Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh
Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh.Loãng xương là một căn bệnh thầm lặng, đang trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu và là gánh nặng lên ngân sách y tế ở mỗi quốc gia. Hiện nay, ước tính toàn thế giới có trên 200 triệu người bệnh loãng xương và đang tiếp tục gia tăng theo mức độ già hóa dân số [58].
Đã từ lâu, người ta xem xương và cơ bị suy yếu hoặc nặng hơn là gãy xương hông vàxẹp xương đốt sống ở người lớn tuổi là một phần bình thường của sự già hóa. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã nhận ra rằng sự suy yếu của xương ở người cao tuổi là điều không bình thường, chúng được gây ra bởi mộtbệnh có thể điều trị và ngăn ngừa được, đó là bệnh loãng xương. Bệnh chủ yếu xảy ra ở người từ tuổi trung niên trở lên, phụ nữ sau mãn kinh. Hậu quả của bệnh thường dẫn đến biến chứng gãy xương, đòi hỏi chi phí chăm sóc và điều trị cao, làm giảm chất lượng cuộc sống, đặc biệt là ở người cao tuổi. Riêng với phụ nữ, nguy cơ bị gãy xương do loãng xương lớn hơn nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, ung thư nội mạc tử cung và ung thư buồngtrứng cộng lại. Ở những phụ nữtrên 45 tuổi, loãng xươngvà biến chứng của loãng xương phải điều trị nhiều ngàyhơntrongbệnhviệnsovớinhững bệnhkhác như nhồi máucơ tim, bệnh tiểu đường, ung thư vú. Đối với nam giới, nguy cơ gãy xương do loãng xương cao hơn nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến [64],[71]. Dự báo đến năm2050,tỷ lệ gãy xương hôngtrên thế giớisẽ tăng thêm 310%ở nam giới và 240% ở nữ giới, sẽ có 6,3 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi do loãng xương và 51% xảy ra ở các nước Châu Á, trong đó có Việt Nam [47],[48],[67].
Năm 2006, theo ước tính nước ta có khoảng 2,5 triệu người bị loãng xương, trongđó 1,9 triệu người là phụ nữ, số người bị gãy xương do loãng xương khoảng 152.000 (phụ nữ 92.000 người). Dự báo đến năm 2030,số người mắc bệnh loãng xương sẽ là 4,5 triệu, trong đó có 3,4 triệu người là phụ nữ, số ngườibị gãy xương do loãng xương khoảng 262.650 (phụ nữ 162.650 người) [37].
Hiện nay, một số nước trên thế giới đã xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược quốc gia phòng chống loãng xương và gãy xương như Mỹ, Úc, Canada, Châu Âu…Những nội dung của chiến lược bao gồm các hoạt động tăng cường thông tin16 truyền thông nhằm gia tăng nhận thức của người dân về bệnh loãng xương, nhất là ở lứa tuổi học đường.Tích cực điều chỉnh lối sống của người dân theo chiều hướng có tác dụng phòng ngừa nhằm tối ưu hóa mật độ xương và làm giảm bớt mức độ mất xương liên quan với tuổi.
Ở nước ta, chưa có những nghiên cứu quy mô quốc gia để biết tình hình loãngxương, nhưng với tỷ lệ người cao tuổi như hiện nay, thì thật sự loãng xương là mộtvấn đề y tế công cộng quan trọng. Thành phố Hồ Chí Minh có dân số hơn bảy triệungười, là thành phố phát triển và đô thị hóa với tốc độ nhanh, mật độ dân số cao và đa dạng mô hình bệnh tật. Thống kê năm 2009 tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh đã có 1442 người bệnh gãy cổ xương đùi, trong đó độtuổi từ 50 trở lên ở nam giới tỷ lệ 83%, ở nữ giới 66% và đa số có liên quan đến loãng xương [29]. Do đó, với thực trạng về bệnh loãng xương hiện nay, thì rất cầnthiết phải có biện pháp can thiệp phòng chống bệnh đối với quần thể những người trung niên trở lên. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Xác định tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011;
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011-2013
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh
1. Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Văn Tập, Đào Văn Dũng, Nguyễn Thị Thùy Dương (2013),“Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 7(143), 2013, tr.93-98
2. Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Văn Tập, Phạm Thanh Bình
(2014), “Kiến thức, thái độ phòng chống loãng xương ở người 45 tuổi trở lên tại
thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Cộng đồng, số 8, 2014, tr. 8-13.
3. Nguyễn Trung Hòa, Nguyễn Văn Tập, Đào Văn Dũng (2014), “Hiệu quả một sốbiện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh”,Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIV, số 6 (155), tr. 103-
108.143
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Hoài Châu (2003), “Khảo sát mật độ xương và tìm hiểu những yếu
tố liên quan đến bệnh loãng xương của phụ nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và
một số tỉnh miền Tây”,Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(1), tr. 126-
129.
2. Trần Hoàng Minh Châu (2010), “Tỷ lệ gãy xương có triệu chứng lâm sàng và
một số yếu tố nguy cơ ở người trên 50 tuổi tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí
Minh sau 5 năm theo dõi”, Kỷ yếu các báo cáo hội nghị khoa học loãng xương,
gãy xương và vitamin D, Cần Thơ, tr. 16-26.
3. Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo dân số và mật độ dân số
năm 2010, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Mai Thị Công Danh (2010), “Kiến thức và thói quen sinh hoạt có liên quan đến
loãng xương của phụ nữ sau mãn kinh tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2006”,
Kỷ yếu các báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương và vitamin D,
Cần Thơ, tr. 71-72.
5. Đào Văn Dũng, Hoàng Đình Huề, Võ Văn Thắng và cs (2008), Thiết kế nghiên
cứu hệ thống y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Lê Dũng, Nguyễn Trung Kiên (2012), “Khảo sát tình hình loãng xương ở người
cao tuổi tại thành phố Cần Thơ năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, tập
825(6), tr. 6-9.
7. Lưu Ngọc Giang (2011), “Mối liên quan giữa loãng xương và thời gian mãn
kinh của phụ nữ ở thành phố Mỹ Tho”, Tạp chí Y học thực hành, tập 751(2), tr.
21-24.
8. Vũ Thị Thu Hiền và cs (2007), “Xác định mức độ phổ biến và yếu tố liên quan
đến bệnh loãng xương ở phụ nữ Việt Nam bằng phương pháp siêu âm định
lượng”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 50(4), tr. 7-15.144
9. Nguyễn Trung Hòa (2008), Nghiên cứu tình hình loãng xương và một số yếu tố
liên quan ở người trên 45 tuổi tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm
2008,Luận án Chuyên khoa cấp 2, Đại học Y dược Huế.
10. Lưu Ngọc Hoạt (2008), Thống kê – Tin học ứng dụng trong nghiên cứu y học,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 36-63
11. Nguyễn Thị Kim Hưng (2003), “Can-xi và dinh dưỡng phòng ngừa loãng
xương”, Kỷ yếu các báo cáo khoa học hội nghị khoa học chuyên đề loãng
xương và bệnh cột sống,thành phố Hồ Chí Minh, tr. 21-24.
12. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008), “Tìm hiểu mật độ xương, tình trạng loãng xương và
một số yếu tố ảnh hưởng ở phụ nữ sau mãn kinh”, Tạp chí Nghiên cứu Y học,
tập 58(5), tr. 75-81.
13. Đào Thị Vân Khánh, Nguyễn Hoàng Thanh Vân, Nguyễn Thị Huyền Trang
(2009), “Khảo sát tình hình loãng xương ở phụ nữ lớn tuổi bằng máy siêu âm
định lượng”, Tạp chí Y học thực hành, tập 644, 645(2), tr. 20-22.
14. Nguyễn Thy Khuê (2008), “Loãng xương do glucocorticoid”, Kỷ yếu các báo
cáo khoa học Tầm nhìn Châu Á về loãng xương, thành phố Hồ Chí Minh, tr.
25-27.
15. Hồ Phạm Thục Lan và cs (2008), “Ăn chay trường và loãng xương: một nghiên
cứu trên các ni cô phật giáo”, Kỷ yếu các báo cáo khoa học Tầm nhìn Châu Á
về loãng xương, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 16.
16. Hồ Phạm Thục Lan và cs (2011), “Chẩn đoán loãng xương: ảnh hưởng của giá
trị tham chiếu”,Thời sự y học – Tạp chí Y khoa của Hội Y học thành phố Hồ
Chí Minh, tập 1-2(57), tr. 3-10.
17.Hồ Phạm Thục Lan và cs (2011), “Chẩn đoán gãy xương đốt sống: Phát triển giá
trị tham chiếu cho người Việt – Quy mô gãy xương đốt sống ở người Việt”,
Thời sự Y học-Tạp chí Y khoa của Hội Y học thành phốHồ Chí Minh, tập 8(63),
tr. 3-16.
18. Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn (2011), “Sinh lý học loãng xương”,
Thời sự Y học-Tạp chí Hội Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(62), tr. 22-28.145
19. Hồ Phạm Thục Lan (2011), Cẩm nang điều trị Loãng xương, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr. 100-107.
20. Nguyễn Thị Lực, Hữu Thị Chung (2003), “Đánh giá mật độ xương ở 840 phụ
nữ bằng phương pháp siêu âm”, Kỷ yếu các báo cáo khoa học chuyên đề loãng
xương và bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 25-28.
21. Marlena C. Kruger và cs (2010), “Tác dụng của sữa tăng cường can-xi và
vitamin D đối với tình trạng vitamin D và chu chuyển xương ở phụ nữ sau mãn
kinh Đông Nam Á”, Kỷ yếu các báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy
xương và vitamin D, Cần Thơ, tr. 55-70.
22. Trần Văn Nam, Nguyễn Văn Công (2010), “BMD và gãy xương”, Kỷ yếu các
báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương và vitamin D, Cần Thơ, tr.
34.
23. Nguyễn Đình Nguyên (2010), “Vai trò của các yếu tố nguy cơ trong tiên đoán
gãy xương”, Kỷ yếu các báo cáo hội nghị khoa học loãng xương, gãy xương và
vitamin D, Cần Thơ, tr. 35-40.
24. Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khái, Phạm Ngọc Châu (2010), “Loãng xương
và giảm mật độ xương của phụ nữ 40-65 tuổi tại một số khu vực của tỉnh Thái
Bình”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 6(1).
25. Ninh Thị Nhung, Phạm Ngọc Khái, Phạm Ngọc Châu (2010), “Hiệu quả của
một số biện pháp can thiệp dự phòng loãng xương cho phụ nữ 40-65 tuổi tại
Thái Bình”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, tập 6(1).
26. Nguyễn Văn Quang (2008), “Bác sĩ chỉnh hình và loãng xương”, Kỷ yếu các
báo cáo khoa học Tầm nhìn Châu Á về loãng xương, thành phố Hồ Chí Minh,
tr. 65-66.
27. Đỗ Trung Quân (2005), Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội, tr. 481-496.
28. Sở Y tế TPHCM (2013), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh
loãng xương, Ban hành theo Quyết định số 1983/QĐ-SYT, thành phố Hồ Chí
Minh146
29. Nguyễn Văn Thái, Đặng Thị Bé Thu, Phạm Thanh Tân (2010), “Gãy đầu dưới
xương quay, cổ xương đùi, cổ phẫu thuật xương cánh tay, điều trị và phòng
ngừa tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TPHCM”, Kỷ yếu các báo cáo hội
nghị khoa học loãng xương, gãy xương và vitamin D, Cần Thơ, tr. 27-29.
30. Trần Đức Thọ (2005), Bệnh loãng xương ở người cao tuổi, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Thọ, Lê Nguyễn Thụy Khanh, Lê Thị Tuyết Lan (2010), “Nghiên
cứu mật độ xương bằng đo hấp thụ năng lượng tia X kép ở người sử dụng
corticoides kéo dài”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14(1), tr. 21-
27.
32. Nguyễn Huy Thông, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Thị Phi Nga, Đoàn Văn Đệ
(2010), “Đánh giá mật độ xương và tỷ lệ loãng xương ở các bệnh nhân khám
và điều trị tại Bệnh viện 103 bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép”,
Tạp chí Y-Dược học quân sự, tập 35(1), tr. 107-113.
33. Vũ Thị Thanh Thuỷ, Trần Ngọc Ân (2003), “Tổng quan nghiên cứu loãng
xương tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1992-2002”, Kỷ yếu các báo khoa học
chuyên đề loãng xương và bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 15-17.
34. Vũ Thị Thanh Thủy (2009), “Những tiến bộ mới trong điều trị loãng xương”,
Kỷ yếu báo cáo chuyên đề: Cơ xương khớp-Những tiến bộ trong chẩn đoán và
điều trị, Tạp chí của Tổng Hội y học Việt Nam, Hà Nội, số 4, tr. 33-35.
35. Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Ngọc Ân (2010), “Đánh giá những nguy cơ loãng
xương sau mãn kinh ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 68(3),tr. 49.
36. Lê Anh Thư (2008), “Chọn lựa thuốc điều trị loãng xương ở Việt Nam”, Kỷ
yếu các báo cáo khoa học Tầm nhìn Châu Á về loãng xương, thành phố Hồ Chí
Minh, tr. 32-33.
37. Lê Anh Thư (2009), Những tiến bộ chính trong lĩnh vực loãng xương và thách
thức trong chọn lựa-quản lý điều trị loãng xương, Báo cáo khoa học chuyên đề
cập nhật mới trong chẩn đoán, điều trị loãng xương và bệnh xương khớp, Hội
Loãng xương thành phố Hồ Chí Minh.147
38. Lê Thanh Toàn, Vũ Đình Hùng (2011), “Loãng xương ở bệnh nhân đái tháo
đường tại Bệnh viện Chợ Rẫy”, Kỷ yếu các báo cáo tại hội nghị khoa học lần
thứ 9 chuyên đề: Thành tựu 10 năm xương khớp tại TPHCM, tr.113-119.
39. Phạm Văn Tú, Trần Ngọc Ân, Vũ Thị Thanh Thủy (2003), “Nhận xét mật độ
xương của nam giới bình thường từ 50 tuổi trở lên bằng phương pháp đo hấp
thụ tia X năng lượng kép”, Kỷ yếu các báo cáo khoa học chuyên đề loãng
xương và bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 41-44.
40. Nguyễn Văn Tuấn (2007), Loãng xương chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
41. Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Loãng xương”, Thời sự Y học – Tạp chí Hội Y học
thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(29), tr. 11-33.
42. Nguyễn Văn Tuấn (2009), “Di truyền trong loãng xương: Tiến tới cá nhân hóa
tiên lượng và điều trị”, Kỷ yếu các báo cáo chuyên đề nội tiết-Đái tháo đường,
thành phố Hồ Chí Minh, tr. 311-315.
43. Đại Phi Vân, Nguyễn Thái Thành, Trần Thị Ngọc Dung (1998), “Đo tỷ trọng
xương ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh ở độ tuổi từ 45-70”, Kỷ yếu các báo
cáo khoa học chuyên đề loãng xương và bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí
Minh, tr. 57-58.
44. Bùi Đức Văn, Nguyễn Văn Tín, Bùi Văn Dủ (2010), “Tỷ lệ loãng xương và các
yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ≥50 tuổi tại khoa nội BVĐKKV Cái Nước-Cà
Mau”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, tr. 418-423.
45. Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Bộ Y tế (2006), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị
cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học,tr. 33-35, 56-58
MỤC LỤC
Mục lục…………………………………………………………………………………………………… i
Danh mục các chữ viết tắt………………………………………………………………………. ..v
Danh mục các bảng ……………………………………………………………………………… ..vii
Danh mục các biểu đồ………………………………………………………………………………..x
Danh mục các hình, sơ đồ ……………………………………………………………………….. xi
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ………………………………………………………………………. 3
1.1. Một số khái niệm về bệnh loãng xương……………………………………………….. 3
1.1.1. Định nghĩa loãng xương và giảm mật độ xương ………………………………… 3
1.1.2. Cấu trúc và chức năng của xương…………………………………………………….. 3
1.1.3. Sinh lý xương và bệnh loãng xương …………………………………………………. 4
1.1.4. Nguyên nhân và phân loại loãng xương ……………………………………………. 5
1.1.5. Các dấu hiệu lâm sàng loãng xương nguyên phát và biến chứng………….. 5
1.1.6. Các xét nghiệm thăm dò hình ảnh và chẩn đoán loãng xương………………..6
1.1.7. Điều trị và phòng bệnh loãng xương………………………………………………… .8
1.2. Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến loãng xương trên thế giới
và Việt Nam………………………… ……………………………………………… ………..10
1.2.1. Tỷ lệ loãng xương ở một số nước trên thế giới……………………………… ….10
1.2.2. Tỷ lệ loãng xương tại Việt Nam………………………………. ……………….. …..15
1.2.3. Một số yếu tố liên quan đến loãng xương…………………………………. ……..17
1.3. Các biện pháp phòng chống loãng xương trên thế giới và tại
Việt Nam ………………………………………………………………………………… …….25
1.3.1. Các biện pháp phòng chống loãng xương trên thế giới…….. ………….. …..25
1.3.2. Các biện pháp phòng chống loãng xương tại Việt Nam …………………….. 31
1.4. Một số đặc điểm về thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………34
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………. 35
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………. 35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu mô tả cắt ngang. …………………………………………… 35
2.1.2. Đối tương nghiên cứu can thiệp………………………………………………………..35
2.1.3. Tiêu chí loại trừ khi chọn mẫu nghiên cứu ………………………………………. 356
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………………………………………… 35
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………….. 35
2.2.2. Một số đặc điểm của địa phương nghiên cứu………………………………………36
2.2.3. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………. 37
2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………….. 37
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………. 37
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu…………………………………………………………………. 45
2.4. Tổ chức thực hiện nghiên cứu…………………………………………………………… 48
2.4.1. Nghiên cứu mô tả …………………………………………………………………………. 48
2.5. Biến số và các chỉ số nghiên cứu ………………………………………………………. 50
2.5.1.Định nghĩa các biến số …………………………………………………………………… 50
2.5.2. Các chỉ số nghiên cứu …………………………………………………………………… 55
2.6. Kỹ thuật hạn chế sai số nghiên cứu……………………………………………………. 57
2.6.1. Hạn chế sai số trong chọn mẫu ………………………………………………………. 57
2.6.3. Hạn chế sai số trong thu thập thông tin……………………………………………. 57
2.7. Xử lý và phân tích số liệu ………………………………………………………………… 58
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………… 59
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 60
3.1. Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người dân từ
45 tuổi trở lên …………………………………………………………………………………. 60
3.1.1. Đặc điểm chung của người dân nghiên cứu trước can thiệp……………….. 60
3.1.2. Tỷ lệ loãng xương của người dân từ 45 tuổi trở lên ………………………….. 66
3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương của người dân…………………. 67
3.1.4. So sánh một số đặc điểm của người dân nghiên cứu ở các
phường, xã nghiên cứu can thiệp và đối chứng ………………………………… 78
3.2. Xây dựng và đánh giá hiệu quảmột số biện pháp can thiệp cộng đồng
Phòng chống loãng xương………………………………………………………………… 79
3.2.1. Kết quả xây dựng một số biện pháp can thiệp ………………………………….. 79
3.2.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp …………………………………. 83
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………… 93
4.1. Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người từ 45 tuổi
trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh trước can thiệp……………………………… 937
4.1.1. Đặc điểm chung của người dân nghiên cứu trước can thiệp……………….. 93
4.1.2. Tỷ lệ loãng xương của người dân nghiên cứu trước can thiệp……………….94
4.1.3. Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương…………………………………………95
4.1.4. Yếu tố không liên quan đến loãng xương….. ………………………………….. 107
4.2. Xây dựng và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp………………… 108
4.2.1. Kết quả xây dựng một số biện pháp can thiệp ………………………….. …….108
4.2.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng………………….114
4.2.3. Kết quả duy trì hoạt động mô hình can thiệp…………………… ……………..123
4.2.4. Hạn chế của đề tài…………………………………………………………………………124
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………….. …………125
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………. ……….. 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Nội dung Trang
1.1. Những yếu tố nguy cơ gây ra bệnh loãng xương……………………………………………..17
2.1. Địa điểm nghiên cứu mô tả và can thiệp…………………………………………………………36
2.2. Nội dung biện pháp can thiệp trên các nhóm đối tượng……………………………………43
2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương theo mật độ xương……………………………………50
2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán xẹp đốt sống theo phương pháp Genant…………………………51
2.3. Phân loại BMI theo WHO năm 2000 khu vực Châu Á…………………………………….52
3.1. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo giới và nhóm tuổi……………………………..60
3.2. Phân bố trung bình cân nặng, chiều cao, BMI theo giới……………………………………60
3.3. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo đặc điểm nhân trắc……………………………61
3.4. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo tiền sử bệnh và chiều cao…………………..62
3.5. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo lối sống……………………………………………63
3.6. Phân bố tỷ lệ phụ nữ nghiên cứu theo kinh nguyệt và số con…………………………….63
3.7. Phân bố tỷ lệ người dân trả lời đúng về kiến thức bệnh loãng xương…………………64
3.8. Phân bố tỷ lệ người dân nhận thông tin về loãng xương và nguồn nhận……………..65
3.9. Phân bố tỷ lệ người dân thực hiện hành vi có lợi và có hại cho xương……………….65
3.10. Phân bố tỷ lệ kiến thức và thực hành của người dân nghiên cứu……………………..66
3.11. Phân bố tỷ lệ loãng xương của người dân nghiên cứu theo giới tính………………..67
3.12. Phân bố tình trạng mật độ xương theo trung bình BMD và giới tính………………..67
3.13. Liên quan loãng xương với giới tính người dân nghiên cứu…………………………….67
3.14. Liên quan loãng xương với nhóm tuổi theo giới tính của người dân…………………68
3.15. Liên quan loãng xương với với BMI của người dân……………………………………….69
3.16. Liên quan loãng xương với yếu tố địa dư……………………………………………………..70
3.17. Liên quan loãng xương với yếu tố nghề nghiệp và học vấn…………………………….71
3.18. Liên quan loãng xương với kinh nguyệt và số con ở phụ nữ nghiên cứu…………..71
3.19. Liên quan loãng xương với sử dụng rượu bia, hút thuốc lá theo giới……………….72
3.20. Liên quan loãng xương với uống sữa, thể dục thể thao theo giới…………………….73
3.21. Liên quan loãng xương với tiền sử cá nhân, gia đình và chiều cao………………….7311
3.22. Liên quan tình trạng xẹp đốt sống với BMD của người bị loãng xương……………74
3.23. Liên quan loãng xương với kiến thức và thực hành của người dân…………………..75
3.24. Liên quan loãng xương trên mô hình hồi quy đa biến…………………………………….76
3.25. Liên quan loãng xương trên mô hình hồi quy đa biến ở nữ giới……………………….77
3.26. Số người dân ở phường xã can thiệp được tư vấn trong 2 năm tại đơn vị
tư vấn chung……………………………………………………………………………………………..80
3.27.Số người dân ở phường, xã can thiệp được tư vấn trong 2 năm tại các
trạm y tế…………………………………………………………………………………………………..81
3.28. Số lượt người dân được truyền thông trực tiếp tại cộng đồng ở các phường xã
can thiệp sau 2 năm……………………………………………………………………………………81
3.29. Số hộ và người dân nghiên cứu được cộng tác viên thăm và tư vấn sau 2
năm can thiệp……………………………………………………………………………………………82
3.30. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu được truyền thông, tư vấn trực tiếp
về bệnh loãng xương………………………………………………………………………………….82
3.31. Phân bố tỷ lệ người dân can thiệp và đối chứng theo giới tính, tuổi, nghề nghiệp,
trình độ học vấn, tiền sử gia đình loãng xương và BMI………………………………………….83
3.32. Phân bố tỷ lệ phụ nữ can thiệp và đối chứng về kinh nguyệt và số con…………….84
3.33. Hiệu quả can thiệp về nguồn và thông tin nhận được của người dân………………..85
3.34. Hiệu quả can thiệp về các nội dung thực hành của người dân………………………….86
3.35. Hiệu quả can thiệp về kiến thức đúng của người dân……………………………………..87
3.36. So sánh trung bình BMD, điểm kiến thức và thực hành của người dân trước
và sau can thiệp…………………………………………………………………………………………88
3.37. Hiệu quả can thiệp về mật độ xương, kiến thức và thực hành của người dân
nghiên cứu trước và sau can thiệp………………………………………………………………..88
3.38. Hiệu quả can thiệp về nhận thông tin bệnh loãng xương ở người có mật độ
xương thấp……………………………………………………………………………………………….90
3.39. Hiệu quả can thiệp về nguồn thông tin nhận được ở người có mật độ xương
thấp………………………………………………………………………………………………………….90
3.40. Hiệu quả can thiệp về kiến thức đúng ở người có mật độ xương thấp………………91
3.41. Hiệu quả can thiệp về thực hành phòng chống loãng xương ở người có12
mật độ xương thấp…………………………………………………………………………………….91
3.42. So sánh trung vị BMD, điểm kiến thức, điểm thực hành ở người có mật
độ xương thấp trước và sau can thiệp…………………………………………………………..91
3.43. Hiệu quả can thiệp về mật độ xương ở người có mật độ xương thấp………………..92
3.44. Hiệu quả can thiệp về kiến thức, thực hành ở người mật độ xương thấp…………..92