Đánh giá hiệu quả hoạt động Nha Học Đường tại Hà Nội năm 2009-2010 của viện Răng Hàm Mặt Quốc gia

Đánh giá hiệu quả hoạt động Nha Học Đường tại Hà Nội năm 2009-2010 của viện Răng Hàm Mặt Quốc gia

Luận án tiến sĩ y họcĐánh giá hiệu quả hoạt động Nha Học Đường tại Hà Nội năm 2009 – 2010 của viện Răng Hàm Mặt Quốc gia.Sâu răng, viêm lợi là hai bệnh rất phổ biến trong các bệnh răng miệng (RM)  trên thế  giới  cũng  như  ở  nước  ta. Năm 1986,  Tổ chức Y tế  Thế giới (WHO) đã coi bệnh răng miệng là mối quan tâm lớn thứ ba của loài người sau bệnh ung thư và bệnh tim mạch.

Bệnh mắc rất sớm, ngay từ khi răng mới mọc (6 tháng tuổi). Nếu không được điều trị kịp thời bệnh gây biến chứng tại  chỗ và toàn thân,  ảnh hưởng đến sự phát triển về thể lực và thẩm mỹ của trẻ sau này. Do tính chất phổ biến và tỷ lệ mắc bệnh cao trong cộng đồng nên chi phí  cho chữa trị, phục hồi chức năng  nhai và thẩm mỹ rất lớn.
Trong 20 năm trở lại đây, nhờ sự tiến bộ  vượt bậc của khoa học kỹ thuật, người ta  đã tìm ra nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh răng miệng là do mảng bám răng. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp phòng bệnh thích hợp và kết quả là sau khi áp dụng các biện pháp phòng bệnh hữu hiệu này, bệnh răng miệng đã giảm  rõ rệt [81],  [82], [119].  Phòng bệnh răng miệng là quá trình tương đối đơn giản, không quá khó khăn, không đòi hỏi trang bị đắt tiền, không đòi hỏi cán bộ kỹ thuật có chuyên môn cao và  chi phí thấp, dễ thực hiện ở cộng đồng, đặc biệt là ở các trường học.Việt Nam  là  nước đang phát  triển,  những năm  gần  đây, do điều kiện kinh tế,  xã hội phát triển, chế độ  dinh dưỡng  có nhiều thay đổi như sử dụng nhiều đường, sữa…trong khi  cộng đồng còn  chưa nhận thức đầy đủ  về  nguy cơ,  tác  hại  cũng  như  việc  phòng tránh bệnh  răng  miệng.  Nhiều  công  trình nghiên cứu đã cho thấy tại nhiều địa phương  bệnh  răng miệng  có xu hướng ngày  càng  tăng  [36],  [37].  Năm  2001  theo  kết  quả  điều  tra  sức  khoẻ  răng miệng  toàn quốc  có  trên 90% dân  số  mắc  bệnh răng  miệng,  trong  khi  hoạt động của mạng lưới  phòng chống bệnh răng miệng  còn  chưa đáp  ứng được yêu  cầu. Vì vậy hiện nay công tác phòng chống bệnh răng miệng là nhiệm vụ trọng tâm của ngành răng hàm mặt. 
Để giải quyết tình trạng này,  ngành răng hàm  mặt  nhiều năm qua  đã thực hiện tích cực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ răng miệng ban đầu mà trọng tâm là công tác nha học đường (NHĐ) với 4 nội dung: Giáo dục nha khoa cho học sinh, dùng nước  súc miệng có flour 0,2%  hàng tuần tại trường học, trám bít hố rãnh, khám  phát hiện  và điều trị  sớm  các bệnh răng miệng tại trường  học. Tuy nhiên việc thực hiện và hiệu quả của công tác này có khác nhau  ở từng địa phương,  từng thời gian,  một phần nguyên nhân là do kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng của học sinh khác nhau ở từng lứa tuổi, từng nơi.
Ở Hà Nội,  kết quả điều tra sức khỏe răng miệng năm 2007  –  2008 ở  học sinh  tiểu học và trung học cơ sở  cho  thấy tỷ lệ bệnh răng miệng  ngày càng tăng  theo  lứa  tuổi.  Trong những năm  qua chương trình nha  học  đường  của khu vực Hà Nội  đã bước đầu có hiệu quả và các hoạt động đi vào nề nếp, tuy nhiên chất lựơng chưa đồng đều giữa các trường. Gia Lâm là một huyện ngoại thành của Hà Nội  đã  triển khai chương trình nha học đường nhưng hiệu quả hoạt động còn chưa cao nên bệnh răng miệng của học sinh vẫn phổ biến. Năm 2008,  Hà nội đã được mở rộng cả về diện tích và dân số thêm 15 quận huyện mới, qua khảo sát khu vực Hà Tây trước đây,  các trường chưa triển khai hoạt động nha học đường. Quốc Oai là một huyện ngoại thành của Hà Tây, do việc phòng  và  chữa bệnh  RM  chưa được  quan  tâm  đúng mức  vì  vậy  bệnh  răng miệng rất phổ biến.
Để  đẩy  mạnh  chương  trình  nha  học  đường,  cũng  như  tìm  những  biện pháp mới kết hợp với chương trình nha học đường nhằm nâng cao chất lượng, hiệu  quả phòng bệnh răng miệng  cho học  sinh,  trong  khuôn khổ  của  dự  án “Đánh giá hiệu quả hoạt động Nha Học Đường tại Hà Nội năm 2009 –  2010 của viện Răng Hàm Mặt Quốc gia”,  chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng  trong dự  phòng  sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại  một số trường  ở ngoại thành Hà Nội”  nhằm mục tiêu: 
1.  Mô tả thực trạng,  một số yếu tố liên quan đến  bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng  bám  răng  và  kiến  thức,  thái  độ,  thực  hành  về  chăm  sóc  răng miệng  ở học sinh 12 tuổi tại  một số  trường trung học cơ sở huyện Gia Lâm, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội năm 2009.
2.  Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi của học sinh 12 tuổi tại 4 trường trung học cơ sở của 2 huyệnnghiên cứu.

Đánh giá hiệu quả hoạt động Nha Học Đường tại Hà Nội năm 2009 –  2010 của viện Răng Hàm Mặt Quốc gia

Đặt vấn đề  —————————————————————————————–  1
Chương 1. Tổng quan tài liệu  —————————————————————–  4
1.1. Những hiểu biết về mảng bám răng, bệnh sâu răng, viêm lợi và kiến thức, thái 
độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng 
miệng…………………………………………………….4
1.1.1. Một số khái niệm, định nghĩa liên quan bệnh răng miệng của chuy ên 
ngành răng hàm mặt  ——————————————————————————  4
1.1.2. Những hiểu biết hiện nay về mảng bám răng  ————————————  4
1.1.3. Bệnh sâu răng, viêm lợi  ————————————————————10
1.1.4. Tình hình sâu răng, viêm lợi  ——————————————————-22
1.1.5. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc 
răngmiệng………….26
1.2. Các biện pháp kiểm soát mảng bám răng    ———————————————-29
1.2.1. Biện pháp dự phòng chung về sâu răng, viêm lợi  —————————–29
1.2.2. Biện pháp kiểm soát mảng bám răng   —————————————–   33
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu   ————————————  38 
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu  ———————————————-38
2.2. Phương pháp nghiên cứu    —————————————————————–38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu  —————————————————————-38
2.2.2. Phương pháp thu th ập số liệu  —————————————————-43
2.2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu  ————————————————44
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu  ————————————————–45
2.2.5. Một số khái niệm, quy ước, cách tính các chỉ số trong nghiên cứu  ———-49
2.2.6. Đánh giá kết quả ——————————————————————-57
2.2.7. Phương pháp và công cụ đánh giá  ———————————————–59
2.3. Khống chế sai số  —————————————————————————-60
2.4. Xử lý số liệu  ———————————————————————————61
2.5. Vấn đề y đức  ——————————————————————————–61
2.6. Hạn chế của đề tài  ————————————————————————–61
Chương 3. Kết quả nghiên cứu  ————————————————————–63 
6
3.1.  Thực  trạng bệnh  sâu  răng, viêm  lợi, mảng bám  răng,  kiến thức,  thái độ  thực 
hành về chăm sóc răng miệng và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của 
học sinh…63
3.1.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và mảng bám răng ở học sinh…….   —-63
3.1.2.  Kiến  thức  thái,  thái  độ,  thực  hành  của  học  sinh  về  chăm  sóc  răng
miệng….  ——————————————————————————————-73
3.1.3. Mối liên quan giữa kiến thức thái, thực hành của học sinh với bệnh sâu 
răng, viêm lợi  ————————————————————————————-78
3.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi 
của học sinh ———————————————————————————-  .80
3.2.1. Hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi 
của học sinh ———————————————————————————–80
3.2.2. Hiệu quả đối với kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc 
răng miệng  —————————————————————————————-87
Chương 4. Bàn luận  —————————————————————————-99
4.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi, mảng bám răng, kiến thức, thái độ thực 
hành về chăm sóc răng miệng và một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của 
học sinh…96
4.1.1. Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và mảng bám răng ở học sinh  ———-  96
4.1.2. Kiến thức thái, thái độ, thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng  –  105
4.1.3. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành của học sinh với bệnh sâu răng, 
viêm lợi  —————————————————————————————–  111
4.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi 
của học sinh  ————————————————————————————  113
4.2.1. Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, 
viêm lợi của học sinh  ————————————————————————–  113
4.2.2. Đánh giá hiệu quả đối với kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về 
chăm sóc răng miệng  ————————————————————————–  119
Kết luận —————————————————————————————–  123
Khuyến nghị    ———————————————————————————-  125
Danh mục các công trình khoa học đã công bố —————————————-  126
Tài liệu tham khảo  —————————————————————————  127
Tiếng việt   ————————————————————————————-  127
Tiếng anh  —————————————————————————————  134

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà
CÔNG BỐ
1. Tạ Quốc Đại, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Dung, Nguyễn Thị Thùy Dương 
(2011), “ Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học 
sinh 12 tuổi tại hai huyện Quốc Oai và Gia Lâm – thành phố Hà Nội, năm 2009”, 
Tạp chí y học dự phòng, Tập XXI, số 7 (125), tr. 90-96.
2. Tạ Quốc Đại, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Dung, Nguyễn Thị Thùy Dương 
(2011), “ Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng 
của học sinh 12 tuổi tại hai huyện Quốc Oai và Gia Lâm – thành phố Hà Nội, 
năm 2009”, Tạp chí y học dự phòng, Tập XXI, số 7 (125), tr. 97- 102.
3. Tạ Quốc Đại, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Dung, Nguyễn Thị Thùy Dương 
(2011), “ Hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi 
của học sinh 12 tuổi tại huyện Quốc Oai, Gia Lâm, Hà Nội năm 2010 – 2011”, 
Tạp chí y học thực hành, 798, s ố (12/2011), tr. 18-22.
137
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt: Đánh giá hiệu quả hoạt động Nha Học Đường tại Hà Nội năm 2009 –  2010 của viện Răng Hàm Mặt Quốc gia

1. Nguyễn Cẩn (1994), Khảo sát và phân tích bệnh nha chu tại ba tỉnh phía nam 
và thành phố Hồ Chí Minh  –  Phương hướng điều trị và dự phòng, Luận án phó 
tiến sỹ khoa học y dược, tr. 93 – 102 .
2. Ngô Uyên Châu, Hoàng Tử Hùng (2007), “Tình hình sâu răng và lượng giá 
nguy cơ ở học sinh 12 tuổi trường THCS An Lạc quận Bình Tân thành phố Hồ 
Chí Minh”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Răng Hàm Mặt, Đại học y dược 
TP.HCM, Nhà xuất bản y học, tr. 78-83.
3.  Vũ Thị Kiều Diễm, Vũ Hải Phong, Ngô Đồng Khanh và  CS  (1994),  ”Kết 
quả điều tra cơ bản tình trạng sức khoẻ răng miệng ở Miền Nam Việt Nam”, Kỷ 
yếu công trình nghiên cứu khoa học 1975  –  1993, Viện RHM Thành Phố HCM, 
Bộ Y Tế Việt Nam, tr. 17 – 24.
4.  Trần Thị Diện  (1997),  ”Tìm hiểu thực trạng một số bệnh răng miệng và hiệu 
quả bước đầu của một số giải pháp của VSRM ở học sinh lớp 1 Thành Phố Nam 
Định”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học khoa răng hàm mặt, tr. 90 – 95 
5. Douglas Brathall  (1998), “Sơ lược về chương trình chăm sóc răng miệng cho 
quốc  gia  khu  vực  của  tổ chức  sức  khoẻ  thế  giới“,  Tài  liệu  dich  Hội  nghị  Nha 
Khoa Quốc Tế Hà Nội 5, tr. 6.
6. Đào Thị Dung, Phạm Lê Hưng, Lò Thị Hà  (2009), Xác định tỷ lệ bệnh răng
miệng của học sinh phổ thông và thực trạng hoạt động nha học đường tại một số 
quận huyện của Hà Nội sau khi mở rông, Bệnh viện Việt Nam Cu Ba, tr. 14-15. 
7.  Đào  Thị  Dung  (2008),  “Xác  định  tỷ  lệ  bệnh  răng  miệng  của  học  sinh  phổ 
thông cơ sở tại Hà Nội“, Tạp chí y học Việt nam,  tháng 11- số 2/2009, tr. 19. 
138
8. Đào Thị Dung, Nguyễn Ngọc Trang, Lò Thị Hà  (2007),  Đánh giá hiệu quả 
hoạt động trường điểm Nha học đường, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, 
tr. 31.
9.  Đào  Thị Dung  (2007),  Đánh  giá  hiệu  quả  can  thiệp  chương  trình  nha  học 
đường tại một số trường tiểu học quận Đống Đa Hà Nội,  Luận án tiến sỹ Y học, 
Đại học Y Hà Nội, tr. 4.
10. Trương Mạnh Dũng (2008), “Thực trạng bệnh sâu răng ở học sinh lứa tuổi
11-14 tại trường trung học cơ sở Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai Hà Nội”, Tạp chí 
y học dự phòng, Tập XXIII, 6(105), tr. 62-69.
11.  Tạ Quốc Đại  (2006),  Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và kiến thức, thái 
độ,  thực  hành  của  học  sinh  6,  12  tuổi  tại  huyện  Thanh  Trì  và  quận  Đống  Đa 
thành phố Hà Nội năm 2005,  Luận văn thạc sỹ y học, Học Viện Quân y, tr. 58-69.
12.  Lê Đình Giáp và cộng sự  (1994), “Tình hình  sâu  răng vĩnh viễn ở 4 tỉnh 
đồng bằng sông Cửu Long”,  Kỷ yếu công trình NCKH 1975  –  1993, Viện RHM 
Thành Phố HCM, Bộ Y Tế Việt Nam, tr. 30 – 33.
13.  Trịnh  Đình  Hải  (2005),  Giáo  trình  sử  dụng  fluor  trong  chăm  sóc  răng 
miệng. NXB Y học, tr. 23- 25.
14.  Trịnh Đình Hải  (2004),  Giáo trình dự phòng bệnh quanh răng, Bài giảng 
dạy sau đại học, tr. 21 – 26.
15.  Trịnh Đình Hải  (2004),  Giáo trình sâu răng và dự phòng sâu răng,  Giáo 
trình sau đại học, NXB Y học, tr. 7-29.
16.  Trịnh Đình Hải  (2000),  Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học  đường 
trong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương,  Luận án tiến sỹ  Y học, Đại 
học Y Hà Nội, tr. 11-13, 16-18, 60- 93. 
139
17. Trịnh Đình Hải (1999), Sử dụng fluor, Đề tài nghiên cứu hiệu quả chăm sóc 
răng miệng trẻ em học đường, Hà Nội, tr. 3 – 22.
18. Trần Thị Mỹ Hạnh (2006), Nhận xét tình hình sâu răng, viêm lợi ở học sinh 
ở lứa tuổi 7-  11 tại trường Tiểu học Thanh Liệt,  Luận văn thạc sỹ y học, Đại học 
y Hà Nội, tr. 36- 42.
19. Hoàng Tử Hùng  (1997), “Tầm quan trọng của chương trình chải răng trong 
nha học đường”,  Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học khoa răng hàm mặt, tr. 
91 – 93.
20.  Nguyễn  Quang  Huy,  Bùi  Thanh  Duyên  (2011),  “Một  số  đặc  tính  của 
Streptococus phân lập từ mảng bám răng trẻ em Việt Nam”,  Tạp chí y học Việt 
Nam 1(2), tr. 55- 60.
21.  Nguyễn Quang Huy, Phùng Thị Thu Hường và CS  (2007), “Phân lập và 
nhận dạng một số chủng vi khuẩn Streptococus mutans từ người Việt Nam”, Tạp 
chí công nghệ sinh học 5(3), tr. 291- 297. 
22.  Mai Đình Hưng (2005), “Bệnh sâu răng”, Bài giảng răng hàm mặt, NXB Y 
học, tr. 8-14.
23. Mai Đình Hưng (1996), Sâu răng –  Chăm sóc răng miệng ban đầu, (tài liệu 
dịch), NXB Y học, tr. 10-32.
24. Ngô Đồng Khanh, Vũ Thị Kiều Diễm và CS (1993), “Kết quả điều tra kiến 
thức, thái độ, hành động (K.A.P) về phòng và điều trị bệnh răng miệng của nhân 
dân”,  Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993,  Viện Răng Hàm Mặt TP. Hồ Chí 
Minh, tr. 21-25.
25. Đào Thị Ngọc Lan  (2002), Nghiên cứu  thực trạng bệnh răng miệng của học 
sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp cộng đồng, 
Luận án Tiến Sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 20-23. 
140
26. Lê Bá Nghĩa (2009), Nghiên cứu mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, hành 
vi  chăm sóc răng miệng và sâu răng vĩnh viễn ở học sinh 12-  15 tuổi tại trường 
THCS Tân Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội, tr 35 – 46.
27.  Chu  Thị Vân Ngọc  (2008),  Khảo  sát  tình  trạng  sâu  răng,  viêm  lợi  ở  học 
sinh trung học cơ sở lứa tuổi 11-  14,  Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học 
Răng Hàm Mặt , tr. 34- 42. 
28.  Võ Trương Như Ngọc (2007), “Bệnh sâu răng”, Bài giảng Răng Hàm Mặt, 
Trường Đại Học Răng Hàm mặt, tr. 1-3.
29.  Hồ Minh Ngọc và CS (2010), “Nghiên cứu tình trạng mảng bám răng, viêm 
nướu và sâu răng của  học sinh  10, 15 tuổi ở các quận trung tâm thành phố Đà 
Nẵng”, Tạp chí nghiên cứu y học, tháng 5/2010, tr. 168.
30. Nguyễn Đăng Nhơn (2004), Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh 6 
–  12 tuổi ở xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên  Quang, Luận văn thạc sỹ y 
học, Trường Đại Học Y Hà Nội, tr. 54-67
31.  Nguyễn Thị Mai Phương  (2005),  Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất 
kháng khuẩn  lên các quá  trình sinh  lý và  hoá sinh của vi khuẩn gây sâu răng 
Streptococcus mutans, Luận án tiến sỹ sinh học, trường Đại Học Y Hà Nội, tr. 1-7.
32.  Đào Ngọc Phong,  Trịnh Đình Hải, Đào Thị Minh An  (2008),  Thực hành 
xây dựng đề cương nghiên cứu y học về bệnh răng miệng, NXB Y học Hà Nội, tr 
15-16.
33.  Đào  Ngọc  Phong,  Trịnh  Đình  Hải,  Đào  Thị  Ngọc  Lan  (2008).  Phương 
pháp nghiên cứu Y học và những ứng dụng trong nghiên cứu bệnh răng miệng, 
NXB Y học, tr. 38- 45.
34.  Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách và CS  (2006),  Phương pháp nghiên cứu 
khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng, NXB Y học, tr. 57-59, 102-113. 
141
35.  Đào  Thị  Hồng  Quân  (1999),  Hành  vi  học  và  sức  khoẻ  răng  miệng,  TP. 
HCM, tr. 151-162.
36. Sở Y tế Hà Nội  (2005), Báo cáo hoạt động y tế học đường năm 2005, tr. 12-13.
37. Sở Y tế Hà Nội, Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội (2004), Kế hoạch thực hiện 
công tác y tế học đường năm học 2004 – 2005, tr. 10-11.
38. Tạ Tố Tâm, Hoàng Tử Hùng (2009), “Phát hiện sâu răng sớm: Đối chiếu 
quan sát và thiết bị Laser huỳnh quang”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa 
học Răng Hàm Mặt, tr. 27-34.
39.    Trương Diễm Thanh, Dương Thị Bích  Thuận, Nguyễn Đức Hệ,  và CS
(1997),  Sổ  tay  thực  hành  chăm  sóc  răng  miệng  tại  tuyến  cơ  sở,  Viện  RHM 
TP.HCM, tr. 19-27.
40.  Trần  Đức  Thành  (1999),  “Chăm  sóc  răng  ban  đầu”,  Chương  trình 
CSSKRM, Nha khoa công cộng, tập II, tr. 19-22.
41.  Trần  Ngọc  Thành  (2007),  Thực  trạng  sâu  hố  rãnh  và  đánh  giá  hiệu  quả 
trám bít hố rãnh răng 6, răng 7  ở học sinh 6 đến 12 tuổi,  Luận án tiến sỹ y học, 
Trường Đại Học Y Hà Nội, tr. 23-27.
42. Lê Thị Thanh (2006), Đánh giá hiệu quả chương trình nha học đường trong 
việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng học sinh miền núi tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh 
Bắc Kạn, Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại Học Y Hà Nội, tr. 111.
43.  Trần Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Phương Uyên, Đào Thị Hồng Quân  (2004), 
“ Khảo sát hiệu quả làm sạch mảng bám của phương pháp hướng  dẫn chải răng 
tích cực trên học sinh tiểu học”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng 
Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tr. 50 
142
44.  Nguyễn Xuân Thực  (2011),  Nghiên cứu bệnh quanh răng ở bệnh nhân đái 
tháo  đường  týp  2  tại  bệnh  viện  nội  tiết  trung  ương  và  đánh  giá  hiệu  quả  can 
thiệp, Luận án tiến sỹ Y học, trường Đại Học Y Hà Nội, tr. 6-12.
45.  Nguyễn Văn  Tín  (2004),  Đánh  giá  thực  trạng  sâu  răng  ở  học  sinh  có  và 
không dùng nước xúc miệng Fluor ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học trường Đại 
Học Y Hà Nội, tr. 55-68.
46.  Nguyễn Quốc Trung  (2011),  Phát hiện và phòng bệnh sâu răng trong cộng 
đồng, Nhà xuất bản Thời Đại, tr. 20-34.
47. Nguyễn Quốc Trung (2011), “Đánh giá tình trạng sâu răng hàm lớn thứ nhất 
của học sinh 7-11 tuổi bằng chỉ số ICDAS”, Tạp chí y học Việt Nam 4(2), tr. 6-8.
48.  Đỗ Quang Trung  (1997),  “Nhận xét bước đầu về vi khuẩn dịch túi lợi và 
mảng bám dưới lợi”. 5 năm xây dựng và trưởng thành Viện Răng Hàm, Hà Nội, 
tr. 49.
49. Dương Thị Truyền (2005), Nghiên cứu hiệu quả một số biên pháp chăm sóc 
sức khoẻ ban đầu cho HS tại An Giang,  Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà 
Nội, tr. 58- 70.
50. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải  và CS  (2001),  Điều tra 
sức khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 38-39.
51.  Trần  Văn  Trường  (2000),  “Phòng  bệnh  răng  miệng  và  vấn  đề  nha  học 
đường, nha cộng đồng, thực trạng và giải pháp tổ chức kỹ thuật”,  Tạp chí y học 
Việt Nam, số (8-9), tr. 11-12.
52.  Trần  Văn  Trường,  Trịnh  Đình  Hải  (2000),  “Kết  qua  điều  tra  sức  khoẻ 
Răng miệng toàn quốc ở Việt Nam (1999  –  2000)”,  Tạp chí Y học Việt Nam số, 
264 (10.), tr. 8 – 20. 
143
53. Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (1999), “Sự phát triển chương trình nha 
học đường ở Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam  –  Chuyên đề RHM, tr. 1  –  6, 10 
– 11, 240 – 241.
54. Trần Văn Trường (1994), “Chăm sóc răng miệng ban đầu ở phòng khám đa 
khoa khu vực“, Tập bài giảng CSSKRM, Bộ Y tế, tr. 15-17.
55.  Hà  Trần  Kiều  Uyên  (2007),  “Các  loại  đường  có  gốc  cồn:  cái  gì  là  bằng 
chứng cho hiệu quả phòng ngừa và điều trị sâu răng?” (tài liệu dịch)  Cập nhật 
Nha khoa, số 1/ 2007. Nhà xuất bản Y học. tr. 43-49.
56. Trần Bích Vân, Hoàng Tử Hùng (2010), “ Theo dõi dọc một năm bệnh sâu 
răng ở HS 12 tuổi”, Tạp chí nghiên cứu y học, 68(3), tr. 161-166.
57.  Nguyễn Bích Vân  (2007), “Tổng quan về màng  sinh học răng”,  Cập nhật 
Nha khoa 2007. Nhà xuất bản Y học. tr. 101- 103.
58.  Nguyễn Bích Vân  (2002), “So sánh hiệu quả nước súc miệng Givalex và 
Eludril đối với mảng bám,  viêm nướu và kết dính trên răng”,  Y Học TP. Hồ Chí 
Minh, Tập 6, phụ bản của số 1, tr. 44.
59.  Nguyễn Tiến Vinh  (2000),  Khảo sát tình trạng viêm lợi và đánh giá hiệu 
quả của biện pháp giáo dục, chải răng có giám sát ở học sinh lớp 5 tr ường tiểu 
học Tiền Phong  –  Thái Bình, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội, 
tr. 40 – 75.
60.  Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội  (1993),  Báo cáo về hội thảo quốc gia chăm 
sóc răng miệng trẻ em, Hà Nội, tr. 84

Leave a Comment