứu của Ryan khi sử dụng Corticoid cho bệnh nhân trong phẫu thuật cắt Amidan đã giảm 62% tỷ lệ buồn nôn sau phẫu thuật, giảm 23% điểm đau trung bình trong ngày đầu tiên và giảm 17,5% điểm đau trung bình trong 7 ngày sau phẫu thuật [9]. Trong nghiên cứu của Marie T Aouad và CS cũng2 cho thấy tác dụng tương tự của Methylprednisolon so với Dexamethasone trong phẫu thuật cắt Amidan ở trẻ em [10].
Chính vì vậy, chúng tôi đã sử dụng corticoid toàn thân ngay trước khi phẫu thuật với mong muốn làm giảm viêm, giảm đau cho bệnh nhân tốt hơn. Hiện trong nước, chúng tôi chưa tìm thấy tài liệu nào đánh giá về vấn đề này.
Do đó chúng tôi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu:
Đánh giá hiệu quả giảm đau của corticoid trong phẫu thuật cắt Amidan trẻ em bằng dao điện
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………. 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………………………… 3
1.1.1.Thế giới ……………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Trong nước………………………………………………………………………….. 5
1.2. Những nét chính về đặc điểm giải phẫu Amidan…………………………….. 6
1.3. Bệnh học viêm Amidan……………………………………………………………… 12
1.3.1. Nguyên nhân viêm Amidan …………………………………………………. 12
1.3.2. Biểu hiện lâm sàng viêm Amidan có chỉ định phẫu thuật ………… 13
1.3.3. Cận lâm sàng……………………………………………………………………… 14
1.3.4. Điều trị ……………………………………………………………………………… 14
1.4. Dược lý Corticoid và cơ chế tác động trong cắt Amidan ……………….. 15
1.4.1. Khái niệm chung ………………………………………………………………… 15
1.4.2. Tác dụng dược lý ……………………………………………………………….. 16
1.4.3. Tác dụng không mong muốn của corticoid ……………………………. 18
1.4.4. Dược lý học Methylprednisolon …………………………………………… 18
1.4.5. Cơ chế tác động của corticoid trong cắt Amidan…………………….. 20
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 21
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân …………………………………………………. 21
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………… 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 22
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu……………………………………………………….. 22
2.2.3. Các thông số nghiên cứu……………………………………………………… 22
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu ………………………………………………………. 272.2.5. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………… 28
2.2.6. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………….. 28
2.2.7. Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu …………………….. 31
2.3. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………….. 31
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 32
3.1. Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng viêm Amidan có chỉ định phẫu thuật… 32
3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới…………………………………………………………. 32
3.1.2. Lý do vào viện……………………………………………………………………. 33
3.1.3. Hình thái Amidan……………………………………………………………….. 34
3.2. Hiệu quả của corticoid trong phẫu thuật cắt Amidan trẻ em. ………….. 34
3.2.1. Thời gian phẫu thuật …………………………………………………………… 34
3.2.2. Lượng máu mất trong phẫu thuật………………………………………….. 35
3.2.3. Mức độ đau sau mổ…………………………………………………………….. 35
3.2.4. Tình trạng dùng thuốc giảm đau …………………………………………… 39
3.2.5. Các tai biến, biến chứng sau phẫu thuật ………………………………… 40
3.2.6. Tình trạng tiến triển hốc mổ sau phẫu thuật …………………………… 41
3.2.7. Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường …………………………………. 43
Chƣơng 4:BÀN LUẬN………………………………………………………………………. 44
4.1. Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng viêm Amidan có chỉ định phẫu thuật… 44
4.2. Hiệu quả của corticoid trong phẫu thuật cắt Amidan trẻ em. ………….. 46
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 56
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới ………………………………………………………….. 32
Bảng 3.2. Hình thái Amidan ………………………………………………………………… 34
Bảng 3.3. Thời gian phẫu thuật…………………………………………………………….. 34
Bảng 3.4 : Lượng máu mất trong quá trình phẫu thuật…………………………….. 35
Bảng 3.5. Mức độ đau sau mổ ngày thứ nhất …………………………………………. 35
Bảng 3.6. Mức độ đau sau mổ ngày thứ 2. …………………………………………….. 36
Bảng 3.7. Mức độ đau sau mổ ngày thứ 7 ……………………………………………… 37
Bảng 3.8. Tình trạng sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật…………………… 39
Bảng 3.9. Thời gian điểm sử dụng thuốc giảm đau lần đầu sau phẫu thuật … 39
Bảng 3.10. Thời gian sử dụng thuốc giảm đau trung bình………………………… 40
Bảng 3.11. Tình trạng nôn và buồn nôn sau phẫu thuật …………………………… 40
Bảng 3.12: Các tai biến, biến chứng sau phẫu thuật………………………………… 41
Bảng 3.13. Tình trạng hốc mổ ngày thứ nhất sau phẫu thuật ……………………. 41
Bảng 3.14. Tình trạng hốc mổ ngày thứ 7 sau phẫu thuật ………………………… 42
Bảng 3.15. Tình trạng hốc mổ ngày thứ 14 sau phẫu thuật ………………………. 42
Bảng 3.16. Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường…………………………………. 43
Bảng 3.17. Thời gian trở lại ăn uống bình thường…………………………………… 4