Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celecoxib uống trước mổ
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celecoxib uống trước mổ ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng.Ngày nay đời sống của nhân dân ngày một nâng cao do đó chất lượng cuộc sống ngày càng đòi hỏi không ngừng nâng cao nói chung và trong công tác điều trị bệnh nhân nói riêng cũng đòi hỏi ngày một nâng cao. Trong đó công tác phẫu thuật ngày một phát triển trên tất cả các bệnh viện từ trung ương đến địa phương và nhiều kỹ thuật mới được áp dụng ở nước ta. Trong đó một vấn đề quan trọng và ảnh hưởng lớn tới kết quả điều trị của bệnh nhân phẫu thuật đó là vấn đề giảm đau sau mổ. Vì đau sau mổ còn gây ra nhiều lo lắng, sợ hãi đối với bệnh nhân phải phẫu thuật. Đau sau mổ còn gây nhiều biến loạn đến chức năng hô hấp, tuần hoàn, nội tiết…Đau còn gây ức chế miễn dịch làm tăng quá trình viên kéo dài thời gian điều trị của bệnh nhân. Do đó nó ảnh hưởng lớn đến sự hồi phục sức khỏe và tâm lý của bệnh nhân.
Giảm đau sau mổ không chỉ hạn chế được các rối loạn sinh lý trên các cơ quan, giảm biến chứng mà còn nâng đỡ về mặt tinh thần giúp bệnh nhân nhanh chóng lấy lại cân bằng tâm sinh lý, vận động sớm giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị [1],[2],[3]. Vì vậy giảm đau sau mổ rất quan trọng, không những về khía cạnh thể chất, tinh thần của bệnh nhân mà còn mang ý nghĩa về mặt nhân đạo.
Smith và cộng sự [4] đã thông qua tỷ lệ đau sau phẫu thuật từ trung bình đến nặng chiếm 31-75% trong tất cả các phẫu thuật.
Việc sử dụng thuốc dòng opioid từ lâu đã được coi là tiêu chuẩn vàng trong điều trị giảm đau sau mổ [3]. Hiểu rõ được cơ chế gây đau sau mổ của bệnh nhân người ta đã sử dụng nhiều thuốc đưa vào nghiên cứu giảm đau sau mổ như: Nhóm opioid, thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm non-steroid, ketamin, nefopam, gabapentin, celecoxib… [5],[6],[7],[8],[9],[10].
Hiện nay trên thế giới và trong nước đã sử dụng nhiều phương pháp giảm đau sau mổ như: giảm đau bằng morphin tĩnh mạch, gây tê ngoài màng cứng, PCA.đã đem lại hiệu quả giảm đau tốt cho bệnh nhân. Thường thuốc
giảm đau được dùng vào lúc kết thúc phẫu thuật và bệnh nhân có cảm giác đau. Gần đây do hiểu biết về sinh lý học của đau do chấn thương, sự tăng nhạy cảm với kích đau ở hệ thần kinh cảm giác ngoại vi và thần kinh trung ương dẫn tới cảm giác đau [11]. Do đó nếu dùng thuốc trước khi có kích thích đau có thể giảm bớt hoặc ngăn chặn hiện tượng tăng cảm giác đau với kích thích tiếp theo và có tác dụng dự phòng đau sau mổ [12],[13].
Thuốc Gabapentin là 1 dẫn xuất Ỵ – aminobutyric acid đã được áp dụng điều trị đầu tiên trên bệnh nhân động kinh (chống co giật) giảm đau do viêm dây thần kinh ngoại vi. Tăng cảm giác đau và tăng nhạy cảm của thần kinh trung ương với kích thích đau là 2 nhân tố gây ra cảm giác đau sau mổ [13] mà gabapentin đã được chứng minh có vai trò trong việc ngăn chặn 2 yếu tố này vì thế nó có tác dụng trong điều trị đau do phẫu thuật.
Thuốc celecoxib là loại thuốc giảm đau NSAIDS thuộc nhóm coxib có tác dụng ức chế tổng hợp ban đầu enzyme cyclooxygenase – 2 (COX -2). Thuốc đã được chứng minh là an toàn với đường tiêu hóa, đông máu cũng như trên tim mạch [14]. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh được vai trò giảm đau sau mổ của gabapentin và celecoxib và ở Việt Nam có sự nghiên cứu giảm đau sau mổ gabopentin trên bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng và của celecoxib với bệnh nhân phẫu thuật nội soi dây chằng khớp gối [6],[7]… nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ của gabapentin phối hợp với celecoxib. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celecoxib uống trước mổ ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng ”
1. Đánh giá tác dụng dự phỏngđau sau mổ của gabapentin phối hợp với celecoxib uống trước mổ ở bệnh nhân phẫu thuật bụng
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp dự phỏng này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celecoxib uống trước mổ ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng
1. Kehlet H (2003). postoperative pain ACS surgery priciples and practive.
2. KJM Janssen (2008) „The rick of severe postoperative pain: Modification and validation of clinical predition rule IARS.
3. Wu CL (2004). Acute postoperative pain Anesthesia, Miller Dr, sixth edition, 2, 2729-59.
4. Smith (1991). pain after sugery Br JAnaesth, 67, P: 233-41.
5. Đỗ Ngọc Lâm (2002). Thuốc giảm đau Morphin Bài giảng GMHS tập 1, Bộ môn GMHS Trường ĐHY Hà Nội NXB Y học Trang 407-423.
6. Phạm Ngọc Quyên (2013). Đánh giá hiệu quả của dự phòng giảm đau sau mổ của thuốc Celecoxib bằng đường uống trước mổ nội soi khớp gối, Luận văn Thạc sỹ y học, chuyên ngành GMHS.
7. Nguyễn Bá Tuân (2011). Tác dụng dự phòng đau sau mổ của Gabapentin trên bệnh nhân phâu thuật ổ bụng tại Bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú chuyên ngành GMHS ĐHY Hà Nội
8. Dier King G, Duedahl TH, Fomsgaard TS, Romsing J, et al (2004). Effects of Gabapentin on postoparative morphine consumption and pain affter abdominal hysterectomy. A randomized doubl – blind trial. Acta anaesthesiol seand 48: 322-327.
9. Fassoulaki A patric K, sarantopoulos C, Hogan Q (2002). The analgesic affect of Gabapentin and mexiletine after breast surgery for comcer.
Anesth Analg, 95, 985-991.
10. Pandey CK, Priye S, singh S, singh U, singh RB, singh PK (2004). preeptive use of Gabapentin significantly decreases postoperative pain and rescue analgesis requirements in laparoscopic cholecystectomy. Can J Anaesth: 51: 358-63.
11. Nguyễn Văn Chương (2006). Khái niệm đau, Thực hành lâm sàng thần kinh học I, NXB Y học Hà Nội.
12. Panning JP (1996). Pre-emptive analgesia, what does it mean to the clinical anaesthetist?, Can J Anaesth; 43, 97-101.
13. Daniel B. Carr The Challenge of preemptive Analgesia pain, volume XIII, No.2.
14. Bộ y tế (2012). Celecoxib Dược thư quốc gia, NXB Y học Hà Nội
15. Nguyễn Thị Lan (2012). Sử dụng thuốc chống viêm No-Steroid an toàn tiêu hóa” Hội thảo chuyên đề điều trị đa mô thức trong giảm đau hậu phẫu.
16. Phạm Gia Cường (2001). Đau. NXB Y học, 8-22.
17. Nguyễn Thụ (2002). Sinh lý thần kinh đau, Bài giảng GMHS tập 1. NXB Y học, 142-151.
18. Phạm Minh Đức (2002). Sinh lý đau, Chuyên đề sinh lý học, Tài liệu dùng cho đối tượng sau đại học Trường ĐHY Hà Nội, 130-145.
19. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000). Các thuốc giảm đau dồng họ Morphin, thuốc sử dụng trong gây mê, 180-235.
20. Brian Ready L (2005). Acute preoparative pain, Anesthesia, Miller D.Rffth adition – Volume 2, 2323-50.
21. Bài giảng GMHS tập 1 (202) NXB Y học Hà Nội.
22. Cao Thị Đào (2003). Nghiên cứu giảm đau sau mổ bụng trên bằng gây tê ngoài màng cứng liên tục với hôn hợp Bupivacain – Morphin, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học Trường ĐHY Hà Nội, Hà Nội.
23. Lê Văn Giao (2005). Nghiên cứu tác dụng dự phòng đau sau mổ bụng trên của Lidocain truyền tĩnh mạch trong mổ, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học Trường ĐHY Hà Nội.
24. Trịnh Thị Thơm (2009). Đánh giá tác dụng giảm đau của Ketorolac khi phối hợp với Morphin tĩnh mạch do bệnh nhân điều khiển sau phẫu thuật cột sống thắt lưng, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện Trường ĐHY Hà Nội, Hà Nội.
25. Nguyễn Đức Lam (2004). Nghiên cứu phương pháp giảm đau do bệnh nhân tự điều khiển PCA với Morphin tĩnh mạch sau mổ tim mở, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện Trường ĐHY Hà Nội.
26. Jan C. Ballantynes (2008). Management of cute postoperative pain. Anesthesiology; 74: 1725.
27. Đặng Thị Châm (2005). Đánh giá tác dụng dự phòng đau sau mổ của Nefopam trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình chi dưới.
28. Lê Toàn Thắng (2006). Tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng trên của Nefopam truyền tĩnh mạch trước mổ ở bệnh nhân có dùng PCA Luận văn Thạc sỹ y học, chuyên ngành GMHS ĐHY Hà Nội.
29. Nguyễn Văn Chương (2001). Sinh lý đau Bệnh học thần kinh.
30. Macintyre P, Power L et al (2004). Physiology – psylogy and asseessment – measurement of acute pain, Acute pain management scientific avidencet: 3-25.
31. Wall PD (1988). The prevention of postoperative pain, 33:289-90
32. Katz J, Mc cartney CJL (2002). Current status of pre-emptive analgesia. Anaesthesiology, 15: 435-41.
33. Kelly DJ, Ahmad M, Brull SJ (2001). Pre-emptive analgesia recent advences and current trends, Can JAnaesth, 48:1091-101.
34. Kissin I (1996). Pre-emptive analgesia, Why it’s effect is not always abvious, Anesthesiology, 84:1015-9.
35. Christopher L Wu (2004). Acute postoperative pain” Anesthisia, Miller DR, sixth edition, Volume 2, 2729-59.
36. Albert Moor MD and at al (2011). Gabapentin in postcesarean delivery pain management: A randomized, placebo-controlled trial, Anesthesia and Analgesia, 112 (1): 6.
37. Argyro Fassoulaki M, PhD, DEAA and M. Konstantinos Patris constantine (2002). The analgesic effect of Gabapentin and Meciletin after Breast surgery of cancer.
38. Nguyễn Đặng Xứng (2012). Đánh giá tác dụng dự phòng đau của Gabapentin sau phau thuật thay khớp háng tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ y học, chuyên ngành GMHS ĐHY Hà Nội.
39. Recart A , Issioui T, White PF, Klein K, watcha MF, stool L Shah M (2003). The efficacy of celecoxib premedication on postoperative pain and recovery times after ambulatory surgery: a dose- ranging study.
40. Stephan A schug (2012). Mulrimodal approach towards postoperative pain management.
41. Parviz Kashefi azim Honarmand, Mohammadreza safavi (2012). Effects of preemptive analgesia with celecoxib or acetaminophen on postoperative pain relief following lower extremity orthopedic surgery, Adv Biomed.
42. Nguyễn Thị Lan (2009). Đánh giá hiệu quả giảm đau khi sử dụng phối hợp Nefopam nà Morphin cho bệnh nhân sau phau thuật gan mật, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa GMHS ĐHY Hà Nội.
43. Dược thư quốc gia (2009). Gabapentin Bộ Y tế, NXB Y học Hà Nội.
44. Hatice ture M, Murat sayin and M. Geysu Karlikaya (2009). The Analgesic effect of Gabapentin as a prophylactic anticonvulsan Drug on postcraniotomy pain: A prospective randomized study, A&A vol, November 109 (No 5) 1625-1631.
45. Nguyễn Thị Giáng Hương (2005). Thuốc giảm đau gây ngủ, Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, 147-164.
46. Igor Kissin M, PhD (2009). Patient controlled analgesia analgesimetry and its problems, A&A June vol.108 (no.6) 1945-1949.
47. Pain management team ERNT (2007). Protocol for patient analgesia controlled, 6.
48. San Diego patient safety Taskfoce (2008). Patient controlled analgesia.
Guidelines of Care.
49. Sylvesti M (2001). Patient control postoperative analgesis comparison of efficacy side – effects and safety of various regimens, European of Journal of Anesthesiology; 17: 445-8.
50. Vinik HR, Kissin I (1998). Rapid development of tolerance to analgesia during remifentanil infusion in humans, Anesth Analg; 68: 1042-7.
51. Macintyre P.power L at al (2004). Techniques of drug administration, Acute pain management, Scientigic evidence consultation Draft 79-95.
52. Doyle E. Morton NS (1994). Comparisons of patient controlled analgesia in children by I.V and S.C routes of administration, Br J Anesth Analg 72 (3): 533-6.
53. Aubrun F, Salvi N, Coriat P, Riou B (2005). Sex-and age-related differences in morphine requirements for postoperative. Anesthesiology, 156-160.
54. Pleym H, Spigset O, Kharasch ED, Dale O (2003). Gender differences in drug effects: implications for anesthesiologists. Acta Anaesthesiol Scand; 47:241-259.
55. Olofsen E, Romberg, Bijl H, et al (2005). Alfentanil and placebo analgesia: no sex differences detected in models of experimental pain, Anesthesiology; 103:130-139.
56. May L. Chin, M. and M. Richard Rosenquist (2008). Sex, Gender, and Pain: Men Are from Mars, Women Are from Venus… ed. A.A.J. Vol. 107.
57. Montazeri K, P. Kasefi, and A. Honardman (2007). Pre-empertive gabapentin significantly reduces postoperative pain and morphine demane following lower extreamity orthopeadic surgery, Singapore med J, 48:p.4.
58. Nguyễn Hồng Thủy (2005). Nghiên cứu tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng trên của Ketamin liều thấp tiêm lúc khởi mê, Luận văn Thạc sỹ y học, chuyên ngành GMHS ĐHY Hà Nội.
59. Dirk J Fredensborg BB, Christensen D, et al (2002). A randomized study of the effect of singer dose gabapentin vs placebo on postoperative pain and morphine consumption after mastectomy. Anesthesiology, 97:560-4.
60. Reuben SS, Connelly NR (1997). Ketorolac as an adjunct to patient¬controlled morphine in postoperative spine surgery patient, Reg Anesth; 22:343-346.
61. Menigaux C, Adam F, Guignard B (2005). Preoperative gabapentin decreases anxiety and improves early functional recovery from knee surgery, Anesth Analg; 100:1394-1399.
62. Yu-Min Huang, Chiu-Meng Wang, Chen-Ti Wang, Wei-Peng Lin, Lih- Ching Horng and Ching-Chuan Jiang, Perioperative celecoxib administration for pain management after total knee arthroplasty – A randomized, controlled study, http://www.biomedcentral.com/1471- 2474/9/77.
63. Montazeri at al (2007). Pre-emptive gabapentin significantly reduces postoperative pain and morphine demand following lower extremity orthopaedic surgery, Singapore Med J, 48(8):748-751.
64. Ekaman EF, Wahba M, Ancona F (2006). Analgesic efficacy of periopertive celecoxib in ambulatory arthroscopic knee surgery; 22(6)635-642.
65. Paul F. White, Ozlem Sacan, Burcu Tufanogullari, et al (2007). Effect of short-term postoperative celecoxib administration on patient outcome after outpatient laparoscopic surgery, Canadian Journal of Anesthesia May, Volume 54, Issue 5, 342-348.
66. Tijani Issioui, Kevin W. Klein, Paul F. White, Mehernoor F. Watcha, at al (2002). The Efficacy of Premedication with Celecoxib and Acetaminophen in Preventing Pain After Otolaryngologic Surgery; 94:1188-93.
67. Elina Nikanne, Hannu Kokkli, Juha Salo, Timo-Jussi Linna, Celecoxib and ketoprofen for pain management during tonsillectomy, Hannu Kokki, MD, PhD, Department of Anesthesiology and Intensive Care, Kuopio University Hospital, PO Box 1777, FIN-70211 Kuopio, Finland;e-mail, hannu.kokki@kuh.fi.
68. Viscusi ER, Schechter LN (2006). Patient-controlled analgesia: Finding a balance between cost and comfort, Am JHealth-Syst Pharm; 63:3-13
69. Tames E. Frampten and Gillian M. Keating (2007). Celecoxib a review of its use in the management of arthritis and acute pain, Drugs; 67(16); 243-247.
70. Đào Thi Kim Dung (2003). Nghiên cứu yếu tố nguy cơ và tỷ lệ nôn, buồn nôn sau mổ tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện Trường ĐHY Hà Nội.
71. Gan TJ, Meyer T at al (2003). Concensus guidelines for managing postoperative nausea and vomiting, Anesth Analg; 97: 62-71.
72. Turan A, Karamanlioglu B, Memeis D, Hamancioglu MK, Tukenmez B, Pamukcu (2004). Analgesic effects of gabapentin after spinal surgery, Anesthesthesiology 2004a; 100:935-8.
73. Kok-Yuen Ho, Tong J. Gan, Ashraf S. Habib (2006). Gabapentin and postoperative pain – a systematic review of randomized controlled trials pain 126 ; 91-101.
74. Leila Sekhavat, Fatemah Zare, Mahdiah Mojibian (2009). The postoperative analgesic effects of low-dose gabapentin in patients undergoing abdominal hysterectomy, SAJOG, 15:37-40.
75. Scott S. Reuben, Evan F. Ekman, Derek Charron và cộng sự (2007). Evaluating the Analgesic Efficacy of Administering Celecoxib as a Compoment of Multimodal Analgesia for Outpatient Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Surgery, Anesth Analg; 105:222-7.
76. Wichai Ittichaikulthol, Naruemol Prachanpanich MD (2010). Chutima Kositchaiwat, Theerayut Intapan, The Post-Operative Analgesic Efficacy of Celecoxib Compared with Placebo and Parecoxib after Total Hip or Knee Arthroplasty” Med Assoc Thai, 93(8) 937-42.
77. Al-sukhun J, Al-SukhunS, penttila H, Ashammakhi N, Al-sukhun R (2012). Preamptive analgesic effect of low doses of Celecoxib is superior to low dose of traditional anti-inflanomatory drugs. J craniofac surg, 23 (2) 526-9.
MUC LUC Đánh giá hiệu quả giảm đau dự phòng sau mổ của gabapentin phối hợp với celecoxib uống trước mổ ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Sinh lý cảm giác đau sau mổ: 3
1.1.1. Định nghĩa đau 3
1.1.2. Đường dẫn truyền cảm giác đau 3
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới đau sau mổ 6
1.1.4. Nguồn gốc của cảm giác đau sau mổ 7
1.1.5. Tác hại của giảm đau sau mổ 8
1.1.6. Phân loại cảm giác đau 9
1.1.7. Ngưỡng đau 10
1.2. Các phương pháp đánh giá sau mổ 11
1.2.1. Phương pháp khách quan 11
1.2.2. Phương pháp chủ quan 11
1.3. Dự phòng đau sau mổ 13
1.3.1. Khái niệm 13
1.3.2. Một số thuốc đã được chứng minh có tác dụng dự phòng đau sau mổ. . 13
1.4. Tổng quan về dự phòng đau sau mổ của gabapentin và celecoxib 15
1.4.1. Gabapentin trong dự phòng đau 15
1.4.2. Cedecoxib trong dự phòng giảm đau 15
1.5. Dược lý của gabapentin 17
1.5.1. Tính chất lý hóa 17
1.5.2. Dược động học 17
1.5.3. Dược lực học 18
1.5.4. Chỉ định, chống chỉ định: 19
1.5.5. Tác dụng không mong muốn 20
1.5.6. Tương tác thuốc 21
1.6. Dược lý thuốc celecoxib 21
1.6.1. Tính chất lý hoá 21
1.6.2. Dược động học 22
1.6.3. Dược lực học 22
1.6.4. Chỉ định và chống chỉ định 23
1.6.5. Tác dụng không mong muốn ADR 23
1.6.6. Thận trọng khi sử dụng 24
1.6.7. Tương tác thuốc 24
1.7. Dược lý thuốc Morphin 25
1.7.1. Tính chất lý hoá 25
1.7.2. Dược động học 25
1.7.3. Dược lực học 26
1.7.4. Chỉ định và chống chỉ định 28
1.7.5. Tương tác thuốc 28
1.7.6. Liều lượng sử dụng 29
1.8. Phương pháp giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát PCA 29
1.8.1. Khái niệm 29
1.8.2. Hệ thống PCA 30
1.8.3. Các thông số cài đặt PCA 30
1.8.4. Ưu nhược điểm 31
CHƯƠNG 2.: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu 33
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu 33
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 33
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu 33
2.1.5. Thời gian nghiên cứu 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.2.2. Thuốc và phương tiện nghiên cứu 34
2.3. Tiến trình nghiên cứu 35
2.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân 35
2.3.2. Cách thức gây mê hồi sức 35
2.3.3. Thiết kế giảm đau sau mổ: 36
2.3.4. Phát hiện và xử lý biến chứng 37
2.4. Các chỉ số nghiên cứu 38
2.4.1. Một số đặc điểm chung 38
2.4.2. Các chỉ số đánh giá tại các thời điểm 38
2.5. Xử lý số liệu 40
2.6. Đạo đức nghiên cứu 41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1. Đặc điểm bệnh nhân 42
3.1.1. Phân bố theo tuổi bệnh nhân 42
3.1.2. Giới: 42
3.1.3. Chiều cao, cân nặng 43
3.1.4. Đặc điểm nghề nghiệp 44
3.1.5. Phân loại sức khoẻ bệnh nhân theo ASA 44
3.1.6. Tiền sử liên quan 45
3.2. Đặc điểm phẫu thuật 46
3.3. Liều lượng thuốc dùng trong gây mê hồi sức 47
3.4. Đặc điểm hồi tỉnh 48
3.5. Nhịp tim, HATB, nhịp thở trước mổ 48
3.6. Kết quả giảm đau sau mổ 49
3.6.1. Giai đoạn chuẩn độ 49
3.6.2. Các lần bấm nút máy PCA 53
3.7. Diễn biến huyết động sau mổ 54
3.7.1. Diễn biến nhịp tim 54
3.7.2. Huyết áp trung bình sau mổ 55
3.8. Biến đổi về hô hấp sau mổ 56
3.8.1. Tần số hô hấp sau mổ 56
3.8.2. SpO2 sau mổ 57
3.9. Tác dụng không mong muốn 58
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 59
4.1.1. Phân bố theo tuổi bệnh nhân 59
4.1.2. Phân bố theo giới 59
4.1.3. Đặc điểm chiều cao, cân nặng 60
4.1.4. Đặc điểm nghề nghiệp 60
4.1.5. Đăc điểm phân loại sức khỏe theo ASA 61
4.1.6. Đặc điểm tiền sử liên quan 61
4.2. Đặc điểm về gây mê phẫu thuật 62
4.2.1. Đặc điểm về gây mê hồi sức và các thuốc dùng trong mổ 62
4.2.2. Đặc điểm phẫu thuật 62
4.2.3. Thời gian tỉnh, rút NKQ và thời yêu cầu giảm đau đầu tiên 63
4.3. Kết quả giảm đau sau mổ 64
4.3.1. Thời kỳ chuẩn độ 64
4.3.2. Thời kỳ tiến hành giảm đau sau mổ 64
4.3.3. Ảnh hưởng của thuốc giảm đau sau mổ tới huyết động 70
4.3.4. Ảnh hưởng của thuốc giảm đau sau mổ tới hô hấp 70
4.3.4. Các tác dụng không mong muốn khác gặp trong nhóm nghiên cứu .. 71
KẾT LUẬN 74
KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu
Phân bố theo giới
Chiều cao cân nặng bệnh nhân
Phân bố theo nghề nghiệp
Thể trạng bệnh nhân theo ASA
Tiền sử bệnh nhân
Đặc điểm phẫu thuật, gây mê
Loại phẫu thuật và vị trí phẫu thuật
Liều lượng thuốc sử dụng trong gây mê
Thời gian tỉnh, thời gian rút NKQ
Nhịp tim, HATB, nhịp thở trước mổ
Lượng thuốc Morphin dùng trong chuẩn độ
Thời gian yêu cầu giảm đau đầu tiên
Lượng morphin tiêu thụ
Điểm đau VAS tại các thời điểm sau mổ
Điểm VAS lúc vận động sau mổ
Tổng số lần bấm nút máy PCA
Diễn biến nhịp tim sau mổ
Diễn biến HATB sau mổ
Thay đổi tần số thở
Thay đổi bão hoà oxy máu mao mạch
Tác dụng không mong muốn
DANH MỤC BIỂU
•
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 43
Bảng 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp 45
Biểu đồ 3.3: Điểm đau VAS tại các thời điểm sau mổ 52
DANH MỤC HÌNH
•
Hình 1.1: Sơ đồ dẫn truyền cảm giác đau theo Ketlet 3
Hình 1.2: Sơ đồ chung của các đường nhận cảm tổn thương 5
Hình 1.3: Thước đo độ đau bằng cách nhìn VAS 12
Hình 1.4: Cấu trúc phân tử Gabapentin 17
Hình 1.5. Cấu trúc phân tử của Celecoxibcocib 21
Hình 1.6. Máy PCA 30
Hình 1.7. So sánh nồng độ thuốc giảm đau trong huyết thanh khi tiêm bắp,
tiêm tĩnh mạch ngắt quãng và PCA 32