Đánh giá hiệu quả giảm đau của morphin khi sử dụng hệ thống PCA Coopdech ISJ6-1020 trong phẫu thuật bụng dưới
Luận văn Đánh giá hiệu quả giảm đau của morphin khi sử dụng hệ thống PCA Coopdech ISJ6-1020 trong phẫu thuật bụng dưới. Điều trị đau sau mổ đóng vai trò rất quan trọng trong thành công của phẫu thuật. Bởi lẽ đau có thể gây ra những rối loạn về hô hấp, tuần hoàn, chuyển hoá, nội tiết, nặng nề hơn có thể gây tử vong. Đau sẽ làm hạn chế vận động và làm cho người bệnh cảm thấy sợ hãi gây ra những stress tâm lý. Đặc biệt đau không được điều trị có thể làm tăng nguy cơ trở thành đau mạn tính mà người bệnh phải chịu đựng suốt đời.
Giảm đau sau mổ là một biện pháp điều trị không những đem lại cảm giác dễ chịu về thể xác cũng như tinh thần, giúp bệnh nhân sớm lấy lại cân bằng về tâm sinh lý rút ngắn thời gian nằm viện mà giảm đau còn mang ý nghĩa nhân đạo trong y học [1].
Có nhiều phương pháp giảm đau sau mổ trong đó có phương pháp giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát (Patient controlled analgesia – PCA) đang được sử dụng rộng rãi. Trên thế giới PCA đã được áp dụng như là một phương pháp thực hành chuẩn có hiệu quả tốt và mức độ thỏa mãn bệnh nhân cao. Hệ thống PCA có những ưu điểm:
Bệnh nhân tự giải quyết giảm đau kịp thời, tự dò liều trong giới hạn cài đặt, tự cai thuốc và tâm lý thoải mái vì tự chủ, không phải chờ đợi khi đang đau. Chất lượng giảm đau vượt trội với liều thuốc giảm đau ít, giảm biến chứng do bệnh nhân nằm lâu (viêm phổi, tắc mạch, loét…), ít gặp biến chứng do quá liều thuốc. Thời gian nằm viện ngắn hơn và giảm khối lượng công việc cho nhân viên y tế.
Tuy nhiên do phụ thuộc vào nguồn điện mà thiết bị PCA điện tử khá cồng kềnh vì thế mà ảnh hưởng đáng kể cho việc vận động, di chuyển sớm của bệnh nhân sau mổ. Hơn nữa chi phí cao cho thiết bị PCA điện tử và vật tư tiêu hao đi kèm thiết bị cũng là một trở ngại đối với hầu hết các đơn vị chống đau. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng PCA ngày càng tăng trong các bệnh viện và khắc phục được vấn đề về kinh phí, trong thời gian gần đây một số hãng thiết bị y tế đã sản xuất ra hệ thống PCA cơ học dùng một lần và chúng đã nhanh chóng được đưa vào sử dụng rộng rãi trên lâm sàng.
Hệ thống bóng PCA dùng một lần có rất nhiều loại trong đó có loại PCA Coopdech ISJ6-1020 được sử dụng tại BV ĐHY Hà Nội để giảm đau sau mổ với morphin đường tĩnh mạch từ 2 năm nay nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả cũng như bất lợi của hệ thống này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả giảm đau của morphin khi sử dụng hệ thống PCA Coopdech ISJ6-1020 trong phẫu thuật bụng dưới” với mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả giảm đau của morphin khi sử dụng hệ thống PCA Coopdech ISJ6-1020 trong phẫu thuật bụng dưới.
2. Đánh giá các bất lợi và tác dụng không mong muốn khi sử dụng hệ thống này với morphin.
Tài Liệu THam Khảo Đánh giá hiệu quả giảm đau của morphin khi sử dụng hệ thống PCA Coopdech ISJ6-1020 trong phẫu thuật bụng dưới
1. Trịnh Hùng Cường (2000). Đau. Nhà xuất bản Y học, 214-233.
2. Mazoit JX, Butscher K, Samii K (2007). Morphine in postoperative patients: pharmacokinetics and pharmacodynamics of metabolites.
Anesth Analg, 105, 70-78.
3. Aubrunl. F, Riou. B (2012). Postoperative intravenous morphine titration, Oxford Journals, BJA, 108(2), 193-201.
4. Phạm Thị Minh Đức (2011). Sinh lý học. Nhà xuất bản Y học, 401-403.
5. Nguyễn Thụ (2002). Sinh lý thần kinh về đau, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1, 142-145.
6. Nguyễn Hữu Tú (2014). Dự phòng và chống đau sau mổ, Gây mê hồi sức. Nhà xuất bản Y học, 314-317.
7. Lippincott Williams and Wilkins (2012). The Americansociety of anethesiologist. Anesthesiology, 116, 248-273.
8. Gottchalk A (2001). New concept in acute pain therapy: pre-emptive analgesia, American phamily physicsian, 1-10.
9. Nguyễn Toàn Thắng (2013). Hiệu quả của phương pháp giảm đau do bệnh nhân kiểm soát (PCA) đường tĩnh mạch sử dụng kết hợp morphin và ketamine sau các phẫu thuật lớn tại ổ bụng. Tạp chí nghiên cứu y học, 83(3), 62-20.
10. Brain Ready L (2005). Acute pre-operative pain. Anesthesia, Miller D.R, fifth edition, 2, 2323-2350.
11. Hà Kim Hảo (2011). Đánh giá tác dụng giảm đau của ketorolac tĩnh mạch do bệnh nhân tự điều khiển sau phẫu thuật ung thư vú. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
12. Christopher L Wu, Miller DR (2004). Acute postoperative pain, Anesthesia, sixth edition, 2, 2729-2759.
13. Lê Toàn Thắng (2006). Nghiên cứu tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng trên của nefopam truyền tĩnh mạch trước mổ ở các bệnh nhân có dung PCA với morphin sau mổ. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Trường ĐH Y Hà Nội.
14. Jeremy N. Cashman (2006). Patient Controlled Analgesia (Chapter 16), Postoperative pain management; an evidence-based guide to practice, edited by George shorten.
15. Chumbley GM, Hall GM, Salmon P (1998). Patient controlled analgesia: an assessment by 200 patients. Anaesthesia, 53, 216-221.
16. Nguyễn Thị Hồng Vân (2010). Giảm đau sau mổ với PCA morphin kết hợp ketamin. Chuyên đề giảm đau sau mổ, tháng 11 năm 2010.
17. Nguyễn Đức Lam (2009). Nghiên cứu phương pháp giảm đau do bệnh nhân tự điều khiển PCA với morphin sau mổ tim hở. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường ĐH Y Hà Nội.
18. Egbert AM, Parks LH, Short LM, Burnett ML (1990). Randomized trial of postoperative patient controlled analgesia vs intramuscular narcotics in frail elderly men. Arch Intern Med, 150, 1897-903.
19. Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Quốc Kính (2008). Nghiên cứu tác dụng giảm đau của ketamine liều thấp kết hợp với morphin tĩnh mạch qua PCA ở bệnh nhân mổ tim mở, Tạp chí nghiên cứu Y học, 61(1), 62-65.
20. Daiken Medical co. et al (2008). Guidelines for the administration of drug using the Coopdech syrinjector and Coopdech ballonjector disposable infusion pump. Issued on Jan, 21.
21. Rowbotham DJ, Wyld R, Nimmo WS (1989). A disposable device for patient controlled analgesia with fentanyl. Anaesthesia, 44, 922-924.
22. Đào Văn Phan (2012). Thuốc giảm đau họ morphin. Bài giảng dược lý học lâm sàng; Nhà xuất bản Y học, 150-152.
23. Đỗ Ngọc Lâm (2006), Thuốc giảm đau họ morphin. Bài giảng gây mê hồi sức (tái bản lần thứ nhất), 1; Nhà xuất bản Y học, 411-427.
24. Đào Văn Phan (2012). Dược lý học lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, 149-155.
25. Etches RC, Warriner CB, et al (1995). Continuous intravenous administration of ketorolac reduces pain and morphine consumption after total hip or knee arthroplasty. Anesth Analg; 81, 1175-1180.
26. Ballantyne JC, Carr DB, Chalmers TC, Dear KB, Angelillo IF, Mosteller F (1993). Postoperative patient controlled analgesia: meta-analyses of initial randomized control trials. J Clin Anesth, 5, 182-193.
27. Pere Woods R, Lynn AM, Nespeca MK et al (2000). Intravenous morphine in postoperative infants: intermittent bolus dosing versus targeted continuous infusions. Pain, 88, 89-95.
28. Owen H, Plummer JL, Armstrong I, Mather LE, Cousins MJ (1989). Variables of patient controlled analgesia. 1. Bolus size. Anaesthesia; 44, 7-10.
29. Mather LE, Woodhouse A (1997). Pharmacokinetics of opioids in the context of patient controlled analgesia. Pain Rev, 4, 20-32.
30. Parker RK, Holtmann B, White PF (1992). Effects of a nighttime opioid infusion with PCA therapy on patient comfort and analgesic requirements after abdominal hysterectomy. Anesthesiology, 76, 362-367.
31. Nguyễn Quốc Kính, Hoàng Xuân Quân (2012). So sánh hiệu quả giảm đau sau mổ ngực do bệnh nhân tự điều khiển PCA đường ngoài màng cứng và PCA tĩnh mạch. Tạp chí Y học thực hành Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Chinh (2008). Đau và các phương pháp giảm đau sau mổ. Báo cáo khoa học Đại hội gây mê hồi sức Việt Nam, 164-173.
33. Simes D, Power L, Priestley G, (1995). Respiratory arrest with patient controlled analgesia. Anaesth Intensive Care, 23, 119-720.
34. Doyle E, Robinson D, Morton NS (1993). Comparison of patient controlled analgesia with and without a background infusion after lower abdominal surgery in children. Br JAnaesth, 71, 670-673.
35. Macintyre PE, Jarvis DA (1996). Age is the best predictor of postoperative morphine requirements. Pain, 64, 357-364.
36. Nguyễn Hồng Thủy(2005), Nghiên cứu tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng trên của ketamin liều thấp tiêm lúc khởi mê. Luận văn thạc sỹ y học, Trường ĐH Y Hà Nội.
37. Robinson SL, Rowbotham DJ, Mushambi M (1992). Electronic and disposable patient controlled analgesia systems. A comparison of the Graseby and Baxter systems after major gynaecological surgery. Anaesthesia, 47, 161-163.
38. Aubrun F, Langeron O, Quesnelc, Coriat P, Riou B (2003). Pain using visal analog score and morphine requiment during postoperative intravenous morphin titration, Anesthesiology, 98, 1415-1421.
39. Đào Thị Kim Dung (2003). Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ và tỷ lệ nôn, buồn nôn sau mổ tại bệnh viện Việt Đức. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường ĐH Y Hà Nội.
40. An Thành Công (2011). Đánh giá tác dụng giảm đau dự phong sau mổ tầng bụng trên bằng phương pháp tiêm morphin tủy sống. Luận văn thạc sỹ y học, Trường ĐH Y Hà Nội.
41. Trịnh Thi Thơm (2009). Đánh giá tác dụng giảm đau của ketorolac khi phối hợp với morphin tĩnh mạch cho bệnh nhân tự điều khiển đau sau phẫu thuật cột sống. Luận văn tôt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường ĐH Y Hà Nội.
42. VanDercar DH, Martinez AP, De Lisser EA (1991). Sleep apnea syndromes: a potential contraindication for patient controlled analgesia. Anesthesiology, 74, 623-624.
43. Cepeda MS (2005). Comparision of mophine, ketorolac and their combination for postoperative pain, Anesthesiology, 103, 1225-1232.
44. Mc Lintock T.T.C, Kenny (1998). Assement of the analgesic efficacy o Nefopam hydrochloride after upper abdominal surgery: a study using patient controlled analgesia. British Journal Surgery, 75(8), 779-781.
45. Pan Peter & White PF (1987). Mishaps with patient controlled analgesia. Anesthesiology, 66, 81-83.
46. Richmond C.E, Bromley L.M, Woolf C.J (1993). Preoperative mophine pre- empts postoperative pain. The lancet, 342(8863), 73-75.
47. Aubrun F, Langeron O, Quesnel C, Coriat P, Riou B (2003). Relationship between measurement of pain using visual analog score and morphine requirements during postoperative intravenous morphine titration. Anesthesiology, 98, 1415-1421.
48. Acroix-Fralish ML, Mogil JS (2009). Progress in genetic studies of pain and analgesia. Annu Rev Pharmacol Toxicol, 49, 97-121.
49. Aubrun F, Amour J, Rosenthal D, Coriat P, Riou B (2007). Effects of a loading dose of morphine before intravenous morphine titration for postoperative pain relief. A randomized, double blind, placebo¬control study. Br J Anaesth, 98, 124-130.
50. Urquhart ML, Klapp K, White PF (1988). Patient controlled analgesia: a comparison of intravenous versus subcutaneous hydromorphone. Anesthesiology, 69, 428-432.
51. Tsui SL, Irwin MG, Wong CM, et al (1997). An audit of the safety of an acute pain service. Anaesthesia, 52, 1042-1047.
52. MA Hadi (2008). A comparative study of intrvenous patient controlled analgesia morphine and tramadol. Anesth Analog, 106(1), 309-312.
53. Choi YK, Brolin RE, Wagner BK, Chou S, Etesham S, Pollak P (2000). Efficacy and safety of patient controlled analgesia for morbidly obese patients following gastric bypass surgery. Obes Surg, 10, 154-159.
54. Hiroyuki, Skryabina and Teresa S (2006). DunnDisposable infusion pumps. Am JHealth Syst Pharm, 63, 1260-1268.
55. Reny C, Marret E, Bonnet F (2005). Effect of acetaminophen on morphine side effect and comsumption after major surgery. British journal of Anaesthesia, 90, 314-315.
56. Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Kim Liên (2000). Bước đầu nghiên cứu phương pháp giảm đau do người bệnh tự kiểm soát bằng morphin trong ngày đầu hậu phẫu. wedsite: y khoa.net.
57. Liu HS, Wang JJ, Liaw WJ (1996). Comparision of patient controlled analgesia nalbuphine and morphin in chinese gynecologic patients. Anesthesia, 75(1), 182-183.
58. Gler T, Unluger CH, Ozalevli M (2004). A background infusion of morphine enhances patient controlled analgesia after cardilac surgery. BrJAnaesth, 80, 18-27.
59. Kluger MT, Owen H (1990). Patients expectations of patient controlled analgesia. Anaesthesia, 45, 1072-1074.
60. Ashburn MA, Love G, Pace NL (1994). Respiratory related critical events with intravenous patient controlled analgesia. Clin J Pain, 10, 52-56.
61. Etches RC (1994). Respiratory depression associated with patient controlled analgesia: a review of eight cases. Can J Anaesth, 41, 125-132.
Fleming BM, Coombs DW (1992). A survey of complications documented in a quality control analysis of patient controlled analgesia in the postoperative patient. JPain Symptom Manage, 7, 463-469.
63. Schug SA, Torrie JJ (1993). Safety assessment of postoperative pain management by an acute pain service. Pain, 55, 387-391.
64. Notcutt WG, Knowles P, Kaldas R (1992). Overdose of opioid from patient controlled analgesia pumps. Br J Anaesth, 69, 95-97.
65. Costigan SN (1994). Malfunction of a disposable PCA device. Anaesthesia, 49, 352.
66. Kwan A (1995). Overdose of morphine during PCA. Anaesthesia, 50, 919.
67. Aubrun F, Monsel S, Langeron O, Coriat P, Riou B (2002), Postoperative titration of intravenous morphine in the elderly patient.
Anesthesiology, 96, 17-23.
68. Haqle ME, Lehr VT, Brubakken K, Shippee A (2004). Respiratory depression with patient controlled analgesia, Orthop Nurs, 23(1), 18-27.
69. Masadaet al (2013). Nausea and vomiting in the postoperative patient controlled analgesia enviroment. Anaesthesia, 52, 770-775.
70. Tsui SL, Irwin MG, Wong CM, et al (1997). An audit of the safety of an acute pain service. Anaesthesia, 52, 1042-1047.
71. Timothy HR, Philip Jacobs, Michael Tam (2000). Cost efectiveness analysis of ketorolac and morphine of treating pain after limb injury: double blind randomired controlled trial. BMJ, 321, 1-9.
72. Etches RC (1999). Patient controlled analgesia. Surg Clin North Am, 79, 297-231.
73. Coleman SA, Booker, Milburn J (1996). Audit of postoperative pain control. Influence ofa dedicated acute pain nurse. Anaesthesia; 51, 1093-1096.
74. Ballantyne JC, Carr DB, deFerranti S et al (2006). The comparative effects of postoperative analgesic therapies on pulmonary outcome: cumulative meta analyses of randomized, controlled trials. Anesth Analg, 86, 598-612.
75. Jackson IJ, Semple P, Stevens JD (1991). Evaluation of the Graseby PCAS. A clinical and laboratory study. Anaesthesia, 46, 482-485.
76. Notcutt WG, Morgan RJ (1990). Introducing patient controlled analgesia for postoperative pain control into a district general hospital. Anaesthesia, 45, 401-406.
77. Tsang J, Brush B (1999). Patientcontrolled analgesia in postoperative cardiac surgery. Anaesth Intensive Care, 27, 464-470.
78. P. E. Macintyre (2001). Safety and efficacy of patient controlled analgesia. Br J Anaesth, 87, 36-46.
79. Kyzer S, Ramadan E, Gersch M, Chaimoff C (1995). Patient controlled analgesia following vertical gastroplasty: a comparison with intramuscular narcotics. Obes Surg; 5, 18-21.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Sinh lý cảm giác đau 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Receptor đau 3
1.2. Đau sau mổ 6
1.2.1. Cơ chế hiện tượng tăng cảm giác đau sau mổ 6
1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến đau sau mổ 7
1.2.3. Ảnh hưởng của đau sau mổ đối với các cơ quan trong cơ thể 8
1.2.4. Cơ chế giảm đau sau mổ 9
1.2.5. Các phương pháp đánh giá đau sau mổ 10
1.3. Phương pháp giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát 12
1.3.1. Định nghĩa 12
1.3.2. Hệ thống PCA 12
1.4. Dược lý học morphin 18
1.4.1. Cấu trúc hóa học và tính chất vật lý 18
1.4.2. Dược động học 18
1.4.3. Dược lực học 20
1.4.4. Receptor của morphin 24
1.4.5. Chỉ định 25
1.4.6. Chống chỉ định 25
1.4.7. Độc tính cấp 26
1.4.8. Liều lượng 26
1.5. Cách chuẩn độ morphin trong giảm đau sau mổ 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu 28
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.3.2. Cỡ mẫu 28
2.3.3. Kỹ thuật 29
2.3.4. Các phương tiện – dụng cụ – máy móc 29
2.3.5. Thuốc 30
2.4. Tiến hành nghiên cứu 31
2.4.1. Chuẩn bị bệnh nhân 31
2.4.2. Gây mê và phẫu thuật 31
2.4.3. Giảm đau sau mổ 32
2.4.4. Phát hiện và xử lý các tác dụng không mong muốn 33
2.5. Các chỉ số nghiên cứu 33
2.5.1. Một số đặc điểm chung 33
2.5.2. Đánh giá kết quả giảm đau 34
2.5.3. Các tác dụng không mong muốn 34
2.5.4. Đánh giá sự tiện dụng của hệ thống PCA 35
2.5.5. Các thang điểm đánh giá 35
2.5.6. Các thời điểm đánh giá trong nghiên cứu 36
2.6. Phân tích và xử lý số liệu 37
2.7. Khía cạnh đạo đức của đề tài 37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. Đặc điểm chung của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu 38
3.1.1. Phân bố về tuổi, chiều cao, cân nặng, ASA 38
3.1.2. Giới 39
3.1.3. Trình độ học vấn 40
3.1.4. Tiền sử trước mổ liên quan 40
3.1.5. Đặc điểm phẫu thuật và gây mê 41
3.2. Kết quả giảm đau 43
3.2.1. Thời kỳ chuẩn độ 43
3.2.2. Thời kỳ tiến hành giảm đau sau mổ 44
3.3. Các tác dụng không mong muốn 50
3.3.1. Thay đổi huyết động, hô hấp trong thời gian nghiên cứu 50
3.3.2. Thay đổi tần số thở 54
3.3.3. Thay đổi bão hòa ôxy trong thời gian nghiên cứu 56
3.3.4. Độ an thần trong thời gian nghiên cứu 58
3.3.5. Các tác dụng không mong muốn khác 59
3.4. Sự tiện dụng của hệ thống PCA 60
3.5. Mức độ hài lòng của người bệnh 61
Chương 4: BÀN LUẬN 62
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 62
4.1.1. Tuổi 62
4.1.2. Giới 63
4.1.3. Chiều cao, cân nặng, ASA 63
4.1.4. Trình độ học vấn 65
4.1.5. Tiền sử trước mổ liên quan 65
4.2. Đặc điểm quá trình gây mê, phẫu thuật 66
4.2.1. Thời gian phẫu thuật, thời gian gây mê 66
4.2.2. Đặc điểm đường mổ 67
4.2.3. Liều lượng các thuốc mê và thuốc giảm đau trong mổ 67
4.3. Kết quả giảm đau sau phẫu thuật 67
4.3.1. Thời kỳ chuẩn độ 67
4.3.2. Hiệu quả giảm đau ở hai nhóm nghiên cứu 69
4.3.3. Mức độ tiêu thụ morphin 71
4.3.4. Ảnh hưởng lên hô hấp 73
4.3.5. Mức độ an thần 75
4.3.6. Ảnh hưởng lên tuần hoàn 75
4.4. Tác dụng không mong muốn 76
4.4.1. Nôn và buồn nôn 76
4.4.2. Chóng mặt 77
4.4.3. Ngứa 77
4.4.4. Bí tiểu 77
4.5. Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh 78
4.6. Sự hài lòng của bệnh nhân khi sử dụng phương pháp giảm đau 79
4.6.1. Hệ thống PCA điện tử 79
4.6.2. Thiết bị dùng một lần ISJ6 – 1020 80
KẾT LUẬN 81
KIẾN NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Phân bố về tuổi, chiều cao, cân nặng, ASA 38
Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 39
Bảng 3.3: Phân bố theo trình độ học vấn 40
Bảng 3.4: Tiền sử trước mổ liên quan 40
Bảng 3.5: Thời gian phẫu thuật, thời gian gây mê 41
Bảng 3.6: Đường rạch da 41
Bảng 3.7: Cách thức phẫu thuật 42
Bảng 3.8: Liều lượng thuốc sử dụng trong gây mê 42
Bảng 3.9: Thời gian tỉnh, thời gian rút NKQ, thời gian yêu cầu liều giảm
đau đầu tiên 43
Bảng 3.10: Đặc điểm thời kỳ chuẩn độ 43
Bảng 3.11: Lượng morphin tiêu thụ giảm đau sau mổ 44
Bảng 3.12: Điểm VAS lúc nghỉ tại các thời nghiên cứu 46
Bảng 3.13: Điểm VAS lúc vận động ở các thời điểm nghiên cứu 48
Bảng 3.14: Thay đổi tần số tim 50
Bảng 3.15: Thay đổi huyết áp trung bình trong nghiên cứu 52
Bảng 3.16: Thay đổi tần số thở trong nghiên cứu 54
Bảng 3.17: Thay đổi bão hòa ôxy trong thời gian nghiên cứu 56
Bảng 3.18: Thay đổi độ an thần trong thời gian nghiên cứu 58
Bảng 3.19: Các tác dụng không mong muốn 59
Bảng 3.20: Đánh giá sự tiện dụng của hệ thống 60
Bảng 3.21: Đánh giá mức độ hài lòng 61
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Lượng morphin tiêu thụ theo thời gian 45
Biểu đồ 3.2: Điểm VAS lúc nghỉ tại các thời điểm nghiên cứu 47
Biểu đồ 3.3: Điểm VAS lúc vận động tại các thời điểm nghiên cứu 49
Biểu đồ 3.4: Thay đổi tần số tim 51
Biểu đồ 3.5: Thay đổi huyết áp trung bình 53
Biểu đồ 3.6: Thay đổi tần số thở 55
Biểu đồ 3.7: Thay đổi bão hòa ôxy mao mạch tại các thời điểm nghiên cứu … 57
Biểu đồ 3.8: Mức độ an thần tại các thời điểm nghiên cứu 59
Hình 1.1: Sơ đồ dẫn truyền cảm giác đau 5
Hình 1.2: Sơ đồ hoạt hóa các chất gây viêm, gây đau 7
Hình 1.3: Đường dẫn truyền cảm giác đau và các vị trí có thể can thiệp bằng
thuốc chống đau 10
Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống bóng PCA dùng một lần 15
Hình 1.5: Sơ đồ cấu tạo bộ phận PCA 16
Hình 2.1: Thước VAS 29
Hình 2.2: Máy PCA 30
Hình 2.3: Hệ thống PCA Coopdech ISJ6 – 1020 30
mình muốn tải tài liệu này thì làm như thế nào vậy ad ơi