Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém tại BVPSTW
Luận án Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém tại bệnh viện phụ sản Trung Ương.Vô sinh là một vấn đề nhận đ-ợc nhiều quan tâm trên thế giới cũng nh-ở Việt Nam. Theo tổ chức y tế thế giới quyền đ-ợc sinh sản là quyền bình đẳng của mỗi con ng-ời. Quyền này đ-ợc khẳng định tại Hội nghị Cairo năm 1994 và đ-a vào hành động ở tất cả các quốc gia trên toàn cầu. Dân số Việt nam đến cuốinăm 2010 xấp xỉ 87 triệu ng-ời, tăng 1,05% so với năm 2009 . Điều này đã làm cho Việt Nam đối mặt với tình trạng bùng nổ dân số và hậu quả là sẽgia tăng mọi nhu cầu của xãhội mà đặc biệt là nhu cầu về việc làm, giáo dục và chăm sóc y tế. Song bên cạnh đó tình trạng hiếm muộn con ở Việt Nam cũng đang là vấn đề đặc biệt đáng quan tâm vì có khoảng 15% các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ bịvô sinh và nhu cầu điều trị để mang lại hạnh phúc cho họ ngày càng nhiều vàcấp bách. Việc điều trị thành công cho những cặp vợ chồng mang ý nghĩa nhân đạo và khoa học của ch-ơng trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, thực hiện một trong những nội dung quan trọng của chiến l-ợc dân số Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 [32], [38], [44], [46], [61].
Năm 1976, John Hunter thực hiện thành công tr-ờng hợp thụ tinh nhân tạo đầu tiên. Vào cuối thế kỷ XX, các tiến bộ trong lĩnh vực nội tiết sinh sản và nam học đã hỗ trợ tích cực cho việc chẩn đoán và điềutrị vô sinh. Sự ra đời của Louis Bronw năm 1978, cá thể đầu tiên đ-ợc sinh ra thành công của kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm là một b-ớc đột phá trong điều trị vô sinh, mang lại nhiều hy vọng và niềm vui cho các cặp vợ chồngbị vô sinh. Kể từ đó đến nay kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đã phát triển rất nhiều và tỷ lệ kết quả điều trị càng ngày càng đ-ợc cải thiện. Song song với sự phát triển của kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệmlà các kỹ thuật liên quanđặc biệt là kích thích buồng trứng – một trong những tiến bộ chính trong điềutrị vô sinh ở nửa sau thế kỷ 20 [31], [38], [45], [49], [61].
Trên thực nghiệm ng-ời ta quan sát thấy cónhững vòng kinh trong đó niêm mạc chỉ có một thì,không có giai đoạn chế tiết, đó là những vòng kinh không phóng noãn cũng là nguyên nhân không nhỏ gây vô sinh. ởViệt Nam từ năm 1967 đã bắt đầu ứng dụng kích thích phóng noãn cho những bệnh nhân vô sinh không phóng noãn. Các thuốc kích thích phóng noãn đ-ợc sử dụng là các hormon sinh dục nữ, hormon h-ớng sinh dục nữ (HMG, hCG, clomiphen citrat…). Với sự phát triển của các thuốc kích thích cũng nh-các phác đồ kích thích buồng trứng nhằm đ-a lại kết quả của thụ tinh trong ống nghiệm ngày càng đ-ợc cải thiện [3], [7], [15], [9], [13], [18], [26], [21], [28], [36], [39], [47].
Nếu nh-kích thích buồng trứng thành công sẽ mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì đáp ứng kém với kích thích buồng trứng đang là một khó khăn và tăng nguy cơ thất bại trong thụ tinh ống nghiệm.
Khả năng đáp ứng của buồng trứng với các thuốc kích thích buồng trứng giảm dần khi tuổi bệnh nhân tăng lên. Tuy nhiên vẫn có một số bệnh nhân trẻ tuổi cũng có tình trạng buồng trứng không đáp ứng với điều trị kích thích buồng trứng. Bệnh nhân đáp ứng kém với kích thích buồng trứng không phải là nhóm đồng nhất.
Hiện nay có một số phácđồ kích thích buồng trứng đ-ợc sử dụng trong thụ tinh trong ống nghiệm. Do đó việc tìm hiểu hiệu quả và tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân cóbuồng trứng đáp ứng kém với các phác đồ kích thích buồng trứng khác nhau để góp phần quan trọng trong việc đ-a ra phác đồ điều trị phù hợp hiệu quả nhất nhằm tăng tỷ lệ thành công và giảm các đáp ứng bất th-ờng của buồng trứng trong việc sử dung các thuốc kích thích, chính vì những lý do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ?Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trên bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương ? với
các mục tiêu sau:
- Đánh giá kết quả hai phác đồkích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trong thụ tinh ống nghiệm.
- Phân tích một số yếu tố ảnh h-ởng đến kết quả của hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém trong thụ tinh ống nghiệm
Danh mục các công trình nghiên cứu đãcông
bố của tác giả có liên quan đến luận án
- Radsapho Bua SayKham, Nguyễn Việt Tiến (2010), “Nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ sinh sản của estrol, estradiol, estriol trong những tr-ờng hợp kích thích buồng trứng bằng GnRH”, Tạp chí Y học thực hành, số 12 (798), tr. 23 – 25.
- Radsapho Bua SayKham, Nguyễn Việt Tiến (2011), “Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của Estrogen và Progestin trong điều trị rong kinh – rong huyết tuổi trẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng”, Tạp chí Y học thực hành, số 12 (797), tr. 21 – 23.
- Radsapho Bua SayKham, Nguyễn Việt Tiến (2011), “Nghiên cứu đánh giá một số đặc điểm, hiệu quả của hai phác đồ kích thích buồng trứng ở những bệnh nhân đáp ứng kém tại bệnh viện Phụ sản Trung -ơng từ 2009 – 12/2011”, Tạp chí Y học thực hành, số12 (797), tr. 45 – 47.
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
- Bộ Y tế (2002), D-ợc th-quốc gia Việt Nam, Xuất bản lần thứ nhất, NXB Y học.
- Nguyễn Cận, Vũ Thục Nga, Trịnh Minh Châu (1982), “Những đ-ờng biểu diễn nội tiết qua chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ Việt Nam”, Đề tài hợp tác quốc tế.
- Lê Minh Châu (2008), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị vô sinh bằng ph-ơng pháp bơm tình trung đ-ợc lọc rửa bằng ph-ơng pháp Percok vào buồng tử cung”. Luận án tiến sỹ y học.
- Dương Thị Cương (2003) , “Sinh lý bộ phận sinh dục nữ, lạc nội mạc tử cung và vấn đề vô sinh, chẩn đoán và điều trị vô sinh”, Viện BVBMTSS,
NXB Y học.
- Vũ Văn Du(2011), “Nghiên cứu điều trị bảo tồn vòi tử cung trong chửa ngoài tử cung ch-a vỡ bằng phẫu thuật nội soi”.Luận án tiến sỹ y học.
- Phan Tr-ờng Duyệt (2003),Siêu âm theo dõi sự phát triển của nang noãn, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học.
- Phạm Thị Minh Đức (2001), Ch-ơng “Sinh lý nội tiết” và ch-ơng “Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học tập II. NXB y học. tr 52-62, 135-144.
- Hà Thị Hải Đ-ờng (2003),Follicle Stimulating Hormone, những b-ớc tiến lớn trong điều trị vô sinh, Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học.
- Trần Thị Thanh Hà (2004),So sánh hiệu quả của follitropin alpha và follitropin beta trong điều trị vô sinh bằng ph-ơng pháp thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện Phụ sản Trung -ơng, Luận văn thạc sĩ D-ợc học.
- Nguyễn Đức Hinh, D-ơng Thị C-ơng (1999), “Dị dạng cơ quan sinh dục”, trong Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr. 165 – 178
- Lê Hoàng (2005), “Đánh giá chuyển phôi d-ới siêu âm trong IVF tại bệnh viện Phụ sản Trung -ơng”, Hội thảo chuyên đề kinh nghiệm trong HTSS tích lũy và chia sẻ.
- Nguyễn Xuân Hợi (2007), “Đánh giá hiệu quả của antagonist và agonist trên bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm có nguycơ đáp ứng kém với kích thích buồng trứng”, Tạp chí Phụ Sản, số đặc biệt (3- 4/2007), Tr.215 – 219.
- Nguyễn Xuân Hợi (2010), “Nghiên cứu hiệu quả của GnRH AGONIST đơn liều thấp phối hợp với FSH tái tổ hợp để kích thích buồng trứng trong điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm”. Luận án tiến sỹ y học
- Phạm Thị Hoa Hồng (2006), “Sinh lý thu tinh làm tổ và phát triển của trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học
- Lê Thị Thu Hương (2008), “Quá kích ứng buồng trứng ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện Phụ sản Trung -ơng trong hai năm 2006 – 2007”, Luận văn tốt nghệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
- Nguyễn Xuân Huy (2004) “Nghiên cứu kết quả thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện Phụ Sản Trung -ơng năm 2003”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội
- Nguyễn Thành Khiêm (2002), “Nghiên cứu hỗ trợ phát triển nang noãn bằng estriol trong buồng trứng đa nang”, Luận văn bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội – 2002.
- Nguyễn Thành Khiêm (2010), “Xác định khả năng của Estrogen phối hợp với GnRHa để kích thích buồng trứng trong điều trị vô sinh”, Luận án tiến sỹ y học.
- V-ơng Thị Ngọc Lan (1999), “Nguyên lý sự KTBT”, “Theo dõi sự phát triển nang noãn”, Vô sinh và kỹ thuật HTSS, NXB TP.HCM. tr 161-162;
167-171.
- V-ơng Thị Ngọc Lan (1999), “Theo dõi sự phát triển nang noãn”, Thụ tinh nhân tạo, Nhà xuất bản Tp. tr. 75 -87, 151 – 160.
- V-ơng Thị Ngọc Lan (2002), Kích thích buồng trứng để bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Thụ tinh nhân tạo, NXB Y học.
- V-ơng Thị Ngọc Lan (2003), “Đáp ứng kém với kích thích buồng trứng”, Sinh sản và sức khỏe”, số 5, tr. 8 – 9.
- V-ơng Thị Ngọc Lan, Lê Văn Điển (2002), “T-ơng quan giữa độ dày nội mạc tử cung qua siêu âm với tỷ lệ thai lâm sàng thụ tinh trong ống nghiệm”, Tạp chí Phụ sản, 1 (3), tr. 76 – 83.
- Lê Thị Ph-ơng Lan (2004), “Nhận xét 50 tr-ờng hợp chuyển phôi đông lạnh đầu tiên tại Trung tâm HTSS bệnh viện Phụ sản Trung -ơng”, Báo cáo khoa học 2004.
- Lê Thị Ph-ơng Lan (2007), “Kết quả của thai chuyển phôi ngày 3”, Hội thảo chuyên đề kinh nghiệm trong hỗ trợ sinh sản tích lũy và chia sẻ.
- Phan Thị Thanh Lan (2007), ?So sánh kết quả giữa 2 nhóm bênh nhân có sử dụng và không sử dụng GnRHa tr-ớc chuyển phôi đông lạnh?, Luận văn tốt nghiêp Thạc sĩ y học, Tr-ờng Đại học Y Hà Nội.
- Nguyễn Khắc Liêu (1998), “Tìm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị tại viện BVBMVTSS”, Báo cáo khoa học tại Hội nghịvô sinh ở Huế, tr. 20- 22.
- Nguyễn Khắc Liêu (2003), ”Chẩn đoán và điều trị vô sinh”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
- Nguyễn Khắc Liêu (2009), Đại c-ơng về vô sinh, Chẩn đoán và điều trị vô sinh năm 2009,Hà Nội, NXB Y học.
- Nguyễn Khắc Liêu, Nguyễn Thành Khiêm, Ngô Thị Nhung và CS (2003), “Nghiên cứu hỗ trợ phát triển nang noãn bằng estrogen liều cao, nhận xét trên 62 tr-ờng hợp”, Tạp chí Phụ Sản số 1 – 2, năm 2003.
- Vũ Thị Bích Loan, Vũ Thị Minh Ph-ơng (2012), “Kết quả kỹ thuật ICSI tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng 11/2009 – 5/2011”, Báo cáo khoa học Hội nghị Việt Pháp.
- Trần Thị Ph-ơng Mai (2007), “Hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Nhà xuất bản Y học, tr. 185 – 190, 288 – 297, 208 – 215, 304
- Hoàng Văn Minh (2009), “Thực hành quản lý, xử lý và phân tích số liệu trong nghiên cứu khoa học y học”, Sử dụng phần mềm EPIDATA và STATA, NXB Y học, Hà Nội.
- Nguyễn Ngọc Minh (2012), “Nghiên cứu thực trạng vô sinh các cặp vợ chồng đang độ tuổi sinh đẻ ở huyện Ba Vì”, Tạp chí Y D-ợc học quân sự, Số 5, 6/2012, tr. 56 – 60.
- Nguyễn Thị Minh (2006), “Nghiên cứu sự thay đổi hình thái cấu trúc phôi tr-ớc đông và sau rã đông”, Luận văn thạc sỹ y học.
- Vũ Minh Ngọc (2006), “Đánh giá kết quả phác đồ dài kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn thạc sỹ y học.
- Nguyễn Thị Ngọc Ph-ợng (1999), Kích thích buồng trứng, Hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB TP. Hồ Chí minh.
- Cao Ngọc Thành (2001), “Kích thích phóng noãntrong điều trị vô sinh”, Luận án Tiến sỹ y học.
- Cao Ngọc Thành (2004), Nội tiết học sinh sản nam học, Nhà xuất bản Y học, p. 69 – 90.
- Cao Ngọc Thành, Phạm Văn Linh (2007), Vô sinh, Giáo trình Sản phụ khoa đào tạo bác sỹ đa khoa, Nhà xuất bản Y học.
- Phạm Nh-Thảo (2004), “Tìm hiểu một số đặc điểm, yếu tố liên quan và những biện pháp điều trị vô sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng năm 2003, trong Sản phụ khoa, Luận văn thạc sỹ y học, Tr-ờng Đại học Y Hà Nội.
- Phạm Nh-Thảo (2010), “Nghiên cứu hiệu quảkích thích buồng trứng của phác đồ dài và phác đồ ngắn trong điều trị vô sinh bằng thụ tinh ống nghiệm”. Luận án tiến sỹ y học.
- Nguyễn Linh Thảo (2009), “Phân tích một số yếu tốnguy cơ trên bệnh nhân vô sinh do tắc vòi trứng”, Hội nghị Sản phụ khoa Việt – Pháp 2009, tr. 229 – 239.
- Nguyễn Viết Tiến (2003), “Kích thích buồng trứng”, “Tình hình ứng dụng một số ph-ơng pháp HTSS tại Viện BVBMVTSS”, Chẩn đoán và
điều trị vô sinh, Viện BVBMVTSS, NXB Y học, tr 203 – 216.
- Nguyễn Viết Tiến (2004), “Tác dụng của Estrogenvà propestin trong điều trị rong kinh – rong huyết tuổi trẻ”. Luận án tiến sỹ y học.
- Nguyễn Viết Tiến (2008), “Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật cao trong chẩn đoán và điều trị vô sinh ở Việt Nam”.
- Nguyễn Viết Tiến, Ngô Văn Toàn (2009), “Nghiên cứu thực trạng vô sinh ở Việt Nam theo các vùng sinh thái”, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà n-ớc Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuậtcao trong chẩn đoán và điều trị vô sinh ở Việt Nam. và Dịch tễ học vô sinh các ph-ơng pháp điều trị 2012.
- Nguyễn Viết Tiến, Ngô Văn Toàn, Ngô Thị Ngọc Phụng (2012), Dịch tễ học vô sinh các ph-ơng pháp điều trị, Nhà xuất bản y học.
- Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Thị Minh (2006), “Liên quan giữa chất l-ợng phôi tr-ớc đông và sau rã đông”, Hội nghị vô sinh và hỗ trợ sinh sản 11 – 12/9/2006..
- Nguyễn Viết Tiến, Nguyễn Xuân Hợi (2012), “Xử trí ứ dịch vòi tử cung tr-ớc khi làm thụ tinh trong ống nghiệm”, Báo cáo khoa học Hội nghị Việt Pháp.
- Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Thị Minh (2012), “Đánh giá hiệu quả chuyển phôi ngày 5”, Báo cáo khoa học Hội nghị Mekong-Sante II.
- Lê Anh Tuấn (2004),”Kiểm định mối liên quan giữa hút điều hoà kinh nguyệt với chửa ngoài tử cung và đánh giá việc t-vấn nhằm làm giảm nguy cơ chửa ngoài tử cung do hút điều điều hoà kinh nguyệt”, Luận án Tiến sĩ Y học, Tr-ờng Đại học Y Hà Nội.
- Nguyễn Quốc Tuấn (1998), “Đánh giá tình hình khối u buồng trứng tại khoa phụ I viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh”, Công trình nghiên cứu khoa học, viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh.
- Nguyễn Quốc Tuấn (2010), “Một số nhận xét về vai trò của CA-125 trong khối u nang buồng trứng lành tínhdo lạc nội mạc tử cung”, Hội nghị sản
phụ khoa Việt – Pháp năm 2010.
- Hồ Mạnh T-ờng (2002), “Các phác đồ kích thích buồng trứng trong hỗ trợ sinh sản”, Thời sự Y D-ợc học VII (5), tr. 277 – 280.
- Hồ Mạnh T-ờng (2002), Sinh lý thụ tinh, Thụ tinh nhân tạo, NXB Y học.
- Hồ Mạnh T-ờng (2003), Các phác đồ kích thích buồng trứng trong hỗ trợ sinh san, Vô sinh – Các vấn đề mới, NXB Y học.
- Hồ Mạnh T-ờng (2006), Tổng quan về vô sinh nam, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Y học sinh sản, NXB Y học.
- Hồ Mạnh T-ờng (2007), “Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Y học sinh sản, tr. 8 – 12.
- Trần Quốc Việt (2004), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tắc vòi trứng trên phim chụp tử cung vòi trứng có đối chiếu với phẫu thuật nội soi ổ bụng”, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II, Tr-ờng Đại học Y Hà Nội.
- Nguyễn Đức Vy (2001), “Hiện t-ợng thụ tinh, chẩn đoán và điều trị vô sinh”, Viện BVBMTSS.
- Nguyễn Đức Vy, NguyễnViết Tiến (2005), “Nghiên cứu một số nguyên nhân và yếu tố ảnh h-ởng dến vô sinh nữ tại Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng, pp. 6 – 12.
- Phạm Khánh Vy (2001), Thụ tinh trong ống nghiệm, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
- Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Ph-ơng Lan (2002), “Vô sinh”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.