Luận văn Đánh giá hiệu quả làm sạch của các chế phẩm: Sodium phosphate, Polyethylene glycol và Natri picophosfate/ Magnesium citrate trong chuẩn bị nội soi đại tràng.Nội soi là một kỹ thuật y học hiện đại được ứng dụng trong việc thăm khám và điều trị bệnh bằng việc sử dụng các loại dụng cụ chuyên biệt đưa trực tiếp vào sâu bên trong các cơ quan của cơ thể. Hiện nay, nội soi được sử dụng trong hầu hết các chuyên khoa.Trong đó, khoa tiêu hóa có nội soi đại tràng là phương pháp quan trọng, không thể thiếu trong quá trình tiếp cận, chẩn đoán, điều trị và theo dõi một số bệnh đường tiêu hóa dưới như: bệnh viêm loét đại tràng, xuất huyết đường tiêu hóa dưới, các rối loạn tiêu hóa chưa xác định, quan trọng nhất là polyp và ung thư đại trực tràng. Như vậy, vai trò nổi bật của nội soi đại tràng đã không thể phủ nhận và tính an toàn của nội soi ống mềm đã được chứng minh đối với tất cả các lứa tuổi, kể cả trẻ sơ sinh [1]. Tuy nhiên, sự thành công trong cả quá trình nội soi đại tràng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình độ của bác sỹ nội soi, sự hợp tác của bệnh nhân và quá trình chuẩn bị đại tràng. Việc chuẩn bị đại tràng được coi là lý tưởng khi bệnh nhân được dung nạp tốt, ít tác dụng phụ bởi việc dùng thuốc và đặc biệt khi đại tràng được làm sạch một cách hiệu quả – điều này cho phép tiến hành thủ thuật một cách nhanh chóng, an toàn và quan sát được toàn bộ đại tràng [2]. Một quy trình làm sạch đại tràng tốt còn cần phải ít tốn kém và không dẫn đến sự rối loạn điện giải trong cơ thể, không thay đổi nhiều về thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống cũng như giấc ngủ của người bệnh và không gây ra những tổn thương có thể làm sai lệch chẩn đoán mô bệnh học [3].
Ban đầu, quá trình chuẩn bị đại tràng được thực hiện để phục vụ cho chụp X-quang đại tràng và phẫu thuật ổ bụng, bao gồm một chế độ ăn hạn chế, thuốc xổ và thụt tháo phân [3]. Sau đó, kỹ thuật nội soi đại tràng ra đời và phát triển nhanh chóng đã kéo theo hàng loạt các chế phẩm thuốc xổ đường uống được sử dụng và ngày càng đóng vai trò quyết định trong quá trình chuẩn bị này. Trong các chế phẩm ấy, tiêu biểu là ba chế phẩm Polyethylene glycol (PGE), Sodium phosphate (NAP) và Sodium picosulphate/Magnesium citrate (PSMC). PGE và NAP đã được sử dụng từ lâu trên thế giới (1980, 1990) [3-5] và cũng được sự dụng rất phổ biến và chủ yếu ở nước ta từ nhiều năm nay. PGE được biết đến như một dung dịch cân bằng thẩm thấu, không lên men, không hấp thu và bài tiết rất ít nước và điện giải. Còn NAP lại được biết đến như một một dung dịch thẩm thấu cao có, thể tích nhỏ. Còn chế phẩm Sodium picosulphate/Magnesium citrate (PSMC) tuy được sử dụng từ năm 1983 tại Anh [6] nhưng chưa được dùng nhiều trên thế giới và mới được lưu hành ở nước ta từ ngày 1/10/2013 [7]. Đây là một hỗn hợp gồm 2 thành phần nhuận tràng thẩm thấu và kích thích, nó không đòi hỏi một thể tích dịch lớn khi dùng. Đến nay, các chế phẩm trên cùng các chế phẩm khác đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới nhưng quả thực vẫn chưa thể tìm ra một chế phẩm tối ưu giúp bác sỹ có thể dễ dàng áp dụng trên mọi bệnh nhân với các tình huống lâm sàng rất khác nhau [8]. Hiện nay ở nước ta ít có nghiên cứu đầy đủ về các chế phẩm trên.
Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả làm sạch của các chế phẩm: Sodium phosphate, Polyethylene glycol và Natri picophosfate/ Magnesium citrate trong chuẩn bị nội soi đại tràng”, nhằm thực hiện hai mục tiêu sau:
1.Đánh giác hiệu quả làm sạch của các chế phẩm Sodium phosphate, Polyethylene glycol và Natri picophosfate/
Magnesium citrate trong chuẩn bị nội soi đại tràng.
2.Đánh giá mức độ thực hiện phác đồ chuẩn bị và một vài tác dụng phụ của các chế phẩm Sodium phosphate, Polyethylene glycol và Natri picophosfate/ Magnesium citrate trong chuẩn bị nội soi đại tràng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Jerome waye & Sons (2003). Colonoscopy: Principles and Practice, 53(9). pp. 624-8.
2.F. Froehlich, V. Wietlisbach, J. J. Gonvers (2005). Impact of colonic cleansing on quality and diagnostic yield of colonoscopy: the European Panel of Appropriateness of Gastrointestinal Endoscopy European multicenter study, Gastrointest Endosc, 61(3). pp. 378-84.
3.Margaret Adamcewicz, Dilip Bearelly, Gail Porat (2011). Mechanism of Action and Toxicities of Purgatives Used for Colonoscopy Preparation, Expert opinion on drug metabolism & toxicology, 7(1). pp. 89-101.
4.G. R. Davis, C. A. Santa Ana, S. G. Morawski (1980). Development of a lavage solution associated with minimal water and electrolyte absorption or secretion, Gastroenterology, 78(5 Pt 1). pp. 991-5.
5.J. S. Fordtran, C. A. Santa Ana, B. Cleveland Mv (1990). A low-sodium solution for gastrointestinal lavage, Gastroenterology, 98(1). pp. 11-6.
6.Lawrence C. Hookey, Stephen Vanner (2007). A review of current issues underlying colon cleansing before colonoscopy, Canadian Journal of Gastroenterology, 21(2). pp. 105-111.
7.Cục quản lý dược – Bộ y tế (2013). Quyết định về việc ban hành danh mục 10 thuốc nước ngoài được cấp số đăng ký lưu hành tại Việt Nam., truy cập ngày, tại trang web www.gtax.vn.
8.A. Connor, D. Tolan, S. Hughes (2012). Consensus guidelines for the safe prescription and administration of oral bowel-cleansing agents, Gut, 61(11). pp. 1525-32.
9.Đỗ Xuân Hợp (1980). Đại tràng-giải Phẫu bụng, Nhà xuất bản y học, tr.
206-239.
10.K. Kunzelmann, M. Mall (2002). Electrolyte transport in the mammalian colon: mechanisms and implications for disease, Physiol Rev, 82(1). pp. 245-89.
11.A. Dorge, F. X. Beck, G. Rechkemmer (1998). Cellular site of active K absorption in the guinea-pig distal colonic epithelium, Pflugers Arch, 436(2). pp. 280-8.
12.L. Luciano, E. Reale, G. Rechkemmer (1984). Structure of zonulae occludentes and the permeability of the epithelium to short-chain fatty acids in the proximal and the distal colon of guinea pig, J Membr Biol, 82(2). pp. 145-56.
13.D. C. Dawson (1991). Ion channels and colonic salt transport, Annu Rev Physiol, 53, pp. 321-39.
14.G. M. Feldman (1994). HCO3- secretion by rat distal colon: effects of inhibitors and extracellular Na+, Gastroenterology, 107(2). pp. 329-38.
15.D. R. Halm, S. T. Halm (2000). Secretagogue response of goblet cells and columnar cells in human colonic crypts, Am J Physiol Cell Physiol, 278(1). pp. C212-33.
16.K. R. Spring (1998). Routes and mechanism of fluid transport by epithelia, Annu Rev Physiol, 60, pp. 105-19.
17.Y. Koyama, T. Yamamoto, T. Tani (1999). Expression and localization of aquaporins in rat gastrointestinal tract, Am J Physiol, 276(3 Pt 1). pp. C621-7.
18.Samy Cadranel, Jean-Francois Mougenot (2006). History of gastrointestinal endoscopy and pediatric endoscopy, Pediatric gastrointestinal endoscopy, Textbook and atlat, pp. 1-5.
19.Nguyễn Đình Hối (2002). Nội soi hậu môn-trực tràng-đại tràng, Hậu môn trực tràng học, tr. 55-70.
20.Nguyễn Đình Hối, Vũ Xuân Tắc (1994). Hội chứng Peutz-Jeghers, Y học Việt Nam, tr. 1-5.
21.Mai Thi Hoi, Trinh Hong Son, Đo Đuc Van (1996). Evalution Préliminaire sur 27 cas polypectomie endoscopique à l’hoopital Viêt Duc, Revue medicale, pp. 87-92.
22.Nguyễn Ngọc Khánh (2000). Nghiên cứu cắt polyp lành tính đại trực tràng trẻ em bằng nội soi ống mềm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện,Bộ giáo dục và đào tạo-Bộ y tế,Trường đại học Y Hà Nội.
23.Trần Công Hòa (2003). Nhận xét giá trị của nội soi ống mềm đại tràng trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh đại tràng, Luận văn chuyên khoa cấp II, Bộ giáo dục và đào tạo-bộ y tế, Trường đại học Y Hà Nội.
24.Lê Thị Vân Anh (2012). Đánh giá sự chấp nhận, hiệu quả làm sạch và tính an toàn của dung dịch sodium phosphate trong nội soi đại tràng ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
25.Nguyễn Khánh Trạch và cộng sự (2008). Soi đại tràng ống mềm, Nội soi tiêu hóa, Nhà xuất bản y học, tr 128-137.
26.J. B. Park, Y. K. Lee, C. H. Yang (2014). The evolution of bowel preparation and new developments, Korean J Gastroenterol, 63(5). pp. 268-75.
27.D. E. Beck, F. J. Harford, J. A. DiPalma (1985). Comparison of cleansing methods in preparation for colonic surgery, Dis Colon Rectum, 28(7). pp. 491-5.
28.A. R. Brown, J. A. DiPalma (2004). Bowel preparation for gastrointestinal procedures, Curr Gastroenterol Rep, 6(5). pp. 395-401.
29.E. L. Lever, M. H. Walter, S. C. Condon (1992). Addition of enemas to oral lavage preparation for colonoscopy is not necessary, Gastrointest Endosc, 38(3). pp. 369-72.
30.J. A. DiPalma, C. E. Brady, 3rd (1989). Colon cleansing for diagnostic and surgical procedures: polyethylene glycol-electrolyte lavage solution, Am J Gastroenterol, 84(9). pp. 1008-16.
31.I. A. Donovan, Y. Arabi, M. R. Keighley (1980). Modification of the physiological disturbances produced by whole gut irrigation by preliminary mannitol administration, Br J Surg, 67(2). pp. 138-9.
32.S. Shawki, S. D. Wexner (2008). Oral colorectal cleansing preparations in adults, Drugs, 68(4). pp. 417-37.
33.J. D. Tooson, L. K. Gates (1996). Bowel preparation before colonoscopy. Choosing the best lavage regimen, Postgrad Med, 100(2). pp. 203-4.
34.S. J. Vanner, P. H. MacDonald, W. G. Paterson (1990). A randomized prospective trial comparing oral sodium phosphate with standard polyethylene glycol-based lavage solution (Golytely) in the preparation of patients for colonoscopy, Am J Gastroenterol, 85(4). pp. 422-7.
35.C. A. Aronchick, W. H. Lipshutz, S. H. Wright (2000). A novel tableted purgative for colonoscopic preparation: efficacy and safety comparisons with Colyte and Fleet Phospho-Soda, Gastrointest Endosc, 52(3). pp. 346-52.
36.G. S. Markowitz, M. B. Stokes, J. Radhakrishnan (2005). Acute phosphate nephropathy following oral sodium phosphate bowel purgative: an underrecognized cause of chronic renal failure, J Am Soc Nephrol, 16(11). pp. 3389-96.
37.MD Lawrence B. Cohen (2014). Bowel Preparation For Colonoscopy: Maximizing Efficacy, Minimizing Risk, truy cập ngày, tại trang web http://www.gastroendonews.com/.
38.C. Nyberg, J. Hendel, O. H. Nielsen (2010). The safety of osmotically acting cathartics in colonic cleansing, Nat Rev Gastroenterol Hepatol, 7(10). pp. 557-64.
39.Kristian Leitao, Tore Grimstad, Michael Bretthauer (2014). Polyethylene glycol vs sodium picosulfate/magnesium citrate for colonoscopy preparation, Endoscopy International Open, 2(4). pp. E230-E234.
40.RK Mishara Guideline for the bowel preparation prior to colonscopy., truy cập ngày, tại trang web www.laparoscopyhospital.com.
41.M. P. Curran, G. L. Plosker (2004). Oral sodium phosphate solution: a review of its use as a colorectal cleanser, Drugs, 64(15). pp. 1697-714.
42.R. De Giorgio, R. Cestari, R. Corinaldesi (2011). Use of macrogol 4000 in chronic constipation, Eur Rev Med Pharmacol Sci, 15(8). pp. 960-6.
43.Wikipedia Polyethylene glycol, truy cập ngày, tại trang web https:// en.wikipedia.org.
44.S. M. Hoy, L. J. Scott, A. J. Wagstaff (2009). Sodium picosulfate/ magnesium citrate: a review of its use as a colorectal cleanser, Drugs, 69(1). pp. 123-36.
45.Stephen Vanner, Lawrence C. Hookey (2011). Timing and frequency of bowel activity in patients ingesting sodium picosulphate/magnesium citrate and adjuvant bisacodyl for colon cleansing before colonoscopy, Canadian Journal of Gastroenterology, 25(12). pp. 663-666.
46.Robert J. Hilsden (2011). Seeking the ultimate bowel preparation for
colonoscopy:Is the end in sight?, Canadian Journal of
Gastroenterology, 25(12). pp. 655-656.
47.A. Parra-Blanco, D. Nicolas-Perez, A. Gimeno-Garcia (2006). The timing of bowel preparation before colonoscopy determines the quality of cleansing, and is a significant factor contributing to the detection of flat lesions: a randomized study, World J Gastroenterol, 12(38). pp. 6161-6.
48.A. Hunter, P. Mamula (2010). Bowel preparation for pediatric colonoscopy procedures, J Pediatr Gastroenterol Nutr, 51(3). pp. 254-61.
49.D. P. Gerard, D. B. Foster, M. W. Raiser (2013). Validation of a new bowel preparation scale for measuring colon cleansing for colonoscopy: the chicago bowel preparation scale, Clin Transl Gastroenterol, 5(4). pp. 16.
50.V. Lorenzo-Zuniga, V. Moreno-de-Vega, J. Boix (2012). [Preparation for colonoscopy: types of scales and cleaning products], Rev Esp Enferm Dig, 104(8). pp. 426-31.
51.American Gastroenterological Association Bowel cleansing for colonoscopy, truy cập ngày, tại trang web http: //www.gastro. org/.
52.A. H. Calderwood, B. C. Jacobson (2010). Comprehensive validation of the Boston Bowel Preparation Scale, Gastrointest Endosc, 72(4). pp. 686-92.
53.David E. Beck (2010). Bowel Preparation for Colonoscopy, Clinics in Colon and Rectal Surgery, 23(1). pp. 10-13.
54.U.S. National Library of Medicine (2014). Sodium Picosulfate, Magnesium Oxide, and Anhydrous Citric Acid, truy cập ngày, tại trang web www.nlm.nih.gov.
55.A. Parra-Blanco, A. Ruiz, M. Alvarez-Lobos (2014). Achieving the best bowel preparation for colonoscopy, World J Gastroenterol, 20(47). pp. 17709-26.
56.D. K. Rex, S. J. Vanner (2009). Colon cleansing before colonoscopy: does oral sodium phosphate solution still make sense?, Can J Gastroenterol, 23(3). pp. 210-4.
57.C. S. Eun, D. S. Han, Y. S. Hyun (2011). The timing of bowel preparation is more important than the timing of colonoscopy in determining the quality of bowel cleansing, DigDis Sci, 56(2). pp. 539-44.
58.G. Longcroft-Wheaton, P. Bhandari (2012). Same-day bowel cleansing
regimen is superior to a split-dose regimen over 2 days for afternoon colonoscopy:results from a large prospective series, J Clin
Gastroenterol, 46(1). pp. 57-61.
59.C. Hassan, M. Bretthauer, M. F. Kaminski (2013). Bowel preparation for colonoscopy: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) guideline, Endoscopy, 45(2). pp. 142-50.
60.A. Barkun, N. Chiba, R. Enns (2006). Commonly used preparations for colonoscopy: efficacy, tolerability, and safety–a Canadian Association of Gastroenterology position paper, Can J Gastroenterol, 20(11). pp. 699-710.
61.V. M. Ussui, A. L. Silva, L. V. Borges (2013). What are the most important factors regarding acceptance to the colonoscopy?: study of related tolerance parameters, Arq Gastroenterol, 50(1). pp. 23-30.
62.D. Kao, E. Lalor, G. Sandha (2011). A randomized controlled trial of four precolonoscopy bowel cleansing regimens, Can J Gastroenterol, 25(12). pp. 657-62.
63.G. Lichtenstein (2009). Bowel preparations for colonoscopy: a review, Am J Health Syst Pharm, 66(1). pp. 27-37.
64.F. A. Frizelle, B. M. Colls (2005). Hyponatremia and seizures after bowel preparation: report of three cases, Dis Colon Rectum, 48(2). pp. 393-6.
65.D. K. Rex (2007). Dosing considerations in the use of sodium phosphate
bowel preparations for colonoscopy, Ann Pharmacother,41(9). pp.
1466-75.
66.L. C. Hookey, W. T. Depew, S. Vanner (2002). The safety profile of oral sodium phosphate for colonic cleansing before colonoscopy in adults, Gastrointest Endosc, 56(6). pp. 895-902.
67.S. D. Wexner, D. E. Beck, T. H. Baron (2006). A consensus document on bowel preparation before colonoscopy: prepared by a Task Force from the American Society of Colon and Rectal Surgeons (ASCRS). the American Society for Gastrointestinal Endoscopy (ASGE). and the Society of American Gastrointestinal and Endoscopic Surgeons (SAGES). Surg Endosc, 20(7).
68.G. R. Lichtenstein, L. B. Cohen, J. Uribarri (2007). Review article: Bowel preparation for colonoscopy–the importance of adequate hydration, Aliment Pharmacol Ther, 26(5). pp. 633-41.
69.Yun Jeong Lim, Su Jin Hong (2014). What is the best strategy for successful bowel preparation under special conditions?, World Journal of Gastroenterology : WJG, 20(11). pp. 2741-2745.
70.H. G. Kim, K. C. Huh, H. S. Koo (2015). Sodium Picosulfate with Magnesium Citrate (SPMC) Plus Laxative Is a Good Alternative to Conventional Large Volume Polyethylene Glycol in Bowel Preparation: A Multicenter Randomized Single-Blinded Trial, Gut Liver, 9(4). pp. 494-501.
71.B. J. Ulmer, J. J. Hansen, C. A. Overley (2003). Propofol versus midazolam/fentanyl for outpatient colonoscopy: administration by nurses supervised by endoscopists, Clin Gastroenterol Hepatol, 1(6). pp. 425-32.
72.Practice guidelines for preoperative fasting and the use of pharmacologic agents to reduce the risk of pulmonary aspiration: application to healthy patients undergoing elective procedures: an updated report by the American Society of Anesthesiologists Committee on Standards and Practice Parameters (2011). Anesthesiology, 114(3). pp. 495-511.
73.K. D. Bertakis, R. Azari, L. J. Helms (2000). Gender differences in the utilization of health care services, J Fam Pract, 49(2). pp. 147-52.
74.Caroline Canavan, Joe West, Timothy Card (2014). The epidemiology of irritable bowel syndrome, Clinical Epidemiology, 6, pp. 71-80.
75.B. B. Borg, N. K. Gupta, G. R. Zuckerman (2009). Impact of obesity on bowel preparation for colonoscopy, Clin Gastroenterol Hepatol, 7(6). pp. 670-5.
76.Eun-Jin Kim, Young Park, II, You-Sun Kim (2014). A Korean experience of the use of Boston Bowel Preparation Scale: A Valid and Reliable Instrument for Colonoscopy-Oriented Research, Saudi Journal of Gastroenterology : Official Journal of the Saudi Gastroenterology Association, 20(4). pp. 219-224.
77.G. S. Cooper, A. Chak, S. Koroukian (2005). The polyp detection rate of colonoscopy: a national study of Medicare beneficiaries, Am J Med, 118(12).
78.Harminder Singh, Lisa Kaita, Gerry Taylor (2014). Practice and documentation of performance of colonoscopy in a central Canadian health region, Canadian Journal of Gastroenterology & Hepatology, 28(4). pp. 185-190.
79.Robert Enns (2007). Quality indicators in colonoscopy, Canadian Journal of Gastroenterology, 21(5). pp. 277-279.
80.D. A. Johnson, A. N. Barkun, L. B. Cohen (2014). Optimizing adequacy of bowel cleansing for colonoscopy: recommendations from the US multi-society task force on colorectal cancer, Gastroenterology, 147(4). pp. 903-24.
81.R. V. Romero, S. Mahadeva (2013). Factors influencing quality of bowel preparation for colonoscopy, World J Gastrointest Endosc, 5(2). pp. 39-46.
82.Hoonsub So, Sun-Jin Boo, Hyungil Seo (2015). Patient Descriptions of Rectal Effluents May Help to Predict the Quality of Bowel Preparation With Photographic Examples, Intestinal Research, 13(2). pp. 153-159.
83.Ravi Juluri, George Eckert, Thomas F. Imperiale (2011). Polyethylene glycol vs. sodium phosphate for bowel preparation: A treatment arm meta-analysis of randomized controlled trials, BMC Gastroenterology, 11, pp. 38-38.
84.The American Dietetic Association (1992). Colon Cleansing For Colonoscopy,Manual of Clinical Dietetics.
85.Tae Kyung Kim, Hyung Wook Kim, Su Jin Kim (2014). Importance of the Time Interval between Bowel Preparation and Colonoscopy in Determining the Quality of Bowel Preparation for Full-Dose Polyethylene Glycol Preparation, Gut and Liver, 8(6). pp. 625-631.
86.J. J. Tan, J. J. Tjandra (2006). Which is the optimal bowel preparation for colonoscopy – a meta-analysis, Colorectal Dis, 8(4). pp. 247-58.
ĐẶT VẤN ĐỀ1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN4
1.1.Giải phẫu và chức năng sinh lý của đại trực tràng4
1.1.1.Giải phẫu của đại trực trực tràng4
1.1.2.Chức năng sinh lý của đại trực tràng7
1.2.Nội soi đại tràng ống mềm10
1.2.1. Lịch sử phát triển của nội soi đại tràng10
1.2.2. Chỉ định và chống chỉ định của nội soi đại tràng11
1.2.3.Biến chứng13
1.2.4.Các phương pháp làm sạch đại tràng14
1.3.Các chế phẩm chuẩn bị đại tràng đường uống16
1.3.1.Phân loại16
1.3.2.Đặc điểm dược lý các chế phẩm sử dụng trong nghiên cứu17
1.3.3.Cơ chế làm sạch đại tràng chung của các chế phẩm và ứng dụng 19
1.3.4.Phương pháp đánh giá hiệu quả làm sạch đại tràng20
1.3.5.Các phác đồ chuẩn bị đại tràng ứng với các chế phẩm trên23
1.4.Đánh giá hiệu quả làm sạch của các chế phẩm25
1.4.1.Dựa vào kết quả của các nghiên cứu tổng hợp của Hiệp hội Nội
soi Tiêu hóa Châu Âu (ESGE) công bố năm 201325
1.4.2.Dựa vào tổng hợp đánh giá một cách hệ thống các thử nghiệm
ngẫu nhiên trực tiếp của Hiệp hội Tiêu hóa Canada 26
1.5.Đánh giá khả năng chấp nhận của các chế phẩm trong nghiên cứu26
1.5.1.Khái niệm sự chấp nhận26
1.5.2.Sự chấp nhận của các chế phẩm qua các nghiên cứu trước28
1.6.Đánh giá tính an toàn của PGE, PSMC và NAP28
1.6.1.Tác dụng phụ của PGE, PSMC và NAP28
1.6.2.Chống chỉ định của các chế phẩm chuẩn bị đại tràng30
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU33
2.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu33
2.2.Đối tượng nghiên cứu33
2.2.1.Tiêu chuẩn lựa chọn33
2.2.2.Tiêu chuẩn loại trừ33
2.3. Phương pháp nghiên cứu33
2.4.Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu33
2.5.Cỡ mẫu34
2.6.Các chỉ số và biến số nghiên cứu34
2.6.1. Thông tin chung34
2.6.2.Đánh giá hiệu quả làm sạch của các chế phẩm34
2.6.3.Đánh giá mức độ thực hiện, một vài tác dụng phụ của các chế
phẩm trong chuẩn bị nội soi đại tràng35
2.7.Sơ đồ quy trình nghiên cứu36
2.8.Quy trình chuẩn bị nội soi đại tràng37
2.9.Thu thập và xử lý số liệu38
2.10.Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU39
3.1.Đặc điểm của nhóm nghiên cứu39
3.1.1 Các nhóm chế phẩm39
3.1.2.Tuổi40
3.1.3.Giới tính40
3.1.4.Cân nặng41
3.1.5.Lần nội soi hiện tại41
3.1.6.Lý do bệnh nhân đến nội soi42
3.1.7.Thời gian mắc bệnh của nhóm bệnh nhân đi khám bệnh vì lí do
gợi ý IBS43
3.1.8.Tiền sử bệnh43
3.1.9.Kết quả nội soi44
3.1.10.Hoàn thành cuộc soi44
3.2. Mục tiêu 1: Đánh giá hiểu quả làm sạch của các chế phẩm45
3.2.1. Hiệu quả làm sạch đại tràng qua thang điểm Boston45
3.2.2. Số lần đại tiện trong thời gian thực hiện phác đồ và hiệu quả làm sạch46
3.2.3.Màu sắc, tính chất phân lần đại tiện cuối cùng47
3.2.4.Tỉ lệ phát hiện polyp trên kết quả nội soi và mối tương quan với
hiệu quả làm sạch48
3.3.Mục tiêu 2: Đánh giá về mức độ thực hiện phác đồ chuẩn bị và một vài
tác dụng phụ trong chuẩn bị nội soi đại tràng49
3.3.1.Mức độ hoàn thành phác đồ chuẩn bị và tương quan với hiệu quả
làm sạch49
3.3.2.Một vài tác dụng phụ đường tiêu hóa trong quá trình chuẩn bị53
3.3.3.Đánh giá mức độ thực hiện phác đồ chuẩn bị của các chế phẩm: . 55
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN57
4.1.Đặc điểm của nhóm nghiên cứu57
4.1.1.Tuổi và giới57
4.1.2.Phân bố các nhóm thuốc 59
4.1.3.Cân nặng59
4.1.4.Lần nội soi hiện tại là lần thứ mấy60
4.1.5.Lí do nội soi và thời gian diễn biến của nhóm bệnh nhân đến nội
soi vì những triệu chứng nghi ngờ IBS 61
4.1.6.Tiền sử bệnh62
4.1.7.Kết quả nội soi62
4.1.8.Hoàn thành cuộc soi62
4.2. Mục tiêu 1: Đánh giá hiệu quả làm sạch của các chế phẩm63
4.2.1. Hiệu quả làm sạch của các thuốc qua thang điểm Boston63
4.2.2.Số lần đại tiện trong thời gian thực hiện phác đồ và mối tương quan
với hiệu quả làm sạch đại tràng67
4.2.3.Màu sắc, tính chất phân của lần đại tiện cuối cùng và mối tương
quan với hiệu quả làm sạch68
4.2.4.Hiệu quả làm sạch trong chuẩn bị đại tràng và tỉ lệ phát hiện polyp …. 69 4.3. Mục tiêu 2: Mức độ thực hiện phác đồ làm sạch và một vài tác dụng phụ 71
4.3.1.Các mức độ hoàn thành phác đồ chuẩn bị và mối tương quan với
hiệu quả làm sạch đại tràng71
4.3.2.Một vài tác dụng phụ đường tiêu hóa75
4.3.3.Đánh giá mức độ thực hiện phác đồ chuẩn bị của các chế phẩm .. 78
KẾT LUẬN81
KIẾN NGHỊ83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. P các nhóm thuốc50
Bảng 3.2. Tỉ lệ tác dụng phụ đường tiêu hóa53
Bảng 3.3. Mức độ chấp nhận của bệnh nhân với chế phẩm đang dùng55
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1:Phân bốbệnh nhân theo các nhóm chế phẩm39
Biểu đồ 3.2:Phân bốbệnh nhân theo nhóm tuổi40
Biểu đồ 3.3:Phân bốbệnh nhân theo giới40
Biểu đồ 3.4:Phân bốbệnh nhân theo cân nặng41
Biểu đồ 3.5.Phân bốbệnh nhân theo số lần nội soi41
Biểu đồ 3.6:Phân bốcác lý do bệnh nhân đến nội soi42
Biểu đồ 3.7:Phân bốthời gian diễn biến các triệu chứng nghi ngờ IBS43
Biểu đồ 3.8:Phân bốcác tiền sử bệnh của bệnh nhân43
Biểu đồ 3.9:Phân bốcác bệnh được chẩn đoán trên nội soi44
Biểu đồ 3.10. Tỉ lệ hoàn thành cuộc nội soi (đưa đèn soi tới manh tràng)44
Biểu đồ 3.11.Phân bố điểm làm sạch Boston chung của các nhóm thuốc45
Biểu đồ 3.12.Điểm Boston trung bình của ba nhóm chế phẩm45
Biểu đồ 3.13.Tỉ lệ hai mức độ làm sạch của các nhóm chế phẩm46
Biểu đồ 3.14.Số lần đại tiện trong thời gian chuẩn bị của các nhóm chế phẩm … 46
Biểu đồ 3.15.Biểu đồ tương quan giữa điểm Boston và số lần đại tiện47
Biểu đồ 3.16.Màu sắc, tính chất phân lần đại tiện cuối của nhóm: I 47
Biểu đồ 3.17.Tỉ lệ phát hiện polyp trên hình ảnh nội soi của các thuốc48
Biểu đồ 3.18.Tỉ lệ phát hiện polyp ở hai mức độ làm sạch: “đầy đủ”với
Boston > 5 và “không đầy đủ’’ với Boston < 548
Biểu đồ 3.19. Mức độ hoàn thành phác đồ chung các nhóm49
Biểu đồ 3.20. Điểm Boston trung bình ở hai nhóm hoàn thành chuẩn bị và
không hoàn thành50
Biểu đồ 3.21.Mức độ hoàn thành về khối lượng51
Biểu đồ 3.22.Mức độ hoàn thành khối lượng riêng 3 thuốc51
Biểu đồ 3.23. Mối tương quan giữa mức độ hoàn thành khối lượng và hiệu
quả làm sạch52
Biểu đồ 3.24. Mức độ hoàn thành về thời gian52
Biểu đồ 3.25. Mối tương quan giữa hoàn thành về thời gian và điểm Boston. … 53
Biểu đồ 3.26. Tỉ lệ phần các tác dụng phụ đường tiêu hóa54
Biểu đồ 3.27. Mức độ chấp nhận các chế phẩm khi thực hiện phác đồ chuẩn bị … 55