Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương nặng
Luận văn Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương nặng.Từ lâu, dinh dưỡng lâm sàng đã được biết có ý nghĩa quan trọng trong sự sống còn của bệnh nhân có bệnh lý cấp tính và mạn tính. Tuy nhiên, đôi khi bệnh nhân chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt ở bệnh nhân tại khoa hồi sức tích cực (ICU) là những bệnh nhân có nhu cầu chuyển hóa cao, cân bằng nitơ âm tính, nhưng lại không được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ trong giai đoạn cấp tính. Để giúp cho người bệnh chóng hồi phục sau chấn thương và phẫu thuật thì phải vừa dùng thuốc vừa cung cấp cho người bệnh đầy đủ năng lượng, protein, vitamin và các yếu tố vi lượng hơn là một người bình thường vì người bệnh cần bù đắp, sửa chữa, tái tạo lại những mất mát mới vượt qua được các biến chứng và chóng phục hồi. Hơn thế nữa nuôi dưỡng cần phải đi trước các phương thức điều trị khác một bước thì mới đạt kết quả điều trị tốt.
Nuôi dưỡng tĩnh mạch (PN) đã được biết là biện pháp hỗ trợ cho bệnh nhân, đặc biệt là những bệnh nhân lớn tuổi, đang điều trị tại ICU. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân tại ICU thường không nhận được đủ năng lượng cần thiết từ nuôi dưỡng đường ruột (EN), mặc dù đây là biện pháp hỗ trợ dinh dưỡng được sử dụng nhiều nhất trong thực hành lâm sàng. Nghiên cứu của John Hopkin cho thấy năng lượng trung bình nhận được từ dinh dưỡng tiêu hóa chỉ đạt được 50,6% theo ACCP [1]. Theo một nghiên cứu hồi cứu trên bệnh nhân ICU có thở máy, cân bằng năng lượng trung bình tại ICU trong 566 ngày là -4767 kcal, và đây có thể là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ biến chứng tại ICU như ARDS, nhiễm khuẩn huyết, suy thận, loét do tỳ đè, đặc biệt là nhiễm khuẩn [2]. Hơn nữa tình trạng thiếu hụt năng lượng còn làm gia tăng nguy cơ tử vong trên bệnh nhân suy đa tạng [3].
Vì vậy, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch cần được xem xét khi bệnh nhân không thể dung nạp được bằng đường tiêu hóa hoặc có khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng. Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch còn là chỉ định tuyệt đối cho những bệnh nhân không thể sử dụng đường tiêu hóa do liệt ruột, tắc ruột hay thiếu máu ruột đặc biệt là các bệnh nhân sau mổ trong ngoại khoa.
Tại Việt Nam nghiên cứu về dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng cũng đã bắt đầu được chú ý. Chu Mạnh Khoa và cộng sự đã thông báo hiệu quả của nuôi dưỡng sớm đường ruột ở bệnh nhân sọ não về diễn biến lâm sàng, phục hồi miễn dịch [4]. Vũ Thị Hồng Lan và cộng sự (năm 2005) [5], đã thông báo so sánh nuôi dưỡng đường ruột sớm với nuôi dưỡng tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương nặng. Nguyễn Như Lâm và cộng sự (2006) [6] đã tiến hành nghiên cứu hiệu quả ND đường ruột trong điều trị bệnh nhân bỏng nặng so với nuôi dưỡng tĩnh mạch.
Hàng ngày có rất nhiều bệnh nhân nặng phải nhập viện điều trị ở khoa hồi sức bệnh viện Việt Đức cần được nuôi dưỡng. Tuy nhiên ND bằng đường nào? ND bắt đầu từ khi nào? Cung cấp bao nhiêu phần trăm nhu cầu năng lượng của bệnh nhân? Là câu hỏi luôn được đặt ra cho các thầy thuốc lâm sàng nhưng chưa có nghiên cứu nào được tiến hành nhất là NDTM ở bệnh nhân chấn thương nặng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương nặng ” với các mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả NDTM sớm về dinh dưỡng giữa ND cung cấp 100% nhu cầu năng lượng và ND cung cấp 50% nhu cầu năng lượng trong giai đoạn đầu ở bệnh nhân chấn thương nặng.
2. Đánh giá hiệu quả NDTM sớm về miễn dịch giữa ND cung cấp 100% nhu cầu năng lượng và ND cung cấp 50% nhu cầu năng lượng trong giai đoạn đầu ở bệnh nhân chấn thương nặng.
Tài Liệu Tham Khảo Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương nặng
1. Krishnan JA. et al. (2003), Chest, pp. 124 – 297.
2. Dvir D. et al (2006), Clinically Nutrition, pp. 25 – 37.
3. Bartlett RH. et al (1982), Surgery, 92: 771.
4. Chu Mạnh Khoa (2002), Nuôi dưỡng qua đường ruột sớm bệnh nhân nặng, Hội thảo những vấn đề mới trong việc chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân, Hà Nội.
5. Vũ Thị Hồng Lan, Trịnh Văn Đồng, Chu Mạnh Khoa (2005), So sánh nuôi dưỡng đường ruột sớm với nuôi dưỡng tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương nặng, Toàn văn hội nghị toàn quốc Hồi sức cấp cứu chống độc lần thứ V- Đà Nẵng, tr. 299- 305.
6. Nguyễn Như Lâm (2006), Nghiên cứu hiệu quả của nuôi dưỡng sớm đường ruột trong điều trị bệnh nhân bỏng nặng, luận văn tiến sỹ y học, Học viện quân y.
7. Từ Giấy, Đào Ngọc Diễn, Vũ Mạnh Thiện (2000), Hỏi đáp dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Phan Thị Kim, Nguyễn Văn Xang (1999), Dinh dưỡng điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. Lê Văn Sơn (2002), Chuyển hóa và điều nhiệt, Sinh lý học tập I, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. tr.255 – 284.
10. Iglesias J., Sathiraju S., Marik P.E., (1999), Severe Systemic Inflammatory Response Syndrome With Shock and ARDS Resulting From Still’s Disease, Chest, 115, pp.1738-1740.
11. Từ Giấy (2000), Một số vấn đề dinh dưỡng ứng dụng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Cone J.B., Wallace B.H., aldwell F.T (1994), The hypermetabolic response to burn injury, The problems in general surgery, 4(11), 577 – 589.
13. Alexander J.W., MacMillan B.G., Stinnet J.D. et al. (1983), Benefical effects of aggressive protein feeding in severity burned children, Ann Surg, 220, pp. 681 – 684.
14. Demling R.H., Desantil L. (2000), The stress response to injury: role of nutritional support, Wound, 12(1), pp. 3 – 14.
15. Coleman R.M., Lombard M.F, Raymond E.S. (2000), Effectors of Humoral Immunity, Fundamental Immunoloy, 2nd edition, pp. 77 – 82.
16. Phan Thị Phi Phi (1997), Kiểm soát và điều hòa miễn dịch, Miễn dịch học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 271-302.
17. Stark F., Theux O., (1996), Hypermétabolisme et traumatisme crânien, Conférence d’actualisation, Elsevier, Paris, p. 697 – 709.
18. Kudsk K.A., Rex O.B. (2000), Nutritional Support, Trauma, 4th edition, McGraw-Hill. USA, pp. 1396 – 1401.
19. Zazzo (2001), Immunonutrition, Conference d’actualisation, Elsevier – Paris, pp. 799 – 814.
20. Kelly D., Wischemeyer P.E. (2003), Role of L-glutamine in critical illness: new insights, Current Opiniom in Clinical Nutrition and Metabolic Care, 6(2), Lippincott Williams & Wilkins, pp. 217 – 222.
21. Hana M.K., Kudsk K.A. (2000), Nutritional and pharmacological enhancement of gut-associated lymphoid tissue, Can J Gastroenteral, 14, pp. 145 – 151.
22. Grant P.J., Ross L.H. (1994), Parenteral nutrition, The pharmacologic Approach to the Critically ill Patient, 3rd edition, Editor Bart Chernow, William & Wilkins, pp. 1009 – 1034.
23. Hà Huy Khôi (2001), Đánh giá nhu cầu năng lượng, Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr.110 – 187.
24. Dudek S.G. (1997), Energy Balance and Weighy Coltrol, Nutrition Handbook for nursing Practice, 3rd edition, Lippincott, pp. 377-390.
25. Halsted C.H. (2000), Malnutrition and nutritional assessment, www.harrisonsonlrne.com, McGraw-Hill.
26. Vũ Đình Vinh (2001), Các xét nghiệm sinh hóa về protid, Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hóa, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr.23-31.
27. Đỗ Đình Hồ (2002), Xét nghiệm sinh hóa lâm sàng, Nhà xuất bản y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr.33-57.
28. Lee R.D. & al (1996), Biochemical Assessment of Nutritional Status, Nutritional Assessment, 2sd edition, Mosby, pp. 391-433.
29. Nguyễn Văn Xang (2002), Một số kinh nghiệm trong sử dụng hiệu quả thực phẩm chất lượng cao trong phục hồi dinh dưỡng, Tài liệu hội thảo dinh dưỡng hỗ trợ trong bệnh viện, Bệnh viện Bạch Mai, tr.20-25.
30. Howard L. (2001), Enteral and parenteral nutrition therapy, Principles of internal medicine, Harrison’s, vol 1, McGraw-Hill, pp.472-480.
31. Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), Dinh dưỡng hỗ trợ, Tài liệu tham khảo dinh dưỡng hỗ trợ trong bệnh viện, Bệnh viện Bạch Mai, tr. 1-8.
32. Marino P.L. (1998), Nutrition and Energy Requirements, The ICU book, 2nd edition, Lippincott William & Wilkins, pp. 721-735.
33. Herndon D.N. (2002), Total Burn Care, Second edition, W.B Sauders company, London.
34. Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 297 – 308.
35. Heyland D.K, Dhalival R., Day A. et al. (2004), Validition of the Canadian clinical practice guidelines for nutrition support in glutamine supplements: A prospective, controlled, randomized clinical trial, Clinical Care Medicine, 31(10), pp. 2444-2449.
36. Kripner J., Broz L., Konigova R. (2004), Nutrition in patients with burn injuries in the intensive care unit, Acta Chir Plast, 46(2), pp. 39-40.
37. Daren K. Heyland, MD, FRCPC, MSc, Shaun MacDonal, MD, FRCSC, Laurie Keefe, RD, John W. Drover. (1998), Total parenteral nutrition in the critically ill patient, JAMA, 280: 2013 – 2019.
38. Heidegger CP, Darmon P, Pichard C (2008), Enteral vs. parenteral nutrition for the critically ill patient: a combined support should be preferred, Curr Opin Crit Care, 14:408-414.
39. Claudia Paula Heidegger et al. (2013), Lancet; 381:385-93.
40. Ngô Hồng Quang (2001), “ Đánh giá một số biến đổi lâm sàng, hóa sinh, miễn dịch ở bệnh nhân chấn thương nặng được nuôi dưỡng sớm qua đường tiêu hóa”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, tr. 32-45.
41. Lê Thế Trung, Nguyễn Hữu Mô, Đỗ Quang (1972), Bỏng và phẫu thuật tiếp da, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
42. Nguyễn Thanh Chò (1994), Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của chế phẩm đạm thủy phân máu nhau thai trong điều trị bệnh nhân bỏng sâu mổ ghép da và trẻ em mổ ghép da và trẻ em suy dinh dưỡng protein – năng lượng nặng, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
43. Nguyễn Hữu Tú, Đỗ Đức Vân và Nguyễn Xuân Huyến (2000), Đánh giá độ nặng và tiên lượng chấn thương, Ngoại khoa XL, 2, tr.61-64.
44. Nguyễn Hữu Tú (2003), Nghiên cứu phương pháp TRISS sửa đổi trong tiên lượng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân chấn thương phải mổ, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
45. Nguyễn Hữu Tú, Đỗ Đức Vân và Nguyễn Bửu Triều (2004), Phương pháp tiên lượng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân chấn thương, Y học thực hành, 491, tr.631-634.
46. Bauer P., Charpentier C., Bouchet C., Nace L., Raffy F., Gaconnet N. (2000), Parenteral with enteral nutrition in the critically ill, Intensive Care Med, 26 (7), pp.893-900.
47. Biolo G, Fleming RY, Maggi SP, Nguyen TT, Herndon DN, Wolfe RR. (2002), Inverse regulation of protein turnover and amino acid transport in skeletal muscle of hypercatabolic patients, J Clin Endocrinol Metab;87(7):3378-84.
48. Tashiro T, Mashima Y, Yamamori H, Horibe K, Nishizawa M, Okui K. (1991), Alteration of whole-body protein kinetics according to severity of surgical trauma in patients receiving total parenteral nutrition, JPEN J Parenter Enteral Nutr;15(2): 169-72.
49. Moore FD, Brennan MF. (1974), Surgical injury: body composition, protein metabolism, and neuroendocrinology, In: Ballinger WF, Collins JA, Drucker WR, Dudrick SJ, Zeppa R,editors. Manual of surgical nutrition. Philadelphia: W.B. Saunders, pp. 169-222.
50. Monk DN, Plank LD, Franch-Arcas G, Finn PJ, Streat SJ, Hill GL. (1996), Sequential changes in the metabolic response in critically injured patients during the first 25 days after blunt trauma, Ann Surg;223(4):395-405.
51. Plank LD, Connolly, Hill GL. (1998), Sequential changes in the metabolic response in severely septic patients during the first 23 days after the onset of peritonitis, Ann Surg;228(2): 146-58.
52. Wolfe RR, Goodenough RD, Burke JF, Wolfe MH. (1983), Response of protein and urea kinetics in burn patients to different levels of protein intake, Ann Surg;197(2):163-71.
53. Vũ Đình Vinh (2001), Các xét nghiệm sinh hóa về protid, Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hóa, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr 23-31.
54. Lee R.D.&al (1996), Biochemical Assessment of Nutritional Status, Nutritional Assessment, 2nd edition, Mosby, pp. 391-433.
55. Sternberg J.A., Rohovsky S.A., Blackburn G.L., Babineau T.J (2000), Total Parenteral Nutrition for the Critically 11 Patient, Textbook of critical Care, 4th edition, W.B. Saunders Company, pp. 898-907.
56. Huang YC, Yen CE, Cheng CH, Jim KS, Kan MN. (2000), Nutritional status of mechanically ventilated critically ill patients: comparison of different types of nutritional support, Clin Nutr, 19(2), pp. 101-107.
57. Braga M, Gianotti L, Gentilini O, Liotta S, Di Carlo V. (2002), Feeding the gut e arly after digestive surgery: resuls of a nine years experience. Clin Nutr, 21(1), pp.59-65.
58. Moore F.A., Moore E.E. (1996), Early Post injury Enteral Nutrition: Does it make a difference?, Intensive Care and Emergency Medicine, J.-L.Vincent, pp. 250-276.
59. Cahill NE, Murch L, Jeejeebhoy K, McClave SA, Day AG, Wang M, Heyland DK (2011), When early enteral feeding is not possible in critically ill patients: results of a multicenter observational study, JPEN JParenter Enteral Nutr, 35:160-168.
60. Heidegger CP, Berger MM, Graf S, Zingg W, Darmon P, Costanza MC, Thibault R, Pichard C (2013), Optimisation of energy provision with supplemental parenteral nutrition in critically ill patients: a randomised controlled clinical trial, Lancet, 381:385-393.
61. Kutsogiannis J, Alberda C, Gramlich L, Cahill NE, Wang M, Day AG, Dhaliwal R, Heyland DK (2011), Early use of supplemental parenteral nutrition in critically ill patients: results of an international multicenter observational study, Crit Care Med 2011, 39:2691-2699.
62. Tizard I.R. (2000), Defects in the Immune System, Immunology, 4th edition, Saunders College publishing, pp. 400-410.
63. Casaer MP., Mesotten D., Hermans G. et al. (2011), Early versus late nutrition in critically ill adults, N Engl JMed, 365: 506-517.
64. Doig GS., Simpson F., Sweetman E.A., Finfer S.R., Cooper D.J., Heighes P.T., Davies A.R., O’Leary M., Solano T., Peake S. (2013), Early parenteral nutrition in critically ill patients with short-term relative contraindications to early enteral nutrition: a randomized controlled trial, JAMA, 309:2130-2138.
65. Woodcock N.P., Zeigler D., Palmer M.D., Buckley P. (2001), Enteral versus parenteral nutrition: a pragmatic study, Nutrition, 17(1), pp.1-12.
66. Knapke CM, Owens JP, Mirtallo JM. (1989), Management of glucose abnormalities in patients receiving total parenteral nutrition, Clin Pharm; 8:136-44.
67. Mizock BA. (2001), Alterations in fuel metabolism in critical illness: hyperglycemiam, Best Pract Res Clin Endocrinol Metab;15:533-51.
68. Wolfe RR. (1987), Carbohydrate metabolism in critically ill patients: implications for nutritional support, Crit Care Clin;3:11-24.
69. The ESICM Working Group (2002), Metabolic basis of nutrition in intensive care unit patients: ten critical questions, Intensive Care Med;28:1512-20.
70. Khaodhiar L, McCowen K, Bistrian B. (1999), Perioperative hyperglycemia, infection or risk?, Curr Opin Clin Nutr Metab Care;2:79-82.
71. Patino JF, de Pimiento SE, Vergara A, Savino P, Rodriguez M, Escallon J (1999), Hypocaloric support in the critical ill, World J Surg.; 23(6):553-9.
72. Crook MA., Hally V., Panteli JV. (2001), The important of refeeding syndrome, Nutrition, 17: 632.
73. Marinella MA. (2003), The refeeding syndrome and hypophosphataemia, Nutr Rev, 61: 320.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Rối loạn chuyển hóa trong chấn thương 3
1.1.1. Chuyển hóa năng lượng và tỷ lệ chuyển hóa 3
1.1.2. Các giai đoạn rối loạn chuyển hóa trong chấn thương 4
1.1.3. Rối loạn chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong chấn thương 5
1.1.4. Hậu quả tăng chuyển hóa và biện pháp hạn chế 6
1.2. Rối loạn miễn dịch trong chấn thương nặng 7
1.3. Vai trò của nuôi dưỡng ở bệnh nhân chấn thương nặng 8
1.4. Ảnh hưởng của suy dinh dưỡng lên tình trạng bệnh lý 10
1.4.1. Chức năng tâm thần 10
1.4.2. Chức năng cơ 10
1.4.3. Chức năng thận và tim mạch 10
1.4.4. Chức năng hô hấp 11
1.4.5. Điều hòa thân nhiệt 11
1.4.6. Tình trạng miễn dịch 12
1.4.7. Sự lành vết thương 13
1.5. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 14
1.5.1. Lâm sàng 14
1.5.2. Cận lâm sàng 15
1.5.3. Các phương pháp khác 17
1.6. Nguyên lý cơ bản trong điều trị dinh dưỡng 17
1.6.1. Đảm bảo đủ nhu cầu năng lượng 17
1.6.2. Đảm bảo nhu cầu protein 19
1.6.3. Nhu cầu chất béo 19
1.6.4. Đảm bảo nhu cầu nước 19
1.6.5. Đảm bảo đủ các chất điện giải và các chất vi lượng 19
1.6.6. Các vitamin 19
1.7. Các phương thức nuôi dưỡng bệnh nhân chấn thương nặng 19
1.7.1. Nuôi dưỡng hoàn toàn đường tĩnh mạch 20
1.7.2. Nuôi dưỡng đường ruột 23
1.7.3. Thời điểm nuôi dưỡng 24
1.8. Tổng quan về nghiên cứu nuôi dưỡng 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26
2.2. Đối tượng 26
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 26
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu 26
2.3.1. Thiết kế 26
2.3.2. Tiến hành 27
2.4. Các thông số theo dõi nghiên cứu 31
2.4.1. Mục tiêu 1 32
2.4.2. Mục tiêu 2 32
2.4.3. Theo dõi diễn biến của bệnh nhân 33
2.4.4. Một số tiêu chuẩn các biến chứng trong nuôi dưỡng 33
2.5. Các tiêu chí nghiên cứu 34
2.5.1. Mục tiêu 1 34
2.5.2. Mục tiêu 2 35
2.6. Xử lý số liệu nghiên cứu 35
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 37
3.2. So sánh các chỉ số dinh dưỡng ở ngày đầu nuôi dưỡng 40
3.3. Các chỉ số dinh dưỡng trước và sau ND 41
3.4. Các chỉ số miễn dịch ở ngày đầu nuôi dưỡng 48
3.5. Các chỉ số miễn dịch trước và sau ND 48
3.6. Thời gian thở máy và nằm tại phòng hồi sức 50
3.7. Một số biến chứng khi nuôi dưỡng 51
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52
4.1. Một số đặc điểm dịch tễ trong nghiên cứu 52
4.2. Thời điểm bắt đầu nuôi dưỡng 53
4.3. Các chỉ số dinh dưỡng ở ngày đầu nuôi dưỡng giữa hai nhóm 53
4.4. Đánh giá hiệu quả ND sớm về dinh dưỡng của phương pháp NDTM
cung cấp 100% nhu cầu năng lượng so với NDTM cung cấp 50% nhu cầu năng lượng 54
4.5. Đánh giá sự thay đổi của một số chỉ số miễn dịch trước và sau nuôi dưỡng 63
4.6. Liên quan các yếu tố chấn thương với sự biến đổi các chỉ số dinh dưỡng
và miễn dịch 66
4.7. So sánh về thời gian thở máy và thời gian nằm hồi sức 67
4.8. Một số tác dụng phụ 68
KẾT LUẬN 72
KIẾN NGHỊ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Các yếu tố hiệu chỉnh 18
Bảng 2.1. Protocol kiểm soát đường huyết bằng insulin 33
Bảng 3.1. Tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI theo nhóm nghiên cứu 37
Bảng 3.2. Tỷ lệ giới theo nhóm nghiên cứu 37
Bảng 3.3. Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo chấn thương 38
Bảng 3.4. Đánh giá độ nặng của chấn thương theo RTS 38
Bảng 3.5. Đánh giá độ nặng chấn thương theo ISS 39
Bảng 3.6. Năng lượng, protid, lipid và glucid trung bình trong 3 ngày đầu
của bệnh nhân nuôi dưỡng ở hai nhóm 39
Bảng 3.7. Thời gian bắt đầu nuôi dưỡng 40
Bảng 3.8. Các chỉ số dinh dưỡng ở ngày đầu nuôi dưỡng 40
Bảng 3.9. Hematocrit ở ngày đầu ND 41
Bảng 3.10. Đánh giá nồng độ protein huyết thanh trước và sau ND 41
Bảng 3.11. Đánh giá nồng độ albumin huyết thanh trước và sau ND 42
Bảng 3.12. Đánh giá nồng độ transferrin huyết thanh trước và sau ND…. 42
Bảng 3.13. Đánh giá nồng độ transferrin trước và sau nuôi dưỡng của các
nhóm bệnh lý 43
Bảng 3.14. Đánh giá nồng độ prealbumin huyết thanh trước và sau ND .. 44 Bảng 3.15. Đánh giá nồng độ prealbumin trước và sau nuôi dưỡng của các
nhóm bệnh lý 45
Bảng 3.16. Đánh giá sự biến đổi nồng độ triglyceride huyết thanh 45
Bảng 3.17. So sánh hematocrit trước và sau ND của hai nhóm 46
Bảng 3.18. Biến đổi trọng lượng cơ thể trước và sau nghiên cứu 47
Bảng 3.19. So sánh các chỉ số miễn dịch ở ngày đầu nuôi dưỡng 48
Bảng 3.20. Đánh giá sự biến đổi nồng độ IgA huyết thanh ở hai nhóm …. 48
Bảng 3.21. Đánh giá nồng độ IgA trước và sau nuôi dưỡng giữa các nhóm
bệnh lý 49
Bảng 3.22. So sánh tế bào lympho trước và sau ND ở hai nhóm 50
Bảng 3.23. So sánh thời gian thở máy 50
Bảng 3.24. So sánh thời gian nằm ICU 51
Bảng 3.25. Đánh giá một số biến chứng khi nuôi dưỡng 51
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo chấn thương 38
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân bố độ nặng của chấn thương 39
Biểu đồ 3.3. Các chỉ số dinh dưỡng ngày đầu nuôi dưỡng 40
Biểu đồ 3.4. Protein huyết thanh trước và sau ND 41
Biểu đồ 3.5. Albumin huyết thanh trước và sau ND 42
Biểu đồ 3.6. Transferrin huyết thanh trước và sau ND 43
Biểu đồ 3.7. Prealbumin huyết thanh trước và sau ND 44
Biểu đồ 3.8. Biến đổi nồng độ triglyceride huyết thanh 46
Biểu đồ 3.9. Hematocrit trước và sau ND 47
Biểu đồ 3.10. Biến đổi nồng độ IgA huyết thanh 49
Biểu đồ 3.11. Tế bào lympho trước và sau ND ở hai nhóm 50